Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Vượt khỏi bạo lực

16/07/201101:08(Xem: 7555)
Vượt khỏi bạo lực

J. Krishnamurti
VƯỢT KHỎI BẠO LỰC

Nguyên tác: Beyond Violence - Haaper & Row Pubblishers
Lời dịch: Ông Không 2009


Viết lại trung thực Những Nói chuyện và Những Bàn luận tại Santa Monica, San Diego, London, Brockwood Park, Rome.

“Chúng ta đã xây dựng một xã hội bạo lực và chúng ta, như những con người, là bạo lực; môi trường, văn hóa trong đó chúng ta sống, là sản phẩm thuộc nỗ lực của chúng ta, thuộc đấu tranh của chúng ta, thuộc đau khổ của chúng ta, thuộc những tàn bạo khủng khiếp của chúng ta. Vì vậy câu hỏi quan trọng nhất là: Liệu có thể kết thúc sự bạo lực kinh tởm này trong chính người ta?”

“Chúng ta là bạo lực. Suốt sự tồn tại, những con người đã là bạo lực và là bạo lực. Tôi, như một con người, muốn tìm ra làm thế nào để xa rời bạo lực này, làm thế nào để vượt khỏi bạo lực này. Tôi phải làm gì? Tôi thấy bạo lực đã làm gì trong thế giới này, nó đã hủy hoại như thế nào trong mỗi hình thức của sự liên hệ, nó đã mang lại đau khổ, thảm kịch khốn cùng như thế nào – tôi thấy tất cả điều đó. Và tôi tự nói với chính mình, tôi muốn sống một cuộc sống hòa bình thực sự trong đó có dư thừa tình yêu – tất cả bạo lực phải tan biến. Bây giờ tôi phải làm gì?”

NỘI DUNG
NHỮNG NÓI CHUYỆN VÀ NHỮNG BÀN LUẬN

Phần I.
1 – TỒN TẠI
“Thuộc công nghệ, con người đã tiến bộ không thể tin được, tuy nhiên anh ấy vẫn còn như anh ấy đã là suốt hàng ngàn năm, đánh nhau, tham lam, ganh ghét, chứa đầy đau khổ khôn cùng.”
2 – TỰ DO
“Nếu cái trí không được tự do tuyệt đối khỏi sự sợ hãi, mọi hình thức của hoạt động tạo ra nhiều tổn hại hơn, nhiều bất hạnh hơn, nhiều rối loạn hơn.”
3 – CÁCH MẠNG BÊN TRONG
“Thay đổi trong xã hội có tầm quan trọng phụ; điều đó chắc chắn sẽ xảy ra một cách tự nhiên, khi bạn như một con người tạo ra thay đổi này trong chính bạn.”
4 – TÔN GIÁO
“Vậy thì tôn giáo là cái gì đó không thể diễn tả bằng những từ ngữ; nó không thể được đo lường bởi tư tưởng ”
Phần II.
5 – SỢ HÃI
“Liệu bạn có thể quan sát không có trung tâm, không đặt tên sự việc được gọi là sợ hãi khi nó nảy sinh? Nó cần đến sự kỷ luật nghiêm túc.”
6 – BẠO LỰC
“Chừng nào cái ‘tôi’ còn hiện diện trong bất kỳ hình thức nào, rất tinh tế hay thô thiển, phải có bạo lực.”
7 – THIỀN ĐỊNH
“Nếu bạn có sự việc lạ thường này trong sống của bạn, vậy thì nó là mọi thứ; vậy thì bạn trở thành người thầy, người môn đồ, người hàng xóm, vẻ đẹp của đám mây – bạn là tất cả điều đó, và đó là tình yêu.”
Phần III.
8 – KIẺM SOÁT VÀ TRẬT TỰ
“Chính sự tiến hành của kiểm soát nuôi dưỡng vô trật tự; giống như sự đối nghịch – không-kiểm soát – cũng nuôi dưỡng vô trật tự.”
9 – SỰ THẬT
“Sự thật không là ‘cái gì là’, nhưng hiểu rõ cái gì là mở cánh cửa đến sự thật.”
10 – CÁI TRÍ TÔN GIÁO
“Cái trí tôn giáo là một ngọn đèn cho chính nó. Ánh sáng của nó không được thắp sáng bởi một người khác – ngọn đèn được thắp sáng bởi một người khác có thể bị dập tắt rất mau lẹ.”
Phần IV.
11 – CÁI TRÍ KHÔNG BỊ QUY ĐỊNH
“Một cái trí bị trói buộc trong hiểu biết như một phương tiện dẫn đến tự do không đến được tự do đó.”
12 - TÁCH RỜI VÀ HỢP NHẤT
“Muốn sự tĩnh lặng của cái trí, sự yên tĩnh tuyệt đối của nó, một kỷ luật lạ thường được cần đến; . . . lúc đó cái trí có một chất lượng hợp nhất của tôn giáo; từ đó có thể có hành động mà không là mâu thuẫn.”
Phần V.
13 – CÁCH MẠNG TÂM LÝ
“Thấy sự phân chia rộng lớn này cả bên trong lẫn bên ngoài, quan tâm duy nhất là một con người phải tại cơ bản, thăm thẳm, tạo ra trong chính anh ấy một cách mạng.”

Source: thuvienhoasen
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
18/03/2011(Xem: 5546)
Sách gồm những lời phát biểu của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma về Phật giáo và vài vấn đề liên quan đến Phật giáo, chọn lọc từ các bài diễn văn, phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Đức Đạt-Lai Lạt-ma.
17/03/2011(Xem: 3890)
Phật giáo là một phương cách sống và cũng là một quan điểm. Hai yếu tố này đã tạo thành một đạo Phật độc nhất trên thế gian. Vậy, phương cách sống của Phật giáo là gì và bằng cách nào để Phật giáo hội nhập vào giới hiện đại?
13/03/2011(Xem: 14604)
Các phần lý thuyết và thực hành chứa đựng trong sách này có tác dụng dẫn dắt tâm chúng ta đến chỗ thấu hiểu sâu xa hơn về sự sống và chết, về vô thường và khổ đau.
10/03/2011(Xem: 3677)
Ja-in (Jaïn) là một tôn giáo nhỏ nhưng rất lâu đời chủ trương một vài khái niệm giáo lý khá gần với Phật giáo. Tín ngưỡng này xuất hiện cùng thời hoặc có thể trước cả Phật giáo trong thung lũng sông Hằng và hiện nay vẫn còn tồn tại.
23/02/2011(Xem: 12041)
Không biết tự bao giờ, người xưa đã thốt lên một câu rất giản đơn nhưng chính xác, mà cho đến ngày nay hầu hết chúng ta không ai là không biết: “Ở sao cho vừa lòng người...”
22/02/2011(Xem: 10319)
Tập sách mỏng này chính là muốn chia sẻ với các bạn đôi điều về những giọt mồ hôi thanh thản, những giọt mồ hôi luôn mang lại cho bạn cả giá trị vật chất cũng như những giá trị tinh thần cao quý nhất!
21/02/2011(Xem: 9593)
Yêu thương là cội nguồn của hạnh phúc, thậm chí trong một chừng mực nào đó còn có thể nói rằng yêu thương chính là hạnh phúc, như hai mặt của một vấn đề không chia tách.
20/02/2011(Xem: 5460)
Quyển sách này là sáu nói chuyện Jiddu Krishnamurti trình bày tại những Trường đại học Ấn độ và những Học viện Công Nghệ Ấn độ giữa năm 1969 và năm 1984.
19/02/2011(Xem: 12463)
Mọi nỗ lực của chúng ta trong tất cả các lãnh vực nghiên cứu, xây dựng, rèn luyện... chung quy cũng đều là nhắm đến một đời sống hạnh phúc cho con người...
19/02/2011(Xem: 17392)
Thật là một nghịch lý khi hành tinh này ngày càng có đông người sinh sống hơn nhưng mối quan hệ giữa người với người lại ngày càng trở nên xa cách, nhợt nhạt hơn.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]