Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

TA-BÀ, tự giải thoát khỏi khổ đau, chống lại sự kỳ thị bằng bất-bạo-lực

18/03/201105:17(Xem: 5549)
TA-BÀ, tự giải thoát khỏi khổ đau, chống lại sự kỳ thị bằng bất-bạo-lực

TA-BÀ, TỰ GIẢI THOÁT KHỎI KHỔ ĐAU, CHỐNG LẠI SỰ KỲ THỊ BẮNG BẤT BẠO LỰC
FrédériqueHatier biên soạn
Hoang Phong chuyển ngữ


ductin-khoahoc-tongiao-cover-contentCuộc sống xô bồ và dồn dập trong các xã hội phương Tây không chophép một số người có thì giờ đọc toàn bộ những quyển sách liên quan đến các vấnđề khúc mắc của tâm linh. Vì thế nhiều tác giả chọn lọc các lời thuyết giảng,các câu phát biểu ngắn gọn hoặc các đoản văn ý nghĩa nhất để gom lại thành sáchgiúp người đọc dễ theo dõi và tìm hiểu, vì họ muốn đọc hay muốn dừng lạiở đoạnnào cũng được.

Năm 1996, nhà xuất bản Le Pré aux Clercs có phát hành một quyểnsách theo thể loại trên đây. Sách gồm những lời phát biểu của Đức Đạt-Lai Lạt-Mavề Phật giáo và vài vấn đề liên quan đến Phật giáo, chọn lọc từ các bài diễnvăn, phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Đức Đạt-Lai Lạt-ma. Hiệnnay tại Pháp có khoảng mười quyển sách trích dẫn các lời phát biểu của Đức Đạt-LaiLạt-Ma đã được phát hành, thế nhưng có lẽ quyển sách của nhà xuất bản LePréaux Clercs do Frédéric Hatier biên soạn là một trong những quyển sách chọn lựavà sắp xếp các câu phát biểu của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma cẩn thận, công phu và mạchlạc nhất.

Nói chung khi đọc lại một số sách khá xưa của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma, kểcả các sách đã xuất bản từ vài chục năm trước, đôi khi chúng ta giật mình vàbàng hoàng trước tính cách hiện đại, chính xác, thích nghi với tư tưởng con ngườitrong bất cứ thời đại nào, trong bất cứ bối cảnh xã hội nào. Một điều khiếnchúng ta càng kính phục và ngưỡng mộ hơn nữa là trong tất cả các sách, các bàiphỏng vấn, thuyết giảng ... vô cùng phong phú của Ngài chưa hề thấy ai có thểtìm thấy những lỗi lầm hay ý tưởng mâu thuẫn. Đọc lại những lời Ngài phát biểucách nay hàng chục năm ta cứ ngỡ là Ngài vừa nói lên ngày hôm qua để nhắc nhởchúng ta những gì phải học và phải làm trong ngày hôm nay, không giống như nhữngtuyên ngôn của các chính trị gia hay những nhà lãnh đạo tinh thần khác.

Quyển sách trích dẫn mang tựa đề SAMSARA, se libérer de la souffrance, combattre l'intolérence par lanon-violence(TA-BÀ, tự giải thoát khỏikhổ đau, chống lại sự kỳ thị bằng bất-bạo-lực). Sách gồm sáu chương :

- Chương1 : Đại dương Trí tuệ, tức là tên gọi của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma
- Chương2 : Quê hương Tây Tạng và cuộc sống Lưu vong
- Chương3 : Thế giới của chúng ta ngày nay
- Chương4 : Đức Tin, Khoa học và Tôn giáo
- Chương5 : Cẩm nang cho cuộc sống
- Chương6 : Cõi Ta-bà: sống chết và tái sinh

Source: thuvienhoasen
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
05/05/2013(Xem: 3983)
Quan điểm của Phật giáo trước các vấn đềhiện đại” là một tuyển tập các bài viết của các giáo sư Phật học và các nhàkhoa học nổi tiếng thế giới về các vấn đề thời đại, dưới cái nhìn Phật giáo.Tiến sĩ Đỗ Kim Thêm đã dày công sưu tầm và phiên dịch các bài nghiên cứu đặcsắc và có giá trị nghiên cứu này, góp phần làm phong phú nền Phật học Việt Nam.
04/05/2013(Xem: 3825)
Có thể nói rằng một trong những học thuyết nổi bật của Phật giáo Đại thừa là học thuyết Bồ-tát, mặc dù khái niệm Bồ-tát đã xuất hiện trước đó trong Phật giáo Theravāda. Với việc xây dựng hình tượng Bồ-tát lý tưởng đi cùng với những nguyên tắc tu tập và thệ nguyện cứu độ chúng sanh, Phật giáo Đại thừa thể hiện là một tôn giáo đề cao tinh thần nhập thế tích cực.
30/04/2013(Xem: 5119)
Bạo lực, khủng bố đã xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau trong những trường hợp khác nhau có liên quan đến cuộc đời của đức Phật... Thích Huệ Pháp dịch
10/04/2013(Xem: 9798)
Ngày nay, tuy đời sống vật chất phong phú nhưng lại thiếu kém về mặt tinh thần, tâm linh trống rỗng, không nơi nương tựa. Trong khi thời xưa, đời sống tinh thần lại có phần sung túc hơn. Nguyên nhân do đâu? Và làm thế nào để cải thiện?
09/04/2013(Xem: 12365)
Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt. Trời đất như đã thay loài người nói lên ý nghĩa của sự sống, . . .
09/04/2013(Xem: 5644)
Trong cuộc sống, không chỉ là cuộc sống của loài người, mà tất cả chúng sanh, xuống đến loài côn trùng nhỏ bé nhất, đều muốn có được hạnh phúc, và cuộc sống con người là cuộc tìm kiếm hạnh phúc, mưu cầu hạnh phúc.
09/04/2013(Xem: 7294)
Trong một cuộc đàm thoại giữa thính chúng thuộc nhiều thành phần xã hội, là nhà truyền thông, nhà giáo dục, chính khách, …Đức Lạt Lai Lạt Ma đã trả lời các câu hỏi về nhiều vấn đề đời sống xã hội tham của người tham dự một cách thẳng thắn và có duyên.
09/04/2013(Xem: 5490)
Dưới đây là một bài phỏng vấn trong chương trình Phật giáo hàng tuần của Đài truyển hình chính phủ Pháp (đài France 2), phát hình vào ngày chủ nhật 02.12.2007. Buổi phát hình này mang chủ đề « Ánh Hào Quang của Phật » (Lumières du Bouddha).
09/04/2013(Xem: 5164)
Khoảng vài ba mươi năm trước đây, bất cứ người nào ở các nước Tây Phương có cảm tình với Phật giáo đều được coi là hạng người thiếu suy xét. Vào thời đó, . . .
09/04/2013(Xem: 6054)
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các nữ tu và cư sĩ Phật giáo góp mặt trong quyển sách nầy về sự hỗ trợ, trí tuệ cũng như lòng ưu ái của họ. Tôi mang ơn sâu xa đối với tất cả quý tăng ni và giới cư sĩ đã tử tế giúp đỡ tôi trong các chuyến đi thu thập các tài liệu, . . .
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]