Sau khi biết chân lý, những người hiểu biết cố gắng trau dồi tư tưởng của họ để phòng và bảo vệ chính họ. Họ không chấp nhận hoặc bác bỏ cái gì mà có người nói. Khrisnamurti nói những ai lúc nào cũng ỷ lại vào ý kiến người khác là những con người thuộc hạng hai. Không chấp nhận hay tin tưởng bất cứ cái gì được dạy trong phần thực hành tôn giáo và đồng thời không bác bỏ hoàn toàn. Có những điều chúng ta chấp nhận là đúng nhưng sau đó chúng ta khám phá ra những điều ấy lại sai. Ngược lại, có khi chúng ta bắt buộc chấp nhận một số điều ta cho là sai lúc đầu thì cuối cùng là đúng. Cho nên Đức Phật khuyên chúng ta hãy chờ đợi một thời gian để nghiên cứu, suy gẫm , quan sát, điều tra trước khi chúng ta quyết định điều mà chúng ta nghe phải hay không phải, nên hay không nên, chấp nhận hay bác bỏ. Chỉ dựa vào tình cảm hay niềm tin mù quáng hay niềm lo âu, chúng ta có thể chấp nhận một số điều ngay cả khi chúng ta còn hoài nghi. Kết quả của biếng nhác, tâm trí bối rối, chúng ta có thể bác bỏ hay không tin những điều chúng ta nghe thấy. Nhưng chúng ta phải để cho tâm trí chúng ta có dịp may để suy tư, và hiểu được phải hay không phải, đúng hay sai.
Trong cuộc sống thường nhật chúng ta vẫn hay bắt gặp những cách xưng gọi như: mô Phật, lạy Chúa,…(mô Phật, có lẽ bắt nguồn từ cách nói tắt của cụm từ: Nam Mô A Di Đà Phật). Như vậy, tâm thức tôn giáo vẫn luôn ngự trị trong mỗi chúng ta, dẫu nhiều hay ít.
Trong đề tài chung "Phật giáo và tâm linh", trước tiên, cần sơ bộ làm rõ một số khái niệm và định nghĩa. Tâm linh là gì? Sao không nói một từ quen thuộc hơn là linh hồn, mà các từ tương đương ở tiếng Anh là Soul và từ tiếng Pháp là ame?
Trong phong trào đổi mới khá rầm rộ hiện nay, người ta noí nhiều tới đổi mới cơ chế, đổi mới tổ chức, nhưng lại rất ít noí tới đổi mới nhận thức, đáng lý điều đó phải được chúng ta xem là sự đổi mới cơ bản . Bởi vì chỉ có nhận thức đúng đắn mới dẫn tới hành động thành công, ngay cả trong hành động đổi mới.
Con người có số mệnh hay không? Có nên tin vào số mệnh hay không? Thái độ của các triết gia và các tôn giáo lớn đối với vấn đề số mệnh như thế nào, và đặc biệt là đạo Phật, một trong những tôn giáo lớn của thế giới, và là tôn giáo lớn nhất, . . .
Bất cứ người nào có nghiên cứu Phật học, có kiến thức về giáo lý Đạo Phật như được ghi trong ba tạng kinh điển, đều thừa nhận đang có một khoảng cách lớn, phân biệt Đạo Phật trong kinh điển –mà tôi gọi là Đạo Phật lý thuyết –với Đạo Phật ở ngoài đời, trong cuộc sống thực tế.
Sản xuất. Trao đổi. Mỗi ngày mỗi nhiều, mỗi ngày mỗi nhanh, mỗi ngày mỗi hiệu năng. Hoạt động kinh tế trở thành vấn đề không thể tránh né cho mỗi cá nhân, mỗi xã hội, mỗi quốc gia. Cho cả nhân loại, cả thế giới. Và cũng trở nên vô cùng phức tạp, các chuyên gia bù đầu.
Sản xuất. Trao đổi. Mỗi ngày mỗi nhiều, mỗi ngày mỗi nhanh, mỗi ngày mỗi hiệu năng. Hoạt động kinh tế trở thành vấn đề không thể tránh né cho mỗi cá nhân, mỗi xã hội, mỗi quốc gia. Cho cả nhân loại, cả thế giới. Và cũng trở nên vô cùng phức tạp, các chuyên gia bù đầu.
Sản xuất. Trao đổi. Mỗi ngày mỗi nhiều, mỗi ngày mỗi nhanh, mỗi ngày mỗi hiệu năng. Hoạt động kinh tế trở thành vấn đề không thể tránh né cho mỗi cá nhân, mỗi xã hội, mỗi quốc gia. Cho cả nhân loại, cả thế giới. Và cũng trở nên vô cùng phức tạp, các chuyên gia bù đầu.
Sự sống và sự chết luôn luôn là một ám ảnh của con người. Vừa mới lọt lòng ra đã bắt đầu chết rồi, mà chết sẽ ra sao và đi về đâu? Đức Phật Thích Ca hơn 2500 năm về trước cũng đã tự đặt câu hỏi này. Ngài đã dày công đi tìm sự giải đáp qua những nhà hiền triết, . . .
Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt. Trời đất như đã thay loài người nói lên ý nghĩa của sự sống, . . .
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.