Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

II. Nhiều Người Cũng Thấy Như Thế

13/12/201018:37(Xem: 12379)
II. Nhiều Người Cũng Thấy Như Thế

 

Sau khi tác phẩm nói về đời sống sau khi chết xuất hiện thì càng ngày người ta càng thấy có nhiều người chết đi rồi sống lại, cho biết những kinh nghiệm thực sự trong “cõi chết”. Theo Viện nghiên cứu Gallup thì tám triệu người Hoa Kỳ có kinh nghiệm về trạng thái đặc biệt như trên sau khi họ đối diện với cái chết. Họ diễn tả lại những điều nghe và thấy sau khi họ qua đời rồi sống lại. Tuy có khác nhau, nhưng theo các nhà nghiên cứu thì hầu hết đều giống nhau ở các điểm sau:

1. Họ nghe bác sĩ xác nhận họ đã chết.

2. Những đau đớn lo âu tan biến và họ cảm thấy thoải mái nhẹ nhàng ngay sau đó.

3. Họ nghe tiếng nhạc êm dịu thích thú.

4. Họ bị cuốn hút vào một đường hầm đen tối rồi thấy mình ở trên cao, nhìn thấy mọi người chung quanh và cả thân xác của mình đang nằm chết.

5. Họ thấy khối ánh sáng mà họ gọi là Người Ánh sáng, dù nhiều người không gọi đó là con thượng đế như Ritchie đã gọi, nhưng đồng ý là họ cảm nhận tình yêu tràn đầy từ khối ánh sáng chói lòa đó. Những người theo đạo khác có thể gọi đó là Phật hay Allah.

6. Người Ánh sáng đã cho họ thấy toàn diện cuộc đời của họ trên một màn ảnh lớn.

7. Họ muốn ở lại luôn, không muốn trở lại trần thế. Khi sống lại, họ trở thành những người rất tốt, thương yêu và giúp đỡ cho nhiều người.

8. Họ tin chắc những gì họ thấy là sự thật, dù họ ít muốn nói đến trạng thái sau khi chết. Sau đó, họ không còn sợ chết nữa.

9. Có những người thấy các hình ảnh làm họ kinh khiếp chứ không phải ai cũng thấy người tràn đầy ánh sáng tình thương yêu.

10. Những kinh nghiệm nói trên không thể diễn tả bằng lời nói vì dù nói thế nào thì cũng không diễn tả hết được những gì họ đã kinh nghiệm.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
13/03/2011(Xem: 13218)
Các phần lý thuyết và thực hành chứa đựng trong sách này có tác dụng dẫn dắt tâm chúng ta đến chỗ thấu hiểu sâu xa hơn về sự sống và chết, về vô thường và khổ đau.
22/02/2011(Xem: 4438)
Tôi không hề quan tâm đến chữ ism(...isme) [tức là chữ ...giáotrong từ tôn giáo]. Khi Đức Phật thuyết giảng Dharma[Đạo Pháp], Ngài không hề nói đến chữ ismmà chỉ thuyết giảng về một cái gì đó mà mọi tầng lớp con người đều có thể hấp thụ được : đấy là một nghệ thuật sống...[...]. Phải làm thế nào để trở thành một con người tốt – đấy mới chính là điều quan trọng. Thiền sư S. N. Goenka
19/02/2011(Xem: 4374)
Sau thế kỷ ánh sáng, thái độ trịch thượng và độc tài của khoa học không phải chỉ đối với tôn giáo mà còn đối với các khoa học ‘nhân văn’ khác. Những môn học nào không dùng lý trí và phương pháp thực nghiệm đều bị chê là ‘thiếu khoa học” hay khoa học ‘nửa vời’. Các nhà khoa học đắc thắng biến phương pháp khoa học thành ‘chủ nghĩa’ duy vật khoa học.
11/02/2011(Xem: 30729)
Danh từ Ðạo Phật (Buddhism) xuất phát từ chữ "Budhi" nghĩa là "tỉnh thức" và như vậy Ðạo Phật là triết học của sự tỉnh thức. Nền triết học này khởi nguyên từ một kinh nghiệm thực chứng...
17/01/2011(Xem: 5329)
Gốc rễ của xung đột, không chỉ phía bên ngoài, nhưng còn cả xung đột phía bên trong khủng khiếp này của con người là gì? Gốc rễ của nó là gì?
15/01/2011(Xem: 5924)
Sống cùng với xã hội là cần phải đi đến việc cùng chung có một tinh thần trách nhiệm cộng đồng. Còn kiến thức thì giúp chúng ta khám phá thiên nhiên đồng thời với nội tâm của chúng ta.
14/01/2011(Xem: 3135)
Ta phải sống như thế nào? Sống thế nào cùng với xã hội? Ta phải biết điều gì? Đó là ba câu hỏi làm bận lòng nhân loại qua các thời đại. Thật là lý tưởng nếu cuộc đời chúng ta đưa đến một sự hoàn mãn từng phút từng giây cho đến ngày chúng ta lìa bỏ cõi đời này.
13/01/2011(Xem: 3181)
Trước khi vào nội dung đề tài lần này thì có một nghi vấn đã được đặt ra như sau: "Mục tiêu của đạo Phật vốn là để giải thoát hành giả và chúng sinh khỏi đau khổ luân hồi...
13/01/2011(Xem: 4287)
Đạo Phật đã hình thành và phát triển hơn 2500 năm, cho đến nay, tôn giáo này đã đang được sự chú ý nghiên cứu ứng dụng của các nhà khoa học.
10/01/2011(Xem: 11336)
Quyển sách này đã đem lại cho độc giả một cái nhìn mới của Tây phương đối với Phật giáo trước đây vốn hoàn toàn xa lạ và hiện nay đang rất thịnh hành ở châu Âu và châu Mỹ.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567