Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bí Ẩn Về Tiền Kiếp Hậu Kiếp

19/06/201103:00(Xem: 7364)
Bí Ẩn Về Tiền Kiếp Hậu Kiếp


BÍ ẨN VỀ TIỀN KIẾP HẬU KIẾP

Đoàn Văn Thông


bianvetienkiephaukiep_doanvanthong

 

 

Mục Lục

 

Lời Mở Đầu

Chương 1: Bí Ẩn Về Tiền Kiếp Hậu Kiếp

Luân Hồi, Tái Sinh Là Gì?

Ý Nghĩa Sâu Xa Của Hai Chữ Luân Hồi.

Vai Trò Của Linh Hồn Trong Sự Luân Hồi Tái Sinh.

Linh Hồn Có Hay Không?

Chương 2:Luân Hồi Qua Các Tôn Giáo

Ấn Độ Là Cái Nôi Cơ Bản Của Thuyết Luân Hồi Tái Sinh

Đạo Lý Nhân Quả.

Đạo Lý Luân Hồi.

Thuyết Luân Hồi Và Những Tôn Giáo Khác

Chương 3:Dấu Tích Luân Hồi

Dấu tích luân hồi là dấu ấn của một thời quá vãng

Vết Chàm, Vết Bớt, Vết Sẹo Trên Da Trẻ Sơ Sinh

Những Trường Hợp Chứng Minh

Hài Nhi Có Đuôi.

Hài Nhi Có Sừng, Có Gạc

Người Có Nhiều Vú.

Người Voi

Người Có Lông Như Lông Thú.

Những Dấu Tích Kỳ Dị Khác

Một Số Suy Đoán Từ Các Dạng Thể Kỳ Lạ Bẩm Sinh.

Chương 4:Dấu Tích khác Liên Hệ Đến Hiện Tượng Luân Hồi

Dấu Tích Luân Hồi Biểu Hiện Qua Tật Bệnh, Những Khổ Đau Của Xác Thân

Ứng Dụng Của Hiện Tượng Tiền Kiếp Vào Phép Trị Bệnh.

Dấu Tích Luân Hồi Biểu Hiện Qua Tài Năng.

Dấu Tích Luân Hồi Biểu Hiện Qua Sự Yêu Thích Chán Ghét Hay Nhớ Lại Một Nơi Chốn Nào Đó

Dấu Tích Luân Hồi Biểu Hiện Qua Những Người Liên Hệ, Thân Thuộc

Dấu Tích Luân Hồi Biểu Hiện Qua Giấc Mộng

Chương 5. Con Ranh Con Lộn Là Gì?

Giải Thích Sự Kiện Con Ranh, Con Lộn

Giải Thích Theo Khoa Tử Vi, Lý Số:

Giải Thích Theo Thuyết Nguy Hiểm

Giải Thích Theo Hiện Tượng Luân Hồi, Quả Báo

Chương 6. Để Quên hay Nhớ Lại Kiếp Trước

Nếu Có Luân Hồi, Tại Sao Lại Không Nhớ Tiền Kiếp?

Vai Trò Của Thôi Miên Trong Vấn Đề Nhớ Lại Tiền Kiếp

Tuổi Tác Và Khả Năng Nhớ Lại Tiền Kiếp

Trẻ Con Và Vấn Đề Nhớ Lại Tiền Kiếp

Những Người Đi Vào Quá Khứ.

Những Người Thấy Trước Tương Lai

Những Nhà Tiên Tri Ấn Độ.

Những Nhà Tiên Tri Trung Hoa Và Việt Nam.

Những Nhà Tiên Tri ở Hoa Kỳ

Chương 7. Hiện Tượng Luân Hồi

Giải Thích Một Số Thắc Mắc Của Con Người Từ Cổ Đại Đến Nay.

Chuyện Ngài Thống Chế Nhân Từ.

Tên Sát Nhân Bị Bắt

Lời Khai Của Bọn Tội Phạm

Giờ Đền Tội

Các Chu Kỳ Lịch Sử Và Thời Đại Có Liên Hệ Đến Sự Chuyển Sinh.

Trường Hợp Trẻ Con Sống Với Thú Rừng:

Vấn Đề Chuyển Sinh Giữa Người Và Thú:

Vấn Đề Linh Hồn Chuyển Vào Bào Thai

Một số giải thích về hiện tượng chuyển sinh:

Vấn đề những cặp sinh đôi sống cách ly nhau:

Vấn Đề Sự Trùng Hợp Lạ Lùng Giữa Những Người Không Cùng Huyết Thống.

Chuyện hoàng đế Umberto đệ nhất và người chủ quán.

Những chuyện trùng hợp lạ lùng

Chương 8. Những Bằng Chứng Về Tái Sinh

Trường Hợp Thai Nhi Có Dấu Tích Luân Hồi.

Sự Tái Sinh Của Những Vị Hóa Thân

Kết Luận


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
)
26/04/2019(Xem: 4570)
Sanh tử là chu kỳ chuyển hóa Sống-Chết và Chết-Sống của chúng sanh xảy ra liên tục trong vòng Luân Hồi, tùy theo luật nghiệp báo hay nhân quả. Chúng ta hãy xem qua đoạn văn sau đây về sự cẩn thiết phải thoát khỏi chu kỳ sống chết.
16/04/2019(Xem: 4133)
Điều gì sẽ xảy ra sau khi chúng ta qua đời? Xưa nay, câu hỏi đó luôn nằm trong địa phận tôn giáo nhưng càng ngày nhiều nhà nghiên cứu cố tìm câu trả lời đó bằng phương cách khoa học. Hầu hết Phật giáo truyền thống cho rằng có thể câu trả lời cho câu hỏi không thể trả lời đó là tái sanh.
01/04/2019(Xem: 4117)
Sinh và tử, tái sinh và trung ấm, cách nào để cúng vong… đó là các quan tâm lớn của nhiều Phật tử. Bài viết này sẽ dựa vào Kinh để khảo sát những vấn đề đang được Phật tử quan tâm và thảo luận. Trước tiên, cần nêu rõ rằng, những chữ như tái sinh, hay trung ấm thân (thời gian sau khi chết trong đời này mà chưa thọ thân của đời sau) có thể gây nhầm lẫn là có một “cái tôi” nào đang luân hồi; thực sự vốn không hề có “cái tôi” nào hết. Nên nhìn rằng chúng ta như một chùm bọt sóng (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) đang trôi trên dòng sông tham ái, liên tục biến đổi trên dòng sông đó. Không nên nhìn như có cái gì gọi là “cái đang là” mà nên nhìn như chỉ có “cái đang hình thành”; chỉ như thế mới không bị vướng vào chấp trước rằng các thủ uẩn là ngã hay có gì như là thực. Dòng sông vô thường trên thân tâm chúng ta vẫn đang chảy xiết; Đức Phật có khi gọi tượng hình là trận lũ, và thúc giục mọi người hãy vượt trận lũ, tức là vượt tham ái, để qua bờ giải thoát.
23/03/2019(Xem: 3483)
Gần đây và không những gần đây, những hiện tượng bất bình thường trong cuộc sống mà nhiều người tin là sự báo oán do oan gia trái chủ nhiều đời bách hại, khi y học bó tay, họ hướng về tâm linh một cách mê vọng, xem đó là điểm tựa cuối cùng.
23/03/2019(Xem: 3479)
Đa số Phật Tử cầu được cứu độ, giải thoát khỏi khổ đau, và giác ngộ nhưng vẫn mâu thuẫn, chấp luân hồi, luyến tiếc cõi trầnnên nghiệp thức luôn luôn muốn trở lại cái cõi đời, chấp khổ đau rồi tính sau. Vì vậy khi nói hay nghe đến thuyết luân hồi đa số chúng ta điều hiểu ngầm và tin tưởng là vì kiếp trước ta tạo ra nhân nên kiếp này nhận quả và kiếp sau sẽ là nhân quả của kiếp này?
15/03/2019(Xem: 4912)
Chúng ta luôn trải nghiệm biến chuyển sinh tử. Chúng ta đau khổ vì sự ra đi của người thân, điều làm thay đổi thực tại của chúng ta. Chúng ta không có sự chọn lựa nào khác, không thể thương lượng, lý giải hoặc phủ nhận. Chúng ta bỗng vụn vỡ và trải qua một cuộc biến chuyển nội tâm lớn đầy khó khăn.
03/01/2019(Xem: 5522)
HƯỚNG DẪN VỀ SỰ CHẾT ĐỂ SỐNG TỐT ĐẸP HƠN Nguyên bản: Advice on Dying and Living a Better Life Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma Anh dịch và hiệu đính: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
04/11/2018(Xem: 9151)
Cảnh giới bên kia cửa tử do người chết hồi sinh kể lại, Hiện nay tái sinh là một đề tài nóng bỏng ở xã hội Tây Phương nói chung và Hoa Kỳ nói riêng. Chương trình 60 Minutes ngày 30 tháng 10, năm 2005 có đề cập đến vấn đề luân hồi tái sinh và báo cáo hiện nay có đến 78% người Mỹ – vào khoảng 200,000,000 dân — tin có kiếp trước kiếp sau.
12/09/2018(Xem: 5599)
Chương trước quan tâm chính yếu với hai chướng ngại đến một sự thực tập chính đáng khi lâm chung – đau khổ tràn ngập và những hiện tướng sai lầm làm sinh khởi tham luyến, thù oán, hay rối rắm. Trong khi tìm cách để tránh hai chướng ngại này, ta cũng cần phát sinh những thái độ đạo đức bằng việc nhớ lại sự thực tập của chúng ta. Khi không còn hy vọng gì được nữa cho kiêp sống này, khi các bác sĩ đã buông tay, khi những nghi lễ tôn giáo không còn hiệu quả nữa, và khi ngay cả những người bạn và người thân của ta từ trong đáy lòng đã không còn hy vọng, thì ta phải làm những gì có ích. Ngay khi ta có chánh niệm, thì ta phải làm bất cứ điều gì ta có thể giữ tâm thức chúng ta trong một cung cách đạo đức.
25/08/2018(Xem: 4427)
Nhập viện cấp cứu, giáo sư Mỹ ‘rời thân xác’ và có trải nghiệm cận tử phi thường, Những trải nghiệm về địa ngục kinh hoàng và thiên đường tuyệt diệu trong giây phút cận kề cái chết đã khiến vị giáo sư người Mỹ, từ một người vô thần đã hoàn toàn bị thuyết phục bởi Đức tin về sự hiện diện của Đấng Toàn năng. Trải nghiệm cận tử đã khiến cuộc đời ông thay đổi mãi mãi… Ngày định mệnh Giáo sư Howard Storm dạy môn Nghệ thuật tại ĐH Northern Kentucky (Mỹ) từng là người rất vô thần. Theo ông, bất cứ thứ gì không thể nhìn thấy, sờ được, hay cảm nhận bằng năm giác quan đều không hề tồn tại. Ông tin chắc rằng thế giới vật chất bề mặt này đã bao hàm tất cả và không gì có thể tồn tại bên ngoài phạm vi của khoa học.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
108,951,899