Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nghiên Cứu Về Triết Học Tánh Không

29/12/201223:36(Xem: 5140)
Nghiên Cứu Về Triết Học Tánh Không
white_lotus_10NGHIÊN CỨU VỀ
TRIẾT HỌC TÁNH KHÔNG
Nguyên tác: Pháp sư Ấn Thuận
Chuyển ngữ: Tỳ-kheo Thích Nhuận Thịnh

MỤC LỤC
LỜI TỰA
CHƯƠNG I. A-HÀM – KHÔNG VÀ CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT

1. Dẫn nhập
2. Bàn thêm về con đường giải thoát
3. Không và tâm giải thoát
4. Vô lượng
5. Vô sở hữu
6. Vô tướng
7. Không và tánh không
8. Không là dẫn đường cho Ba tam-muội
9. Ba tam-muội, ba xúc, ba Pháp ấn
10. Thắng giải quán và chân thật quán
CHƯƠNG II. BỘ PHÁI – KHAI TRIỂN Ý NGHĨA CỦA KHÔNG
1. Nghĩa của “Không” căn cứ trên sự nghe và tư duy mà triển khai
2. Thắng nghĩa không và đại không
3. Sanh diệt như huyễn – không đến không đi
4. Thuyết về ngã không và pháp không của học phái Thanh văn
5. Thường không – không ngã và ngã sở
6. Ba loại Tam-ma-địa
7. Phân loại của Không
8. Chư hành là Không và Niết-bàn không
9. Nhị đế và tất cả pháp là không, vô ngã
10. Hệ phái Đại chúng bộ và pháp không
CHƯƠNG III. KINH BÁT-NHÃ – NHẤT THIẾT PHÁP KHÔNG THẬM THÂM
1. Sự phiên dịch kinh Bát-nhã
2. Tánh không của pháp là tên gọi khác của niết-bàn
3. Bát-nhã của Đại thừa và kinh A-hàm
4. Sự phát triển và phân loại của Không
5. Giải thích về Không
6. Ý nghĩa quan hệ song song của không
7. Tự tánh không và vô tự tánh không
8. Không và tất cả pháp
9. Pháp không như huyễn
CHƯƠNG IV. LONG THỌ - SỰ THỐNG NHẤT CỦA TRUNG ĐẠO DUYÊN KHỞI VÀ GIẢ DANH KHÔNG TÁNH
1. Long thọ và những luận thư của Long thọ
2. Trung luận và kinh A-hàm
3. Tư tưởng trung tâm của Trung luận
4. Duyên khởi – bát bất duyên khởi
5. Giả danh – thọ giả
6. Tánh không – vô tự tánh không
7. Trung đạo – Trung luận và Trung quán
8. Như huyễn – duyên khởi tức không tức giả

Chủ đề của sách này chính là ‘không’. Nói đơn giản: cái không của A-hàm là xem trọng con đường giải thoát để tu trì. Cái không của Bộ phái dần dần có khuynh hướng bình luận, phân tích về ý nghĩa của pháp. Cái không của Bát-nhã là ‘nghĩa sâu sắc’ của sự thể ngộ. Cái không của Long thọ là là giả danh, tánh không của kinh Bát-nhã, và sự thống nhất trung đạo và duyên khởi của kinh A-hàm. Tất cả pháp đều là không của Phật pháp Đại thừa là không lìa khỏi Phật pháp – lập trường căn bản của duyên khởi và trung đạo; là Trung luận (thuộc lý luận), cũng là Trung quán (thuộc thực tiễn). Tuy nhiên, gọi là ‘nghiên cứu’, mà kỳ thật chỉ là trích dẫn, thuật lại kinh điển để trình bày, không có sự phát huy của tự mình. Mới gần đây tôi thấy được mục lục của Thế giới Phật học danh trước dịch tùng, biết rằng có Bát-nhã tư tưởngTrung quán tư tưởngdo tập thể gồm Kajiyama Yuuichi [梶山雄一], v.v, trước tác, tôi không thể đọc được và tham khảo, thật vô cùng nuối tiếc! Hi vọng có thể có một vài quan điểm và ý kiến chung với nhau!


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
16/06/2010(Xem: 6370)
"Vô Ngã" là vấn đề tương đối hơi khó và khiến cho nhiều người nghiên cứu về Đạo Phật phải tốn nhiều công sức để truy cứu, tìm hiểu. Nhưng Vô Ngã lại là vấn đề quan trọng trong giáo lý của Đạo Phật. Tại sao Đạo Phật lại chủ trương "Vô Ngã"?
14/06/2010(Xem: 3542)
Đây là ba phạm trù nghĩa lý đặc trưng để bảo chứng nhận diện ra những lời dạy của đức Đạo sư một cách chính xác mà không nhầm lẫn với những lời dạy bỡi các giáo chủ của các ngoại đạo khác qua: “Các hành là vô thường, các pháp vô ngã và, Niết-bàn tịch tĩnh” cho nên được gọi là ba pháp ấn. Ba phạm trù nội dung nghĩa lý này chúng luôn luôn phù hợp với chân lý cuộc sống qua mọi hiện tượng nhân sinh cùng vũ trụ. Trong ba tạng kinh điển dù là Đại thừa hay Tiểu thừa ba phạm trù tư tưởng nghĩa lý “ Vô thường, vô ngã, Niết-bàn” này đều có hết, với mục đích là dùng để ấn định bảo chứng cho những lời dạy của đức Đạo sư, chứ không phải là những lời nói của Ma. Nếu kinh điển nào mà không mang nghĩa lý của một trong ba phạm trù này thì những kinh điển đó không phải do đức Đạo sư nói ra.
03/03/2010(Xem: 9818)
Cách đây hơn 25 thế kỷ, vào khoảng 560 năm trước "thời đại hoang mang" (560 BC): từ của LLoyd M. Graham trong cuốn Deceptions and Myths of the Bible), một nhân vật lịch sử với một tiểu sử rõ ràng đã sinh ra đời để mở đường cho chúng sinh thấy, giác ngộ và hội nhập cái biết và thấy của Phật (Khai, Thị, Ngộ, Nhập Phật tri kiến). Nhân vật lịch sử này chính là Thái Tử Tất Đạt Đa, con vua Tịnh Phạn ở miền Nam Népal ngày nay.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567