Giới thiệu: Tác giả của bài viết này là một anh Tây ba lô sang Việt Nam du lịch với vợ. Kỷ niệm sốc văn hóa của anh đã khiến anh viết bài 16 reasons to hate Vietnam.
Mời click vào link dưới đây để đọc nguyên văn tiếng Anh
- Sự gian dối
- Kiểu nói thách giả cả
- Tiếng ồn
- Ngôn ngữ
- Giao thông
- Phí xin thị thực để vào Việt Nam
- Những tòa nhà mỏng
- Cách người Việt làm cản trở lối ra vào trước cửa hàng
- Tôm hùm
- Cái ghế nhựa, con gián và bệnh dịch tả
- Cái mũ cối (mũ bộ đội)
- Tài xế taxi ở Việt Nam
- Món ăn ở Việt Nam
- Sự vô ý vô tứ (vô ý thức)
- Khả năng về kiến thức và thông tin kém của người Việt
- Sự khác biệt văn hóa, góc nhìn cá nhân
Lý do số 1:
Tôi ghét sự gian dối ở Việt NamTôi thật mệt mỏi bởi bị lừa lọc. Nó duờng như là thói quen phải có của nguời dân xứ này.
Lý do số 2: Tôi ghét kiểu nói thách 2 mệnh giá cả ở Việt Nam
Lý do số 4: Tôi ghét tiếng Việt
Lý do số 5: Tôi ghét giao thông ở Việt Nam và sự **** khổ khi đi bộ
Lý do số 6: Tôi ghét giá cả làm hộ chiếu nhập cảnh vào Việt Nam
Lý do số 7: Tôi ghét những tòa nhà ốm nhách ốm nheo ở Việt Nam
Lý do số 8: Tôi ghét cái lối nguời Việt làm cản trở lối ra vào các hàng quán
Lý do số 9: Tôi ghét món tôm hùm ở Việt Nam
Lý do số 10: Tôi ghét cái ghế, con gián và bệnh dịch tả ở Việt Nam
Bệnh dịch tã hoành hành tại miền bắc Việt Nam với trên 200 nguời bị bệnh.
Báo Nhân Dân, một tờ báo quốc doanh của đảng cộng sản ghi chú lời nói của bộ truởng y tế Nguyễn quốc Triệu có trên 1,600 nguời bị ói mữa và ỉa chảy, 200 nguời trong số họ bị nhiểm vi khuẩn dịch tả từ 23 tháng 10. Những báo cáo không thấy nói gì đến xem có ai bị chết vì ỉa chảy cấp tính trong 13 tỉnh thành trong số 64 tỉnh thành ở Việt Nam. Đuợc biết bệnh dịch tả lan rộng khắp nuớc năm 2004.
Lý do số 11: Tôi ghét cái nón cối thuờng đuợc dùng ở Việt Nam
Lý do số 12: Tôi ghét tài xế tải ở Việt Nam
Lý do số 13: Tôi ghét món ăn ở Việt Nam
Lý do số 14: Tôi ghét thói vô ý vô tứ của dân Việt Nam
Lý do số 15: Tôi ghét sự thiếu khả năng về kiến thức, thông tin, hay sự diễn đạt vấn đề của người Việt
Lý do số 16 – cảm nghĩ cá nhân: Cảm tưởng cuối cùng về một quốc gia mà tôi… một thời để Ghét!
Việt Nam được tạo hóa ban tặng cho những danh lam thắng cảnh hiếm nơi nào có thể sánh được. Nhưng trong ngành du lịch yếu tố đó chỉ chiếm một phần trong sự hài lòng của du khách. Yếu tố quan trọng nhất là dịch vụ và thái độ của những người làm trong ngành. Ngành du lịch Việt Nam đến nay vẫn chưa hiểu được tầm quan trọng của phục vụ. Chúng ta, những doanh nghiệp lớn và các nhà kinh doanh nhỏ lẻ chưa làm tốt để xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam và để cho các nước khác lấy đi những gì đáng lẽ là của mình. Muốn thay đổi phải can đảm nhìn vào sự thật, dù sự thật mất lòng.Sau đây là 10 lý do vì sao du lịch Việt Nam bị chê và vì sao 80% du khách một đi không trở lại.1. Phí xin thị thực (visa) khi đến Việt NamViệt Nam là một trong những nước yêu cầu các cá nhân mang quốc tịch ngoài Việt Nam (trừ các công dân khối Đông Nam Á) phải xin thị thực nếu muốn nhập cảnh vào Việt Nam. Chi phí cho mỗi lần xin là $28 đến $50 (500,000 VND đến 1 triệu VND) tùy vào loại thị thực và phải chờ 3 ngày đến 1 tuần.So sánh với Thái Lan thì đây là một điều làm du khách rất khó chịu. Nếu một công dân Úc, Mỹ, Châu Âu đến Thái Lan du lịch thì không cần phải làm như vậy, họ sẽ được cấp thị thực khi nhập cảnh, với điều kiện là đi không quá 60 ngày. Du lịch Việt Nam đã kém vị thế cạnh tranh từ lúc du khách đặt vé.Hãy tưởng tưởng bạn là một thanh niên Mỹ hay Châu Âu đang chuẩn bị 1 chuyến khám phá Châu Á. Bạn Google, đọc sách, rồi quyết định sẽ đến Việt Nam. Bạn phải tới Tổng Lãnh Sự Quán Việt Nam, đưa hộ chiếu cho nhân viên, chờ vài ngày rồi tới nhận sau khi trả phí. Đây là 1 điều vô cùng khó chịu. Nếu bạn đi Thái Lan, Singapore, Mã Lai thì chỉ cần mua vé máy bay. Tới cửa khẩu xuất nhập cảnh bạn sẽ được cấp giấy thông hành/thị thực/phép lưu trú mà không phải tốn 1 xu nào. Nếu bạn là một khách du lịch thì bạn có chọn Việt Nam không? Đây là một cách thu tiền nhỏ mọn và nông cạn.2. Giá cả và chi phí du lịch ở Việt Nam cao hơn các nước lân cậnGiá phòng khách sạn 3-5 sao ở Việt Nam mắc hơn các nước lân cận hơn 20-30%. Nếu bạn không tin thì có thể lên Agoda xem xét.Giá tour đi du lịch Thái Lan từ Sài Gòn 4 ngày rẻ hơn giá tour đi Hà Nội (Miền Bắc) tính luốn giá vé máy bay. (4-5 triệu). Nếu bạn là một du khách thì chẳng có lý do gì để chọn đi du lịch xa trong nước khi giá cả ngang hoặc hơn đi ngoài nước. Chỉ là giá mắc hơn chứ chưa nói đến chất lượng dịch vụ.3. Sự thiếu vắng của giá cả, phân biệt đối xử và nói tháchĐa số các cửa hàng ở Việt Nam đều không để giá, đây là một điều làm cho du khách vô cùng khó chịu vì họ cảm thấy có gì đó thiếu trung thực. Giá cả sẽ lên xuống tùy vào cảm tính của người bán, đây là một điều rất khó chấp nhận nhất là đối với các du khách đến từ các nền kinh tế công nghiệp.Người bán hàng sẽ ra 1 giá với dân địa phương và giá khác với người ngoài. Đây là một sự phân biệt rõ rệt. Du khách quốc tế thường bị chặt chém với giá cả gấp 2-10 lần giá bình thường. Chẳng khác gì lừa dối.Không chỉ các cửa hàng nhỏ lẻ mà các nhà hàng, khách sạn, công ty du lịch cũng có chính sách khó hiểu này. Ví dụ, một tour đi xuyên Việt Nam của một công ty lớn kia có 3 giá như sau: Việt Nam 21,890,000 VND, Việt Kiều 21,890,000 và Nước Ngoài 22,490,000. Phụ thu phòng đơn: Việt Nam 3,400,000, Việt Kiều 3,400,000 và Nước Ngoài 4,500,000. Đây là một điều vô cùng vô lý và làm cho du khách rất khó hiểu và búc xúc. Tôi thật sự không hiểu, cũng là con người, cũng nhiêu đó túi tiền thì tại sao lại có điều lệ vô lý như vậy?4. Tác phong và thái độ phục vụ kém chuyên nghiệpKém chuyên nghiệp là một từ quá nhẹ, phải dùng từ “hỗn,” “vô cảm,” “bất lịch sự” và nếu cực đoan hơn thì “mất dạy.” Các nhân viên hiếm khi nào cười với khách và khi cười, nụ cười không tự nhiên và không gây thiện cảm. Nhân viên thường tỏ vẻ khó chịu khi khách yêu cầu một điều gì đó, một điều không thể chấp nhận được từ những người làm trong ngành du lịch và phục vụ. Từ “cảm ơn” và “xin lỗi” gần như không có hoặc hiếm khi nào nghe ở Việt Nam.Đa số các khách sạn thường không có thông tin gì về địa phương để du khách khám phá. Nếu có thì thường là đại lý bán tour du lịch với giá cao hơn giá bên ngoài vài lần.Ngoại ngữ kém. Du khách không yêu cầu nhân viên phải có trình độ cao, chỉ cần để chỉ dẫn những thứ căn bản khi du khách cần. Điều này quan trọng hơn ở các khách sạn 3-5 sao, nơi du khách phải trả hơn 1-2 triệu VND cho 1 ngày ở. Nếu làm du lịch mà không biết phục vụ những thứ căn bản nhất cho du khách thì không có lý do gì để họ trở lại. Thái độ và chất lượng phục vụ ở miền Bắc tệ hơn miền Nam rất nhiều. Trình độ và chất lượng không được tiêu chuẩn hóa, kể cả ở các khách sạn 3-5 sao.5. Toilet dơ bẫn, vệ sinh và ý thức cộng đồngNgười Việt Nam rất thích xả rác, đi đâu cũng thấy rác. Nếu bạn đến từ một nơi văn minh thì điều này làm bạn rất khó chịu. Xả rác là một điều đại đa số người Việt Nam coi như hiển nhiên nhưng là một điều rất khó chấp nhận trong một xã hội văn minh.– Phun nước miếng, rất khó chấp nhận.– Đại đa số người Việt không xếp hàng, không tôn trọng lẫn nhau.Các quán ăn nhà hàng thường không coi trọng cái toilet và vệ sinh. Toilet là nơi quan trọng nhất trong quán ăn vì nếu bạn vô 1 cái toilet dơ thì bạn sẽ mất hứng với thức ăn. Các toilet ở các bến xe thường rất dơ và hôi. Còn các toilet dọc đường khi đi xe giường nằm thì xuống cấp quá trầm trọng. Toilet là một biểu tưởng của sự văn mình và trình độ nhân văn của một đất nước, chúng ta phải nên chú trọng nhiều hơn. Các toilet ở trường học và những nơi công cộng cũng quá tệ.Có quá nhiều người chửi hoặc nói tục. Những từ như “đụ má, đụ mẹ, địt mẹ, mẹ, má, lồn, cặc, vãi lồn, vãi” được dùng quá nhiều. Cứ 2-3 là một từ chửi. Đừng nghĩ du khách không biết bạn nói gì. Khi bạn dùng một từ nào đó quá nhiều lần, thì người ta sẽ thắc mắc, và khi hỏi ra sẽ biết. Nên các bạn, nhất là các bạn trẻ nên bớt chửi lại.6. Xâm phạm đời tư cá nhân, khác biệt về văn hóaNgười Việt khi gặp nhau hoặc mới gặp vài lần sẽ hỏi những câu như: bạn tên gì, nhà bao nhiêu người, làm nghề gì, lương bao nhiêu, vợ con chưa, ở đây bao lâu, sẽ đi đâu nữa, v.v.Đối với người phương Tây, những thứ như: tiền lương, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp và gia đình là những thứ cá nhân. Họ chỉ nói về những thứ đó với những người thân. Khi làm vậy, chúng ta nghĩ là bình thường, nhưng với họ thì không, làxâm phạm đời tư cá nhân. Nên tôn trọng đời tư cá nhân.7. Sự thiếu hiểu biết về văn hóa và lịch sử địa phươngĐa số các bạn trẻ không hề biết, hoặc biết quá ít về lịch sử và văn hóa của chính đất nước họ. Đa số các bạn trẻ khi đi chơi sẽ nói nhảm (nói nhảm thiệt), không có đề tài cụ thể. Điều này làm du khách rất thất vọng.8. Thu lệ phí vặt ở các địa điểm tham quanĐiều làm tôi và các du khách cực kỳ khó chịu là phải trả tiền phí cho mỗi điểm tham quan, dù chỗ đó có chút xíu. Đền Ngọc Sơn ở Hồ Gươm có chút xíu mà cũng phải mua vé vô, vô rồi không hiểu nó có cái gì để đáng bán vé nữa.9. Hệ thống vận chuyển công cộng thiếu an-toàn, hạ cấp.Ở những nước khác, có thể nói là ngang hàng với Việt Nam, tuy hơn một chút, nếu bạn muốn đi từ một thành phố này tới một thành phố kia thì chỉ cần hỏi vài người, Google vài phút là ra. Nhưng ở Việt Nam thì quá phức tạp. Hệ thống vận chuyển thì vô vùng rối bời. Bạn phải có xe máy hoặc đi taxi chứ đứng đó mà mò đường chờ xe buýt thì cả ngày cũng chưa tới.Vấn đề vận chuyển công cộng là một vấn đề nhà quản lý đô thị Việt Nam chưa thực sự quan tâm. Nếu so với các thành phố như Bangkok, Kuala Lumpur thì Sài Gòn với Hà Nội của Việt Nam y chang như một cái chợ.10. Người Việt có tánh gian lận.Người Việt bây giờ nổi tiếng rồi. Ở Nhật thì chuyện du học sinh, công nhân Việt Nam ăn sắp vặt đã thành một tệ nạn. Ở Singapore và Mã Lai thì rất nhiều người lạm dụng thị thực du lịch để sang đó bán dâm. Ở chỗ buffe thì có bảng ghi “lấy vừa đủ ăn” mà không có ghi tiếng khác. Dạo này ở Campuchia có vài nơi ghi “cấm đái bậy.”Người Việt đi đâu cũng mang tiếng xấu nên mấy bạn quốc tế không có thiện cảm là phải. Hình ảnh của Việt Nam cũng vì thế mà giảm theo. Biết nói gì đây.14 trong vô số câu chuyện muốn quên về du lịch Việt NamNói tới những câu chuyện xấu khi đi du lịch Việt Nam thì có thể viết thành 1 cuốn sách. Nhưng ở đây tôi chỉ viết 14 câu chuyện nghe rất quen.1. Một đoàn thể thao miền nam đi thi đấu ở Thanh Hóa. Thi đấu xong cả nhóm đi Sầm Sơn chơi. Một anh kia với vài người bạn thấy người ta bán dừa nên qua mua. Anh ta hỏi giá thì người bán nói 20,000 VND. Anh ta kêu mua 4 trái. Người bán trả lời “hai trăm ngàn.” Ủa 4 trái là 80,000 mà sao 200,000 được? Người bán trả lời với vẻ mặt giang hồ “thì anh mua trái kia là hai mươi nghìn, còn 3 trái kia thì sáu mươi nghìn một trái.” Anh kia và 3 người bạn kia liền móc tiền trả vì biết đã đụng phải giang hồ Sầm Sơn.2. Anh kia người Vũng Tàu ra Hà Nội chơi với người yêu. Khi chọn taxi vô Phố Cổ thì đi Taxi Mai Linh để tránh bị chém. Trên xe có cái bảng giá ghi rõ ràng ‘Chuyến Nội Bài – Hà Nội dưới 33km 220,000 VND/tuyến’. Nhưng khi tới khách sạn thì tài xế bắt tính theo km, tổng cộng phải trả 330,000 VND. Cái này thì hình như là luật ngầm, lệnh vua (Mai Linh) không bằng lệ làng.3. 1 cặp vợ chồng kia đi du lịch Hà Nội. Sáng bắt taxi từ Phố Cổ đi lăng bác. Cô vợ ra hỏi taxi bao nhiêu, taxi nói 50,000 VND. Tới nơi thì đồng hồ tính tiền chỉ 20,000 VND.4. Ở Nội Thành Huế, một chị bán hàng rong chửi một chị kia “mẹ, Việt Kiều thế mà keo kiệt.” khi chị ấy không chịu mua hàng.5. Mình lên Đà Lạt chơi, tối ngồi uống sữa đậu nành, có 10,000 VND/ly thôi. Nhưng khi một anh Tây kia uống xong kêu tính tiền thì chị bán hàng nói “pho ti thao sèn” (fourty thousands/40,000 VND).6. Mình có thằng bạn làm ở một khách sạn nhỏ ở Vũng Tàu. Vào dịp 30/4 năm ngoái khách sạn nó còn phòng nhưng ông bà chủ bắt nói với khách là hết phòng, đúng ngày 30/4 sẽ lên giá. Thằng đó vì không hiểu nên mới ý kiến với ông chủ là không sợ mất khách hả, ổng trả lời “sợ gì mày ơi, người ta cần tao chứ tao đâu cần người ta.”7. Kỳ trước mình với tụi bạn đi Nha Trang chơi. Đang ăn thì cô bạn trong nhóm bị đau bao tử, thế là mình chạy đi mua vài viên thuốc. Mình tới tiệm thuốc tây kêu: “chú ơi, bạn con bị đau bao tử, chú bán con 2 viên,” ông chủ tiệm trả lời “ba chục em nhé.” Một viên thực tế có vài ngàn thôi mà lúc đó gấp quá nên mình trả luôn không nói gì.8. Mấy cái em lễ tân khách sạn hình như hay thích phân biệt đối xử với khách nội và ngoại hay sao á. Nó thấy người Việt vô là mặt tỉnh bơ, còn thấy khách Tây với trai đẹp là cái mặt sáng lên tươm tướp tới chào hỏi.9. Tháng vừa rồi mình đi Hà Nội, thuê xe máy chạy vòng vòng. Đi gửi xe gần Hồ Gươm để tham quan, thấy cái bảng ghi 5,000. Nhưng khi ra tính tiền thằng giữ xe hét 20,000 VND. Tởn tới già.10. Một anh người Mỹ mua một tour du lịch Hạ Long, ngủ qua đêm trên thuyền. Đã đặt phòng đơn trước và trả tiền, nhưng lúc nhận phòng thì mới biết phải ngủ với 1 người lạ khác, và người này cũng đã đặt phòng đơn. Mấy chuyện này quá nhiều trên các diễn đàn du lịch.11. Mình với gia đình lái xe đi Nha Trang, dự định qua đêm ở biển Tuy Phong. Đã gọi điện đặt 2 phòng là 800,000 VND. Nhưng tới lúc nhận phòng người ta tự nhiên tăng lên 1.4 triệu. (Bực bội)12. 1 đoàn khách Nhật đi Vũng Tàu du lịch. Tới quán kia ở đường Hoàng Hoa Thắm bị chém 16.6 triệu cho một buổi ăn. Chắc phải ngon hơn ở khách sạn 5 sao.13. Một anh và 2 người bạn kia đi du lịch Vũng Tàu. Vào ngày thứ 2 đi ăn bánh canh ở cái quan vỉa hè, trả 300,000 VND cho 3 tổ nhỏ xíu. Một kỷ niệm thật đẹp với Vũng Tàu.14. Bà dì mình năm rồi đi Vịnh Hạ Long, bả về bả nói một câu mình không biết nói gì luôn “đi Hạ Long rồi về Sài Gòn tao mới biết tao còn sống, đi làm gì mày ơi.”Có quá nhiều điều để nói nhưng báo chí đã viết quá nhiều nên bài viết này sẽ tạm ngưng ở đây.Ku Búa
Reasons to Hate Vietnam
Hanoi, Vietnam
Oh Vietnam, how I hate you… Let me count the ways…
I Hate Vietnam's Lies
I'm tired of being lied to. It's as if the population has a compulsive lying habit.
I was lied to when I instructed a shuttle bus driver from the airport to transport us to a specific hotel (where a man jumps out of a building claiming this is the address I asked for, insisting that he's full, but will take us to another one around the corner). I was lied to when picking up a spare backpack left at a Hanoi hotel, with the staff trying to extort US$30 from me for a few days of keeping it chained to a desk in the corner of their lobby—we walked off without paying.
Pop-out Christmas card
I'm constantly being lied to for stupid, simple, insignificant stuff as well. Like when I was purchasing some rather interesting cutout/popup greeting cards from a tiny store outside the tourist bubble. Tatiana asked how they were made, and the woman motioned that she made them herself with a scalpel. This was a total fabrication—I could see the bloody burn marks left from a laser that created the obviously mass-produced cards. I suppose she put that barcode sticker on the back of the card as well, huh?
Liars. So many damn liars.
I Hate Vietnam's Dual Pricing
Although common in many countries, alternate pricing for foreigners is visible and in your face in Vietnam. The same boat ride that a tourist pays 100,000 dong for, finds your Vietnamese citizen neighbor paying 80,000d. I might haggle for a piece of fruit, but my ending price is still twice that of the local buying it next to me, because the vendor inflated the initial price 400%.
Most foreigners are seen as targets of opportunity. According to Nguyen Huu Viet, an official from the Tourism Department of Hanoi, overcharging foreign tourists is not necessarily a kind of fraud, but part of the "culture".
An excerpt from an article entitled 'The price isn’t quite right':
"American and Russian tourists are very generous but the most generous customers are from Japan, they hardly bargain at all," says Thu Huong, who works in a small souvenir shop in the Old Quarter. "Even with a price 10-times the going rate, a Japanese customer might consider it cheap. But Italian or German tourists would just take a look and smile."
The more naive of these tourists are called "ga beo" (fatty chicken), a slang term for those that jump at the price of $100 for a fake $10-Rolex watch from China or $40 for a $5-dollar-string of artificial pearls.
"To be honest I don’t really care about the souvenir shops or fruit sellers trying to get a bit more cash out of a foreigner, haggling for goods is part of the game," says Daniel Lewenstein, an American lawyer living in Vietnam on and off for 10 years. "But it’s really annoying when there's a set price and people try to chance their arm anyway, like the last time I arrived at Noi Bai airport the taxi driver tried to charge me VND280,000 for a trip to town even though it said VND150,000 on the sign!"
I Hate Vietnam's Noise
It seems like this country has developed or enhanced every known way to pollute the environment with noise. The decibel level reaches a point on the street where I need to put ear plugs in because my ears are "eeeeeeeeeeeeing" by the time I get back inside the hotel.
Hundreds of thousands of muffler-less vehicles belch sound as they zoom through the streets. Horns are repeatedly honked by every motorist, on average, every five to seven seconds. They honk when passing someone; they honk when turning; they honk when pissed; they honk when happy; they honk when people aren't moving fast enough; they honk whey they're driving the wrong direction, against traffic on a one-way street; they honk to show off their custom horn; and they honk because everyone else is honking next to them. I watch and listen as some just keep the horn depressed as they drive along the avenues. In Hanoi, not a moment passes in the day when you don't hear the sound of a horn—inside your hotel room, or not.
Socialist megaphones are installed in Hanoi that, several times daily, force tourists and residents alike to plug their ears to keep them from bleeding. The volume that emits from these hour-long news, weather, music, and advertisement announcements is actually so loud that it drowns out the honking. It's that loud.
Having a street-facing hotel room in Vietnam is one of the last things you really want in the country, especially when you have one of these microphone attached to the building, jarring you awake at 7:00 in the morning with the amplified sound of their ugly language.
Between the vehicles, the constant construction, the language, and the karaoke bars, I find myself envying the deaf.
I Hate Vietnam's Language
I can best describe the Vietnamese language as the undulating growl emitted by a cat that's been disturbed while it chews on a mouth full of dry cat food. meruughh-meowruugh-rruughh
I could also describe most men sounding like a recording of mentally handicapped person with a mouth full of Novocain, making an impression of a goose, played in reverse.
A linguistic sample, recorded off the radio.
I Hate Vietnam's Traffic and Pedestrian Woes
There are over 1.5 million motorcycles in Hanoi owned by city dwellers, plus over 400,000 motorcycles from outside the city—increasing at a rate of 14% each year. That's a f**king lot of motorcycles, as evident by the hazardous conditions for pedestrians.
Every sidewalk is packed to the brim with vendors and households doubling their street-level floor as a business. This means that pedestrians are forced to walk in the street. The feeling of wind that rushes past you as you're nearly clipped by a speeding motorbike or auto is at all times constant.
There are few crosswalks in a city that actually really needs them. Even when present, it only mitigates the risk of getting struck on the street by a vehicle slightly, as you'll never get a green walk signal without vehicles turning right onto an adjoining street, or left from a green left-turn light.
The process of crossing a street saturated with traffic and no traffic control is simply to take the "Indiana Jones jump from the Lion's Head Leap of Faith" approach. Think of the traffic like a raging river, and you as a slowly moving stone—the traffic will part, so long as you don't stop or run.
This process scares the living daylights of Tatiana, who fears for the safety of the child in her belly every time she ventures outside the hotel. Going anywhere is a major ordeal, as the thought of being struck by an errant motorbike and the subsequent consequences on our unborn son would be devastating. I always hold her hand and stand between her and the direction of the oncoming traffic—the padded human shield technique. I can't blame her, but she still has the habit of wanting to stop when it looks like she's about to get hit, which is the wrong thing to do. That's going to get us all killed. Do not stop. Do not run. Those are the rules. You must let go of your fear like you're about to jump out of an airplane, and trust that all will be well.
I filmed a quick video of what the streets look like all day long, and what you've just got to cautiously walk into, here: http://www.youtube.com/watch?v=2BDekHnNxZ4
I Hate Vietnam's Visa Price
I hate how much it costs to enter this country, and how much of a pain in the ass it is to do it economically.
I Hate Vietnam's Skinny Buildings
Climbing countless flights of stairs because the Vietnamese like to build their hotels at the width of a single room pisses me off. I've had to pass on quality rooms because they're on the eighth floor and a near seven-month pregnant Tatiana can't walk past the third floor without getting winded.
I Hate the way the Vietnamese Obstruct Storefronts
The cultural habit of parking motorbikes in such a way that every square centimeter of space in front of a store or restaurant I want to enter drives me nuts. The lack of thinking and courtesy towards others that is embodied on the roads manifests itself in parking protocol: Push and shove your way into any available open space and claim success.
I realize there's no space for anyone or anything in this unholy place of traffic misery, but not everyone is a 43-kilo twig-shaped-ninja that can maneuver through these things—just look to Tatiana's massive belly to understand how it prohibits her movement here.
I Hate Vietnam's Mutant Lobsters
I knew better than to believe I'd actually get something resembling lobster for US$3, but we were in the middle of the Gulf of Tokin, and seafood was the most prevalent item on the menu. Just maybe I'll come out Aces, I thought.
What was tossed on my plate was one of the most visually revolting animals I've ever seen. These sweet and sour covered mutants of the sea looked like the evil offspring of a prawn and lobster. I didn't dare look as Tatiana extracted what little meat was actually contained within their hideous exoskeletons.
A quick video of my disappointment can be found at http://www.youtube.com/watch?v=Yx55ZgUEKRc
I Hate Vietnam's Chairs, Cockroaches, and Cholera
I know the people are small, but why am I so often forced to eat while sitting on a stool designed for a four-year-old?
Cockroaches on the street. Cockroaches in my transport. Cockroaches found cooked in my food. Just plain foul. It's no wonder this country still has cholera issues:
HANOI (Reuters) - A cholera outbreak in northern Vietnam has affected more than 200 people.
The ruling Communist Party's daily Nhan Dan (People) quoted Health Minister Nguyen Quoc Trieu as saying over 1,600 people have suffered vomiting acute diarrhea, 202 of whom tested positive for cholera bacteria since Oct. 23. The reports did not say whether anyone had died in an epidemic of acute diarrhea in 13 provinces and cities out of 64 in Vietnam, where the last widespread cholera outbreak was in 2004.
I Hate How the Pith Helmet is so Popular
Pith helmets are as prevalent in Vietnam as baseball caps in the United States. Men and boys of all ages wear them regularly, and the sight of it creeps the hell out of me. It feels like I'm behind enemy lines, surrounded by NVA (North Vietnamese Army)—and given my attitude these days, I probably wouldn't mind pickin' a few of the aggressive ones off with a rifle, just to watch the communist relic of a bygone war drop to the ground.
I Hate Vietnam's Taxi Drivers
I'm not an idiot with taxis. My doors are always locked, my guard is always up, and I'm constantly monitoring where we're going—making a little map in my head or ensuring that the driver is generally following a path that I've memorized by looking at the layout of the city ahead of time. When people don't pay attention, they get cheated, robbed, or worse. Taxi drivers are, the world round, the scum of the Earth. Way below that of lawyers.
In Vietnam, it's really to the point where we consistently expect the worst out of every taxi ride. This is a country known for rigged meters (that count faster than they should) and shady drivers. Hell, the people try everything they can to screw you over on the streets, so there's no reason to think they won't do it in a cab.
I recall how one taxi driver took us for an excessive 8 minute/two kilometer ride around a popular lake in the Old Quarter instead of driving directly to our destination. I called him out on it halfway around, and watched him try to claim that the flow of traffic didn't allow for it (when I knew there were several opportunities for him to do so). Others would drive around and pretend to not know where they were going (or they were really just that stupid); while two others absolutely refused to stop the cab when we no longer wanted to deal with idiotic behavior.
When we knew the fair should be about 18,000 dong and the meter, and at our destination it said 25,000d, 48,000d, or 55,000d, we'd refuse to pay the full fair. One three or more occasions Tatiana and I threw a 20,000d note at a driver and walked away. One wouldn't accept it and came chasing after us on foot, only to walk away with it after losing face.
We tried calling both expensive inexpensive cab companies to pick us up versus flagging them down on the street, but it yielded the same mixed results. There's absolutely no consistently to the companies or their drivers. The best policy is to just not put up with their shit and pay what you think is fair, regardless of what that little (rigged) box says on the dashboard.
I Hate Vietnam's Food Hype
The best Vietnamese food I ever had wasn't in Vietnam. That goes doubly true with Tatiana, as well.
I find the spectrum of options and flavors within those options to be much narrower most places in SE Asia. To put it bluntly, the food is quite bland and uninspiring.
I know the South is "very different" to the North, where the motto is "if in doubt, boil it to within an inch of its life," but I have a hard time believing it gets much better elsewhere in the country.
It's very easy for me to eat three Thai meals every day for a month, but it's something I would cringe at the thought of doing in Vietnam—there's way too much repetition.
I Hate the Cultural Insensitivity of the Vietnamese People
There is a real culture clash happening with travelers and locals in this country. Tatiana expresses to me how much she loathes it when people touch her—a sentiment that I share. She understands that it's a part of their culture to grab arms or elbows on the street to try to get someone do buy something or do an action, but it's a line that she doesn't like to be crossed.
"I understand why they do it, it's a part of their culture, but why can't they understand that it's offensive in mine to do it?"
I personally won't tolerate it from beggars and pith helmet wearing men on the street, regardless. I aggressively clapped my hands a few centimeters away one man's face to illustrate such a point—instead of slapping him, like Tatiana did one night on a separate incident.
Tatiana also hates how shop staff will follow you around so close "that you can feel their breath on your neck."
I Hate the Vietnamese Inability to Communicate, and Intelligently Anticipate or Extrapolate a Need
I already mentioned this in a previous post, but not since Brazil have I encountered such difficultly communicating with people. I'm chiefly blaming it on their inability to comprehend hand gestures—as the Vietnamese don't often speak with their hands—and a general lack of intelligence. Yeah, that's right, Tatiana and I think most of the people are genuinely below average in the mental faculty department. "Many are nice, but they're dumb as rocks", Tatiana would say.
Two examples to illustrate our frustration:
The first is my unsuccessful attempt to find one of the most ancient of devices in a region of the world they should be plentiful in: A mortar and pestle—a tool used to crush, grind, and mix substances. I want to begin grinding Tatiana's prenatal vitamins that she can't stand swallow, instead of watching her cut it up with scissors and letting it dissolve in juice or yogurt. They're so common, even IKEA makes 'em.
Wikipedia says that this device has existed for over three millennia, and in terms of medical use, that "mortars and pestles [have] traditionally used in pharmacies to crush various ingredients prior to preparing a makeshift prescription. The mortar and pestle is the most common icon associated with pharmacies. For pharmaceutical use, the mortar and the head of the pestle are usually made of porcelain, while the handle of the pestle is made of wood."
Honest to God, I lost count with the number of pharmacies and supermarkets explored for this item. I even asked the tourist information center on a visit to the Old Quarter, where I was directed to the location of a nonexistent supermarket she marked on the map handed me.
At all these pharmacies I was making an effective demonstration of what I wanted. I used words like "pill," "tablet," "medicine," and "powder." I made a cup with one hand, fist with the other, and made a grinding motion. I looked up the word "grind" in an English/Vietnamese dictionary and showed it to staff members, who still didn't quite understand.
On the final attempt, one pharmacist listened to my demonstration, thought about it, and then proceeded to point to her armpit with raised eyebrows… (sigh)
The second example is of an attempt to alleviate Tatiana's itchy, pregnant belly. We went from pharmacy to pharmacy, trying to find her a cream/ointment. At one particularly memorable location, she was working hard to communicate her need. She'd written down the name of the topical cream—Caladryl. It's spelled the same everywhere, but just in case, she also used a more generic name, hydrocortisone.
The staff is baffled, so Tatiana makes itching/scratching motions across her large, third-trimester belly. The girl says, "You have baby?", and Tatiana responds affirmatively, thinking she's got it. And in a move of sheer brilliance that can only have come out of Vietnam, the girl hands her a box of… birth control pills.
Final Thoughts on the Country I Love to Hate
I came into Vietnam much like I do with all countries—with an open mind and curious attitude. The opinions I've expressed above are a direct result of the experiences that I've had from the people and living conditions of the country. It's amazing to see such great displeasure aggregated in this fashion, but readers should also know that there were some instances where Vietnam pleased greatly—though few a far between.
I was absolutely dumbstruck when a street vendor I was regularly purchasing food from in Hanoi gave me a fist full of cash after I approached one day. They husband and wife combo said they'd accidentally charged me too much when I was there two days prior, and were returning the excess. Amazed, I promptly used it to purchase more foodstuffs from them.
I was pleased to find better room deals in Hanoi than Bangkok. You've really got to work hard to find them, but when you do, you're liable to be getting WiFi, a mini-fridge, bathroom, hot water, large bed(s), satellite television, and air conditioning for US$7-13/night.
Forgotten pillbox [video]
I still think it's absolutely fascinating to be able to freely walk around the capital city of a country with whom such a fierce war was waged against not that long ago. I'm an American in Hanoi—amazing.
I really dig the little meat barbecue/frying outfits you can sometimes find setup on sidewalks. During the day a corner of sidewalk might be empty, but at night it's bustling with the sounds of cooking food. Tasty stuff.
In good company
And easily one of the best experiences in Vietnam came with meeting up with my friend Aaron's former girlfriend. She's a sweet, intelligent, well-spoken woman (not to mention an established international writer/journalist) that can sometimes be found in her hometown of Hanoi when she's not in the United States or Thailand. Tatiana and I had the pleasure of her company for an evening, where she hosted us for an excessively filling meal. She understands all too well the issues articulated above, and has a way about her that almost makes you forgive and forget—almost.
I can't say as I'd ever recommend a visit to this country to anyone, but for the curious, there's nothing like experiencing it for yourself. I couldn't hope to write down all the stories and countless occasions where we felt like knocking some sense into people. So go ahead; go to Vietnam for two or three weeks, and return home with enough horror stories to choke a small horse.