Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Ngộ Đạt Quốc Sư

17/07/201311:30(Xem: 9599)
Ngộ Đạt Quốc Sư
Ngo-Dat-quoc-su-bi-qua-bao


Câu chuyện xưa về luật nhân quả
Chuyện về Ngộ Đạt Quốc sư

Tường Dinh (Radio FM 974) diễn đọc



Thời Đường có một vị cao tăng được gọi là Ngộ Đạt Quốc sư. Trước khi nổi tiếng và được phong làm quốc sư, có một lần ông gặp một nhà sư đang bị bệnh tại một ngôi chùa. Nhà sư ấy trên người đang bị lở loét, bốc mùi hôi thối rất ghê, vì thế những người khác đều lo mà tránh cho xa, chỉ có Ngộ Đạt quốc sư, thường thương xót mà chăm sóc cho ông ta, bệnh tình của nhà sư ấy cũng dần dần được khá lên. Sau này vào lúc chia tay, nhà sư ấy cảm kích và nói với ông: “Sau này nếu như ông gặp nạn, thì có thể tới Tứ Xuyên, Bành Châu, Cửu Lũng Sơn mà tìm tôi. Trên núi đó có hai cây tùng mọc liền nhau làm mốc đánh dấu chỗ tôi ở.”

Về sau, nhờ Đức hạnh cao thâm, Ngộ Đạt được Đường Ý Tông cực kỳ tôn kính và phong làm quốc sư, đối với ông vô cùng sủng ái. Nhưng mà một ngày nọ, trên đầu gối của Ngộ Đạt quốc sư đột nhiên mọc ra một vết loét có hình mặt người, đầy đủ cả mắt mũi miệng. Mỗi lần lấy thức ăn nước uống đút cho thì nó đều có thể mở miệng ra ăn uống hệt như người. Thỉnh mời danh y các nơi tới chữa trị nhưng tất cả đều bó tay.

Một ngày nọ, Ngộ Đạt quốc sư đột nhiên nhớ lại lời dặn dò của vị tăng nhân bị bệnh lúc chia tay, nên bèn lên đường vào núi tìm kiếm. Cuối cùng vào lúc trời nhá nhem tối, Ngộ Đạt quả nhiên tìm được hai cây tùng mọc liền nhau, cao vút tận mây. Còn vị tăng kia đã đứng ở trước một cung điện lớn bằng vàng và ngọc bích huy hoàng tráng lệ, chờ đợi ông. Vị tăng ấy ân cần tiếp đãi Ngộ Đạt quốc sư và giữ ông ở lại đó.

Ngộ Đạt quốc sư bèn kể về căn bệnh kỳ quái và nỗi thống khổ của bản thân, vị tăng kia nói với ông: “Không sao cả, ở dưới núi đá này có dòng suối trong, đợi đến sáng sớm ngày mai ông tới đó dùng nước suối ấy rửa thì sẽ khỏi bệnh thôi”.

Bình minh ngày hôm sau, khi Ngộ Đạt quốc sư tới cạnh dòng suối trong vắt ấy, đúng lúc đang muốn vốc nước để rửa, đột nhiên nghe thấy vết loét mặt người kia lại mở miệng kêu to: “Hãy khoan rửa đã! Ông có tri thức uyên thâm, thông kim bác cổ, nhưng không biết là ông đã đọc câu chuyện về Viên Áng và Triều Thác trong sách 'Tây Hán thư', hay chưa?”.

Ngộ Đạt quốc sư trả lời: “Đã từng đọc qua rồi!”.

Vết loét mặt người nói: “Nếu ông đã đọc rồi, tại sao không biết chuyện Viên Áng giết Triều Thác chứ! Kiếp trước ông chính là Viên Áng, còn Triều Thác chính là ta. Lúc đó do ông tâu lời sàm ngôn với Hoàng đế, hại ta phải bị chém ngang lưng tại Đông Sơn. Mối thù sâu hận lớn này, ta suốt mấy kiếp liền đều tìm kiếm cơ hội để trả thù, nhưng vì suốt 10 kiếp ấy ông đều là một vị cao tăng, lại giữ gìn giới luật nghiêm cẩn, khiến cho ta không có cơ hội để báo thù. Lần này ông vì được Hoàng thượng quá sức sủng ái cho nên lòng danh lợi đã động, đạo đức có chỗ bị tổn khuyết cho nên ta có thể đến gần ông mà trả thù. Hiện nay nhờ có tôn giả Mông-già-nhược-già (hóa thân làm vị tăng nhân bị bệnh) ban cho ta nước phép tam muội, giải thoát cho ta. Thù xưa giữa chúng ta đến đây cũng đã được giải rồi!”.

Sau khi nghe xong, Ngộ Đạt quốc sư bất giác rùng mình kinh ngạc, vội vàng vốc nước rửa ráy, lúc rửa cảm thấy đau đớn thấu tận xương tủy, và ngất xỉu. Sau khi tỉnh lại ông thấy vết loét đã biến mất, quay đầu lại nhìn thì cung điện vàng ngọc lộng lẫy kia cũng đã không còn dấu tích đâu nữa. Về sau Ngộ Đạt quốc sư tu hành ngay tại chỗ này, từ đó trở đi không rời ngọn núi ấy nữa. Bộ kinh “Tam muội thủy sám” nổi tiếng chính là do Ngộ Đạt quốc sư truyền lại cho đời sau.

Một mối thù từ 10 kiếp trước, đến tận 10 kiếp sau, kẻ có tội dù là một vị cao tăng, nhưng chỉ vì một niệm danh lợi khởi lên từ trong lòng, vẫn chạy không thoát sự báo ứng về nhân quả. Câu chuyện cổ chân thực này, đã cho chúng ta một sự cảnh tỉnh không nhỏ. Ai còn coi thường bất kỳ một ý niệm nào nẩysinh ra? Ai còn hoài nghi sự công bằng của luật nhân quả được nữa đây?

【因果故事】悟达国师的故事

【明 慧网二零零九年一月二十一日】唐 朝时,有位高僧叫悟达国师。在他尚未显达被封为国师前,有一天在某寺遇到一们病僧。那病僧身上长疮,臭秽难闻,因此其他人都避之惟恐不及,惟有悟达国师, 常怜悯地照顾他,那病僧的病也就渐渐好起来了。后来临别时,那僧人感激地对他说:“以后如果你有难,可到四川彭州九陇山来找我,那山上有两棵松树并连为 标。”说完就离去了。

悟达国师后来因为德行高深,唐懿宗十分尊崇他,就封他为国师,对他宠渥有加,可是有一天,悟达国师的膝盖上突然长出了一个人面疮来,眉目口齿俱备,每次用饮食喂他,都能像人一样开口吞啖,遍请各地名医医治,但都束手无策。

有一天,悟达国师突然记起昔日那病僧临别时所说的话,因此就启程入山去寻找,到了傍晚时分,果然找到两棵并连的松树,高耸入云,而那僧人已经站在金碧辉煌的大殿门前等他,那僧人殷勤地接待他,并留他住下。

悟达国师就把所患的怪疾和痛苦相告,那僧人对他说:“不要紧的,我这儿山岩下有清泉,等到明日天明,你去用泉水洗濯就会痊愈的。”

到了第二天清晨,等悟达国师来到清泉旁,正要掬水时,突然听见那人面疮竟然开口大叫说:“你且慢洗!你的知识广博,通达古今,但不知你是否读过西汉书上,袁盎与晁错的故事?”

悟达国师回答说:“曾经读过!”

人 面疮说:“你既然读过了,何以不知袁盎杀晁错的事!你的前世就是袁盎,而晁错就是我。当时就因为你向皇帝谗言,害我在东山被腰斩。这个深仇大恨,我累世都 在寻求报复的机会,但因为十世以来,你都是身为高僧,且奉持戒律严谨,使我没有报仇的机会。这次你因为受到皇上过份的宠遇,动了名利心,在德性上有所亏 损,所以我能够靠近你来寻仇。现在既蒙迦若迦尊者(化身为病僧)赐我三昧法水,令我解脱,我们的夙怨,也就到此告一段落了!”

悟达国师听了之后,不觉胆颤心惊,连忙掬水洗涤,洗时痛彻骨髓,一时晕厥在地,醒来后,发觉人面疮已经不见了,回头看那金碧辉煌的大殿,也已杳然无踪,后来悟达国师就在那个地方修行,从此不再出山,著名的“三昧水忏”,就是悟达国师后来传下来的。

一桩十世前的冤仇,十世后虽是身为高僧,只因一念名利心起,还是逃不了因果的报应,这个真实的故事,给我们的警醒不可说不小,谁还会轻忽任何一个念头的生起?谁还会怀疑因果的公正呢?

(Clearwisdom.net)During the Tang Dynasty, there lived a monk named Wu Tatsu Kokushi, who was awarded the Kokushi title (an honorary title given to Buddhist masters).

One day before being awarded the Kokushi title, Wu Tatsu Kokushi met up with a monk who was ill. The monk had boils all over his body. He was filthy and emitted an awful body odor. Everyone avoided him except for Wu Tatsu Kokushi. He took pity on the sick monk and took care of him. Gradually, the monk returned to health. Before they parted, the monk thanked Wu Tatsu Kokushi and said, "If you ever run into any tribulation, please look for me at Jiu Long Mountain, in Peng Zhou, Sichuan Province. You need to look for two pine trees next to each other."

Because Wu Tatsu Kokushi had high moral values and conducted himself virtuously, Emperor Tang Yi Zhong respected him greatly. He awarded him the title of Kokushi, and treated him very well. But one day a boil with the shape of a human face grew on Wu Tatsu Kokushi's knee. It had facial features including a mouth and teeth. It could even swallow food when fed. Famous physicians from all over the country came to treat Wu Tatsu Kokushi's illness, but to no effect.

One day, Wu Tatsu Kokushi remembered the sick monk he had nursed back to health, and he went to the mountain to find him. By early evening, he found two pine trees next to each other. They were so tall that they seemed to reach the sky. The monk was already waiting for him outside a grand palace. The monk asked Wu Tatsu Kokushi to stay.

Wu Tatsu Kokushi told the monk about his strange and painful illness. The monk replied, "Don't worry about it. There is pristine spring water below the mountain cliff. Why don't you wait till tomorrow morning. Use the spring water to wash your knee, and you will be healed."

On the second day, Wu Tatsu Kokushi went to the spring early in the morning. Just when he was about to scoop up some water, the boil with the human face shouted loudly, "Wait a minute! Don't wash yourself yet. You are knowledgeable and well-read. Have you read the story of "Yuan Ang and Chao Cuo" in the Western Han Dynasty books?"

Wu Tatsu Kokushi replied, "Yes, I have read the story."

The boil said, "Since you know the story, how could you not remember that Yuan Ang killed Chao Cuo? You were Yuan Ang in your past life, and I was Chao Cuo. You denigrated me before the Emperor and I was killed. I've been trying to seek revenge life after life. But, because you were a monk of high morality and conducted yourself well I have not been able to take revenge. In this lifetime, however, because you are much favored by the Emperor, your moral character has not been up to par. You were seeking fame and profit. Therefore, I'm able to take revenge. Now that venerable Jia Ruo Jia (who transformed himself into the sick monk) is offering me the Samadhi water to set me free, let us dissolve our old grudges as well!"

Wu Tatsu Kokushi was frightened after hearing the story. He quickly scooped some water to clean the boil. The pain was so excruciating that he fainted. After he woke up, the boil on his knee was gone. And when he turned around to look for the grand palace, it had disappeared without a trace. Wu Tatsu Kokushi later settled in that area to practice cultivation and never left. This is the story of the famous "Samadhi Water Repentance," and it was passed down by Wu Tatsu Kokushi to future generations.

Although Wu Tatsu Kokushi had been a monk with high morality for ten lifetimes, he could not avoid the karmic retribution from an enmity formed ten lifetimes prior, simply because his moral character was not up to par and he was yearning for fame and profit.

This true story certainly serves as a warning not to disregard a single thought. And who can doubt the fairness of the law of karmic retribution?

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/04/2011(Xem: 3344)
Mấy ngày trước, có một đồng tu đến kể với tôi rằng ông gặp một câu hỏi khó như sau: “Các vị là người học Phật, vậy chân thật có Phật hay không? Anh đã bao giờ thấy Phật chưa?” Ông không thể trả lời, liền trở về hiệp hội hỏi tôi, để về sau nếu gặp câu hỏi này thì nên trả lời như thế nào? Tôi nói với ông ấy, giả như về sau lại có người hỏi như thế thì ông nên nói với họ: “Thật có Phật, tôi đã thấy qua rất nhiều”. Họ sẽ hỏi ở đâu.
24/02/2011(Xem: 20320)
8 Điểm Gặp Gỡ Kinh Nam và Bắc Tạng - HT Thích Chơn Thiện giảng
24/02/2011(Xem: 6332)
Sự ra đời đạo Tin lành Sự phân liệt lần thứ hai của đạo Kitô vào đầu thế kỷ XVI dẫn đến sự ra đời của đạo Tin lành. Cuộc cải cách này gắn liền với tên tuổi hai đại biểu la Máctin Luthơ (1483 – 1546) và Giăng Canvanh (1509 – 1546). Thế kỷ XVI là thế kỷ mở đầu cho các cuộc cách mạng tư sản châu Âu. Máctin Luthơ chịu ảnh hưởng của tư tưởng tự do tư sản, phản kháng lại những quy định khắc nghiệt của của Công giáo. Ông thừa nhận Thánh kinh nhưng phủ nhận truyền thống của nhà thờ, bãi bỏ những nghi lễ phiền toái, cải cách lại ngày phục sinh của chúa, chủ trương cho phép các mục sư lấy vợ... Những tư tưởng cải cách này đã dẫn tới xung đột gay gắt quyết liệt với Toà thánh Vaticăng và dẫn đến việc ra đời một tôn giáo mới : đạo Tin Lành.
22/02/2011(Xem: 3622)
I. GIỚI THIỆU: Kỳ-na giáo (Jainism) là một trong những tôn giáo phi Phệ-đà và có những đặc điểm của nền Văn minh lưu vực Ấn hà. Kỳ-na giáo phát triển như một phong trào chống lại chủ trương tế lễ của Bà-la-môn giáo và tính thẩm quyền của Phệ-đà.
18/02/2011(Xem: 4618)
Bà La Môn là phiên âm của từ Brahman, sau nầy biến cải thành đạo Hindu, một tôn giáo chính của Ấn độ ngày nay, nên ngày nay gọi là Ấn Độ giáo. Đặc biệt Bà La Môn hay Ấn Độ Giáo là một tôn giáo không có giáo chủ.
08/02/2011(Xem: 3308)
Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ kinhI, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là Kinh Phước Đức,Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh Điềm Lành Lớn (Kinh Đại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực cho những ai tụng đọc, thực hành và ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Vào các ngày đầu xuân, những người con Phật lên chùa dâng hương cầu nguyện, mong ước một năm mới bình an, thịnh vượng. Bên cạnh việc lễ bái, cầu nguyện, cúng dường v.v..., nếu người nào hữu duyên được đọc tụng và hành trì theo kinh Phước Đức thì chắc chắn sẽ gặt hái được phước báo vạn sự cát tường như ý.
05/01/2011(Xem: 10492)
Lễ Thù Ân Giọng tụng: HT Thích Quảng Bình (HT Thích Quảng Bình lễ Thù Ân tại Tu Viện Quảng Đức ngày 5/11/2011)
01/12/2010(Xem: 7350)
Phật tử Quảng Tịnh Tâm Trang Thị Hạnh Thỉnh Chuông Đại Hồng Chung (Buổi Khuya) tại Tu Viện Quảng Đức ngày 28-3-2018)
17/09/2010(Xem: 9406)
Ngọc Sáng Trong Hoa Sen - Nguyên Phong ( Tâm Từ đọc )
16/09/2010(Xem: 8467)
Audio: Niệm Phật Thập Yếu (Trọn Bộ, 5 Phần)
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567