Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nhạc Sĩ Hằng Vang (1933-2021)

03/02/202107:36(Xem: 14777)
Nhạc Sĩ Hằng Vang (1933-2021)

GNO - Nguồn tin của Báo Giác Ngộ, nhạc sĩ Phật tử Hằng Vang tạ thế vào lúc 14 giờ ngày 1-2-2021 (nhằm ngày 20 tháng Chạp năm Canh Tý), hưởng thọ 89 tuổi.

Lễ nhập liệm và thành phục được cử hành vào lúc 7 giờ 30 phút ngày 2-2-2021 (nhằm ngày 21-12-Canh Tý). Linh cữu quàn tại tư gia số 51 đường An Dương Vương, phường Thành Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Lễ khiển điện, di quan được cử hành vào lúc 14 giờ 30 phút ngày 4-2-2021 (nhằm ngày 23-12-Canh Tý), sau đó linh cữu được an táng tại Nghĩa trang thành phố Buôn Ma Thuột.



nhac-si-hang-vang-1933-2021
Nhạc sĩ Hằng Vang
(1933-2021)



Nhạc sĩ Hằng Vang tên đầy đủ là Nguyễn Đình Vang, pháp danh Như Niên, sinh ngày 1-1-1933 tại Thừa Thiên Huế, là một trong những tác giả lớn của tân nhạc Phật giáo Việt Nam.

Kể từ ca khúc Ánh Đạo vàng (1958), ông sáng tác hàng trăm ca khúc về đề tài Phật giáo, nhiều tác phẩm đã trở thành quen thuộc và đi vào đời sống, sinh hoạt của Gia đình Phật tử.

Tháng 2-1965, với ca khúc Lời sám nguyện, nhạc sĩ được trao giải nhất cuộc thi sáng tác ca khúc Phật giáo lần đầu tiên được Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất chủ trương, buổi trình diễn được tổ chức tại nhà hát lớn Sài Gòn lúc bấy giờ. Ban giám khảo gồm các nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba, Thẩm Oánh, Nghiêm Phú Phi...

Tác phẩm của ông rất đồ sộ, hơn 300 ca khúc, đã được in ấn trong nhiều tập sách nhạc, trình diễn trong nhiều chương trình nhạc hội Phật giáo, phổ biến trong sinh hoạt văn nghệ của Gia đình Phật tử Việt Nam.

 



Thành kính cầu nguyện Chơn linh nhạc sĩ Hằng Vang,
pháp danh Như Niên
vãng sinh về Tịnh cảnh và xin chia buồn cùng thân nhân, gia đình của cố nhạc sĩ.
Ban Biên tập Báo Giác Ngộ




Nhac Si Hang Vang 2Nhac-Si-Le-Cao-Phan-Hang-Vangnshangvang1_dkinhthanhnshangvang2_dkinhthanh
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
16/03/2012(Xem: 2461)
Ở Phần trước chúng ta đã học tập qua phát tâm Bồ Đề, tiếp theo kinh văn là “nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật”. Lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ, tại trong Chú giải Kinh Vô Lượng Thọ, trước tiên Ngài đã trích dẫn Kinh A Di Đà Yếu Giải nói cho chúng ta biết là, trong toàn bộ Phật pháp thì Trì Danh Hiệu Phật là pháp thẳng tắt nhất, viên đốn nhất. Những lời khai thị này rất là quan trọng, khiến cho chúng ta trước tiên chân thật xây dựng quan niệm chính xác. Quý vị đều biết trong Phật pháp thì Từ Bi Vi Bổn, Phương Tiện Vi Môn [từ bi làm gốc, phương tiện làm cửa]. Không chỉ là Thích Ca Mâu Ni Phật năm xưa khi còn tại thế giảng kinh hơn 300 hội, thuyết pháp 49 năm đều là pháp phương tiện, mà thậm chí đến tám tướng thành đạo, vô số thị hiện vẫn là pháp phương tiện.
26/09/2011(Xem: 2328)
I) Niệm và niệm Phật: Niệm: Là nhớ nghĩ đến Là chú tâm, là tỉnh giác,là quán chiếu… Phật: Là tự tâm trong sáng, thanh tịnh, thường tịch quang, Như Lai tạng tánh, Phật tánh…v..v…. Niệm Phật: Niệm Phật không phải chỉ là đọc, tụng ê a danh hiệu ông Phât nào đó; Mà niệm Phật là hành giả có tâm ý nhớ nghĩ đến, chú tâm, tỉnh giác mà quán chiếu tự tánh, Phật tánh của mình.
17/09/2011(Xem: 3671)
KỆ KHAI CHUỖI Tay lần trăm tám hột châu, Dứt trừ tội lỗi, buồn rầu tiêu tan, Xa lìa khổ ác ba đàng, Thế gian phiền lụy hóa toàn liên hoa. Ái hà ngàn thước sóng xao, Muôn trùng biển khổ lấp đầu than ôi! Muốn cho khỏi kiếp luân hồi, Phải mau gấp niệm Nam mô Di Đà.
15/09/2011(Xem: 2451)
Niệm Phật Tam Muội như tấm gương chiếu soi vạn tượng. Tám muôn bốn ngàn pháp môn đều là ảnh tượng, Tam thừa và Ngũ thừa từ đấy mà vào, có thể nói đây là chỗ chí yếu của Hải Tạng, là cửa mầu vào đạo, như gặp mẹ thì biết con, được gốc thì biết ngọn. Muốn lấy lưới, nắm được chóp lưới dở lên là toàn lưới lay động. Cầm cổ áo nhấc lên thì toàn áo đều lên. Vì thế, Kinh Hoa Nghiêm có thí dụ như dùng gân của con sư tử làm dây đàn cầm, một lần đánh lên âm thanh làm lấn áp hết các âm thanh và các dây đờn khác đều bị đứt đoạn.
14/09/2011(Xem: 2736)
Cội gốc sanh tử tức là các thứ vọng tưởng hàng ngày của chúng ta, các thứ nghiệp phiền não thương ghét, tham lam, giận hờn của chúng ta, nếu còn một mảy may không dứt thì tức là còn gốc rễ sanh tử. Nay muốn tham thiền đốn ngộ liễu thoát sanh tử, hãy tự suy nghĩ xem có thể một niệm dứt ngay phiền não của nhiều kiếp như chặt đứt một cuộn chỉ hay chăng ?
28/08/2011(Xem: 5003)
Clip: Xuân Xa Mẹ
05/08/2011(Xem: 8213)
Om Mani Padme Hum, The Jewel in the Lotus - The Mantra of Compassion This is the highest Mantra for mankind
25/04/2011(Xem: 10579)
Chân thật niệm Phật, lạy Phật sám hối, giữ giới sát, ăn chay, cứu chuộc mạng phóng sinh. Đó là bốn điểm quan trọng mà sư phụ thường dạy bảo và khuyến khích chúng ta.
13/01/2011(Xem: 3940)
Touching piano--Meditation-Healing-Relaxation-Alone-Vent
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567