Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Một vài Ý qua bài viết ”Thì cành Mai đã nở” của Minh Đức Triều Tâm Ảnh

26/02/201815:58(Xem: 5983)
Một vài Ý qua bài viết ”Thì cành Mai đã nở” của Minh Đức Triều Tâm Ảnh


hoa_mai_1


Một vài Ý qua bài viết ”Thì cành Mai đã nở” của Minh Đức Triều Tâm Ảnh

 

1.Một chút duyên Ý với thầy Minh Đức Triều Tâm Ảnh qua bài “Thì cành mai vẫn nở”-*bình ý về bài Kệ của Thiền sư Mãn Giác. Đây cũng là duyên người học Phật, chúng tôi xin có một vài Ý về bài Kệ -Cáo Bệnh Thị Chúng.(Bài Kệ trích dịch phần sau)

Bài Kệ –Cáo Bệnh Thị Chúng có 6 câu,ba đoạn,34 chữ Ý!(Pháp Số)

6 câu nhất Ý-Tất cả đều có Ý!

Ý Con Người Cuộc Sống giữa cõi Vô Thường Vũ trụ, Ý Tâm Con Người Chứng Đắc Ý-Trí Huệ Phật trước khi Viên tịch thường để lại để truyền Ý Tổ!

Kệ  của các vị thiền sư Ngộ Đạo, Đắc Đạo đều nói lên cái Ý-hoặc như “Hữu cú vô cú
Lập tông lập chỉ “ của giác Hoàng Trần Nhân Tông mà nhiều vị vẫn chưa giải được.

Ý-chính là Cõi Ý-Là Ý Bảy mà hình ảnh Phật Thích Ca bước Bảy Bước trên tòa Hoa Sen-là Ý Trung Ý Huệ-Trí Huệ , Duy Thức - Trung Ý-Trung Đạo……Con Đường Đạo của Đạo Pháp Phật Đà Thích Ca.

Thiền Ý-Là Thiền Định Ý-Với Người Xuất Gia, khi Đắc Định mới có một chút Ý- lúc đó mới Thấy Biết-có Ánh Sáng Ý Tỏ Ngời Tất cả Cuộc Sống Duyên sinh Con Người Vũ Trụ Nhân Loại, nên các vị Thiền Sư hay Ý là “Hoát Ngộ”! Vì –tất cả-Nó là Nó- Nó là Vậy đó!

Ngài Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Hoa khai Thiền định Ý- Trao Kinh  Lăng Gìa cho Ngài Thần Quang. Kinh Lăng Gìa Luận về Duy Thức-Ý Trung Đạo chính là Ý, Ý Trung, Bình đẳng Tánh Trí. Sau này đến Ngài Huệ Năng không trao Kinh Lăng Gìa mà trao  Kinh Kim Cang Bát Nhã để phù hợp Cuộc Sống Con Người Tu thiền trong Nhân duyên Cuộc Sống Con Người  của thời đại lúc đó. Kim Cang Bát Nhã  -Là Ý Kinh căn bản nhất cho những ai học  Đạo Pháp Phật Đà. Khi Ngộ thì Thấy Biết ,Tỏ ngay Tức Thì, trong cuộc sống cứ Vui mà Ý nhìn đời “Sắc Không -Không Sắc,Tức Thì-Tức Thị…”-Trong Ý Kinh - Bát Nhã Tâm Kinh  mỗi chữ mỗi Ý hợp thành Tất cả, các bản dịch Việt Dịch chưa tỏ hết Ý, có những chữ Dịch Việt không được, như chữ Vô,  chúng tôi thấy  bản Ngài Huyền Trang là bản cơ bản nhất….

-Nói  Vô Ngã-chính là Vô Ngã Ý, Ý Trung Đạo, Ý Trung  Ba Cõi giới Ý!.Vì Nhân Duyên Cuộc Sống Con Người học Đạo pháp Phật Đà mà người xưa truyền Ý-có lược bớt, đơn giản hóa để giữ gìn Con đường Trung Đạo Ý- Ai tỏ Ngộ thì Ý Biết ngay “Tức Thì”…….vì “Nó là Nó, Nó là Vậy Đó; Con Người là  Vậy Đó; Cuộc Sống Con Người Nhân Loại là Vậy Đó….”

-Kinh Pháp Cú –Chương Đầu đã Nói Ý-những người Dịch Kinh sau này không tỏ Ý Kinh là gì nên hay dịch sai, lạc……thậm Chí-“ Ý dẫn đầu các pháp, Ý làm chủ, ý tạo, ….” –các vị đều dịch là Tâm ….có nhiều vị khi có người hỏi-Tâm là gì hay bị bí…..; nếu tất cả cứ dịch Ý là Tâm Thì con đường Đạo Pháp sau này khi Ý Tam Chuyển Pháp-Con Đường Ý … thì người học Phật sẽ biết gì về Ý mà Chuyển?!

- Đạo Pháp Phật Đà tỏ Ý rất rõ qua Ý Kinh- Ý Kinh chính là Chân Kinh- Vì Ý là Ý Chân Ý với Người Ý- Người đắc được  Ý –Ý Trung Đạo–Kết Nối Với Ý Chân Nguyên Ý  như Ngài Long Thọ Xưa……mới Ý được, hoặc Như các Ngài Vô Trước-Thế Thân…..nhận Ý từ  Bồ Tát Di Lạc… ở  Cõi Chân Ý…

 

Tác giả Minh Đức Triều Tâm Ảnh đã nói đến Thiền Ý !   Thiền Ý-Ý Trung đạo- Ý Ngời -Ý kết nối Ý Chân  Ý của cõi Chân Ý.  Thiền Sư  ngày xưa “Ngộ đạo là Ngộ Ý, Ý Tâm -Tâm Ý  giữa thầy và đệ tử. Ngộ Ý chính là Ngộ Duyên-Duyên là Ý-Ý là Duyên, khi trò Tỏ Ngộ Ý Duyên-Duyên Ý Thầy liền  Ấn Ý cho để tử, chính là Ý-Ý, hoặc nói là Ấn Tâm. Người tu Thiền khi đắc Ý thường luôn luôn chỉ “nói Ý”-   

 Con Người tu Ý sẽ Tự Biết Ý rất nhanh nhưng cũng rất khó-vì khi có Ý ( Sắc Không -Không Sắc Ý) phải Tự mình chứng được  Ý Chân Ý,Ý của Cõi Chân Ý…..mới có Ý Ngời-Ý Trung Đạo-Thanh Kiếm Trí huệ…

 

2.Bài  Kệ- “Cáo Bệnh Thị Chúng” của Mãn Giác Thiền sư là bài Kệ trước khi Viên Tịch của Thiền Sư Mãn Giác,  có 6 Câu, 34 chữ Ý. 4 câu đầu mỗi câu 5 chữ, hai câu kết Ý-mỗi câu 7 chữ……Tất cả đều Có Ý  Đạo Pháp, Đời Đạo -Đạo Đời  nhất Ý

 

Cuộc sống  người tu “Thiền Ý”, Thiền Ý- Ý Thiền Khác với Tâm Thiền………..Con Người sống Tâm Thiền nếu  chưa tỏ Ý Thiền-chưa có Ý… 

Qua bài Kệ-“ Cáo Bệnh Thị Chúng” của Thiền sư Mãn Giác, ta thấy:

-Những cầu thơ đầu nói Ý về cuộc sống vô thường-vô thường ngã ý, Cuộc Sống Con Người Muôn loài. Hoa Ý-Xuân Hoa rơi nhưng mà vẫn còn Ý, -Ý Tâm của Con Người! Con Người sống Ý với Đời- cuộc sống Vô Thường, Hoa Ý -Ý Ngời ở  Ý Con Người Tu Thiền Ý. Ý Vô Thường, Cuộc sống Ý Con Người luôn nhanh qua, từng sát na…Người Tu biết Ý  -Tự Biết, thấy tỏ tất cả mọi lẽ đời cuộc sống con người vũ trụ thế giới, đi vào đời, sống theo nhịp sống vô thường….-Đời là Vậy đó; Con Người là Vậy đó; Cuộc Sống Con Người …..là Vậy đó!...

Ý là Cuộc Sống Con Người Hôm Nay và Ngày Mai!  Giải thoát là Giải Thoát  Ý….

Hai câu cuối của bài Kệ là -Hai Câu Ý-Mỗi câu 7 chữ-Ý rõ ràng.

“Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận

Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.

…Chớ hỏi xuân tàn hoa rụng hết….

Đêm qua sân trước Một Cành Mai…”

(Trích lại qua bài của tác giả Minh Đức Triều Tâm Ảnh)

Toàn bài Tác giả nói về Hoa nhưng không nói là Hoa gì?( Hoa- Ý - thuộc về Ý Kinh Pháp Hoa- Hoa Nghiêm)

Hoa rơi là Hoa của  Đời –vô thường nhưng hoa ở Ý đâu có rơi, -Ý nhận- nhận ý, sống Ý ! Khi đã tu Ý-thì Ý luôn luôn Ý- mà Xuân Đến,  Hoa Ý muôn Sắc Màu luôn luôn Ý nên hoa càng thắm sắc màu Ý. Vì Ý muôn màu –Ý -Sắc Không-Không Sắc! Con Người cũng vậy, tuổi già đi qua theo cuộc sống Vô Thường, tuổi Xuân Ý-Ý Xuân luôn luôn ở “Đầu Thương Lai”, ở Ý   Người, luôn luôn Xuân Ý -Ý Xuân lai!

“Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận “- Xuân đời cuộc sống Vô Thường, Xuân tàn thì Hoa rụng nhưng Xuân Ý ở Ý  Người  vẫn luôn luôn Ý Xuân- Xuân Ý-đâu có tàn, rơi……nên- “Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.”

 “Tiền Đình-Đình Tiền”-là-Ý, Ý Con Người, là Người Ý! “Ý làm chủ, Ý dẫn đầu các pháp…. ! “Tạc dạ”-Ý ở tại Tâm Ý-Ý-…,luôn luôn “Ý tạo”, sống Ý, Ý Tâm -Tâm Ý!

“Nhất chi Mai.”-Một Nhành Mai, Một Đóa Hoa Mai”….. -Mai đang Ý-Mai đang ở Ý; Hoa Mai  đã nở thắm….

Câu kết này Thiền sư  mới nói  Ý Sắc Hoa Mai. Hoa Mai –Hoa Hôm Nay- Hoa Ngày Mai!. Hoa Mai Vàng hay Trắng, hay màu sắc gì tùy duyên tùy Ý Người Thiền Sư- đạt, đắc Ý.  Ý cõi Ý-Ý Huệ Ý-nhiều sắc màu Ý-Con Người chỉ vào được Ý dưới và trên  Ba Ý một chút  thôi-rồi tiếp Ý Chân Ý….Ý Không -Không Ý….

  - Ý- Luôn luôn có sắc màu, nên gọi là Cõi Sắc ! Màu sắc Vàng…… Biếc- Trắng Ngần……Hoa Sen Trắng….-Ý Hoa -Ý Phật Đa Bảo Ý!

Thanh Quang


 (CÁO BỆNH THỊ CHÚNG)

(bản dịch của tác giả MĐTTẢ)

*  告疾示眾

春去百花落, 
春到百花開。 
事逐眼前過, 
老從頭上來。 
莫謂春殘花落盡, 
庭前昨夜一枝梅。

 

- Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai.

(Xuân đi, đóa đóa hoa rơi
Xuân về, đóa đóa hoa tươi thắm màu.)

Sự trục nhãn tiền quá
Lão tòng đầu thượng lai.

(Việc đời trước mắt qua mau
Tuổi già chợt đến trên đầu thế a?)

 

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.

(Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một cành mai.)

(bản dịch của tác giả MĐTTẢ)

*https://quangduc.com/a28796/thi-canh-mai-van-no

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/02/2014(Xem: 7177)
Đông tàn, xuân đến, tiết trời mát dịu, mọi người được sảng khoái tinh thần để vui với bạn bè và người thân. Đặc biệt, ba ngày Tết là ba ngày thư thái, cho nên bếp lửa được nghỉ ngơi nhiều hơn ngày thường. Nhà nhà hạ hỏa, mấy vị nội trợ thảnh thơi rảnh rỗi. Thời gian biểu sinh hoạt cũng linh động, mọi người trong gia đình không cần xem đồng hồ để về đúng giờ theo bổn phận hàng ngày; còn khi về nhà, sẵn có bánh tét, bánh chưng
01/02/2014(Xem: 6350)
Lên chùa đón giao thừa mừng năm mới, Nghe chuông ngân hòa tiếng mõ nhẹ rơi. Tụng thời kinh cùng đại chúng ngậm ngùi, Nơi đất khách niềm vui không trọn vẹn.
31/01/2014(Xem: 11401)
Ngựa là một loài động vật đã gắn bó rất lâu đời với cuộc sống con người và có thể trở thành một loài gia súc nuôi trong gia đình. Đặc biệt là vào thời xưa, ngựa được xem như là một phương tiện đi lại phổ biến và thuận tiện nhất, có thể so sánh ngựa giống như một chiếc xe gắn máy thời nay, thậm chí có thể là một chiếc xe ba gác. Sử dụng ngựa để vận chuyển và đi lại, hoặc chinh chiến thì rất thuận lợi vì ngựa có sức đi đường rất bền, không sợ giá xăng leo thang, ngựa có thể băng rừng vượt suối, vượt mọi chướng ngại vật và đặc biệt có thể sản xuất thêm ra nhiều phương tiện con khác nữa
31/01/2014(Xem: 6829)
Ngựa là một con thú được thuần hóa sớm và hiện diện khá thân thiết trong đời sống nhân loại, bằng chứng là tiền nhân của chúng ta đã liệt kê nó vào trong lục súc ố sáu con vật nuôi quanh quẩn trong nhà. Thuở chưa có máy móc, ngựa được xem như là phương tiện di chuyển tiện lợi nhất, có thể tương đương với một chiếc xe “Cub” hiện đại, nếu không nói là tiện lợi hơn vì nó dư sức vượt núi băng ngàn, phóng qua nhiều chướng ngại vật, tự động chạy về “ga-ra” một mình mà không cần thay đồ phụ tùng hay vô dầu mỡ chi cả. Đó là chưa kể đến khả năng có thể sinh sôi được nhiều chiếc “Cub con” khác! Đến nỗi, khi cơ giới xuất hiện, người ta vẫn đo sức máy bằng sức ngựa ố mã lực ố danh từ được góp mặt trên các tờ kinh cổ. Hàng Phật tử năm châu chúng ta, ai mà chẳng tri ân chú ngựa Kiền Trắc, sinh vật đã chở Đức Đạo Sư vượt hoàng thành vào một đêm tối mùa Xuân, mở đầu chuyến đi lịch sử, với chàng Sa Nặc bám lủng lẳng ở đằng đuôi.
31/01/2014(Xem: 11649)
Hình ảnh Đón Giao Thừa Giáp Ngọ tại TV Quảng Đức
31/01/2014(Xem: 7035)
Cành Lộc Xuân Giáp Ngọ
30/01/2014(Xem: 10510)
Giao thừa Nguyên Đán lễ linh thiêng, Cung thỉnh mười phương Phật Thánh Hiền, Duyên giác, Thanh văn cùng liệt Tổ, Thiên thần Hộ pháp với Long Thiên. Thiêu thân liệt Thánh tử vì đạo, Dủ ánh uy quang giáng tọa tiền, Lễ nhạc hương hoa xin cúng dưỡng, Nguyện cầu giáng phước lễ minh niên.
30/01/2014(Xem: 8344)
Lễ giao thừa rước năm mới là một nghi thức thiêng liêng của người Việt nói riêng và người Á Đông nói chung. Ở chốn thiền môn có nghi lễ đặc thù cho giao thừa. Nhưng tại tư gia Phật tử, nghi lễ đó được thực hiện như thế nào cho đúng với truyền thống dân tộc và giáo lý đạo Phật? Giải đáp thắc mắc này, PV Giác Ngộ đã hầu chuyện với TT.Thích Lệ Trang, Phó Trưởng ban Nghi lễ T.Ư về việc này. Nói về nghi lễ giao thừa và nghi lễ đón giao thừa ở chốn thiền môn, Thượng tọa cho biết:
30/01/2014(Xem: 15232)
Ở Việt Nam, liên quan đến đề tài Tết, có lẽ không có bài thơ nào được phổ biến rộng rãi cho bằng bài “Ông Đồ” của Vũ Đình Liên (1913-96): Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết
30/01/2014(Xem: 6116)
Xưa mỗi khi đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng baỵ... …Ông đồ nay vẫn vậy Vẫn miệt mài hàng ngày
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]