Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Một vài Ý qua bài viết ”Thì cành Mai đã nở” của Minh Đức Triều Tâm Ảnh

26/02/201815:58(Xem: 6032)
Một vài Ý qua bài viết ”Thì cành Mai đã nở” của Minh Đức Triều Tâm Ảnh


hoa_mai_1


Một vài Ý qua bài viết ”Thì cành Mai đã nở” của Minh Đức Triều Tâm Ảnh

 

1.Một chút duyên Ý với thầy Minh Đức Triều Tâm Ảnh qua bài “Thì cành mai vẫn nở”-*bình ý về bài Kệ của Thiền sư Mãn Giác. Đây cũng là duyên người học Phật, chúng tôi xin có một vài Ý về bài Kệ -Cáo Bệnh Thị Chúng.(Bài Kệ trích dịch phần sau)

Bài Kệ –Cáo Bệnh Thị Chúng có 6 câu,ba đoạn,34 chữ Ý!(Pháp Số)

6 câu nhất Ý-Tất cả đều có Ý!

Ý Con Người Cuộc Sống giữa cõi Vô Thường Vũ trụ, Ý Tâm Con Người Chứng Đắc Ý-Trí Huệ Phật trước khi Viên tịch thường để lại để truyền Ý Tổ!

Kệ  của các vị thiền sư Ngộ Đạo, Đắc Đạo đều nói lên cái Ý-hoặc như “Hữu cú vô cú
Lập tông lập chỉ “ của giác Hoàng Trần Nhân Tông mà nhiều vị vẫn chưa giải được.

Ý-chính là Cõi Ý-Là Ý Bảy mà hình ảnh Phật Thích Ca bước Bảy Bước trên tòa Hoa Sen-là Ý Trung Ý Huệ-Trí Huệ , Duy Thức - Trung Ý-Trung Đạo……Con Đường Đạo của Đạo Pháp Phật Đà Thích Ca.

Thiền Ý-Là Thiền Định Ý-Với Người Xuất Gia, khi Đắc Định mới có một chút Ý- lúc đó mới Thấy Biết-có Ánh Sáng Ý Tỏ Ngời Tất cả Cuộc Sống Duyên sinh Con Người Vũ Trụ Nhân Loại, nên các vị Thiền Sư hay Ý là “Hoát Ngộ”! Vì –tất cả-Nó là Nó- Nó là Vậy đó!

Ngài Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Hoa khai Thiền định Ý- Trao Kinh  Lăng Gìa cho Ngài Thần Quang. Kinh Lăng Gìa Luận về Duy Thức-Ý Trung Đạo chính là Ý, Ý Trung, Bình đẳng Tánh Trí. Sau này đến Ngài Huệ Năng không trao Kinh Lăng Gìa mà trao  Kinh Kim Cang Bát Nhã để phù hợp Cuộc Sống Con Người Tu thiền trong Nhân duyên Cuộc Sống Con Người  của thời đại lúc đó. Kim Cang Bát Nhã  -Là Ý Kinh căn bản nhất cho những ai học  Đạo Pháp Phật Đà. Khi Ngộ thì Thấy Biết ,Tỏ ngay Tức Thì, trong cuộc sống cứ Vui mà Ý nhìn đời “Sắc Không -Không Sắc,Tức Thì-Tức Thị…”-Trong Ý Kinh - Bát Nhã Tâm Kinh  mỗi chữ mỗi Ý hợp thành Tất cả, các bản dịch Việt Dịch chưa tỏ hết Ý, có những chữ Dịch Việt không được, như chữ Vô,  chúng tôi thấy  bản Ngài Huyền Trang là bản cơ bản nhất….

-Nói  Vô Ngã-chính là Vô Ngã Ý, Ý Trung Đạo, Ý Trung  Ba Cõi giới Ý!.Vì Nhân Duyên Cuộc Sống Con Người học Đạo pháp Phật Đà mà người xưa truyền Ý-có lược bớt, đơn giản hóa để giữ gìn Con đường Trung Đạo Ý- Ai tỏ Ngộ thì Ý Biết ngay “Tức Thì”…….vì “Nó là Nó, Nó là Vậy Đó; Con Người là  Vậy Đó; Cuộc Sống Con Người Nhân Loại là Vậy Đó….”

-Kinh Pháp Cú –Chương Đầu đã Nói Ý-những người Dịch Kinh sau này không tỏ Ý Kinh là gì nên hay dịch sai, lạc……thậm Chí-“ Ý dẫn đầu các pháp, Ý làm chủ, ý tạo, ….” –các vị đều dịch là Tâm ….có nhiều vị khi có người hỏi-Tâm là gì hay bị bí…..; nếu tất cả cứ dịch Ý là Tâm Thì con đường Đạo Pháp sau này khi Ý Tam Chuyển Pháp-Con Đường Ý … thì người học Phật sẽ biết gì về Ý mà Chuyển?!

- Đạo Pháp Phật Đà tỏ Ý rất rõ qua Ý Kinh- Ý Kinh chính là Chân Kinh- Vì Ý là Ý Chân Ý với Người Ý- Người đắc được  Ý –Ý Trung Đạo–Kết Nối Với Ý Chân Nguyên Ý  như Ngài Long Thọ Xưa……mới Ý được, hoặc Như các Ngài Vô Trước-Thế Thân…..nhận Ý từ  Bồ Tát Di Lạc… ở  Cõi Chân Ý…

 

Tác giả Minh Đức Triều Tâm Ảnh đã nói đến Thiền Ý !   Thiền Ý-Ý Trung đạo- Ý Ngời -Ý kết nối Ý Chân  Ý của cõi Chân Ý.  Thiền Sư  ngày xưa “Ngộ đạo là Ngộ Ý, Ý Tâm -Tâm Ý  giữa thầy và đệ tử. Ngộ Ý chính là Ngộ Duyên-Duyên là Ý-Ý là Duyên, khi trò Tỏ Ngộ Ý Duyên-Duyên Ý Thầy liền  Ấn Ý cho để tử, chính là Ý-Ý, hoặc nói là Ấn Tâm. Người tu Thiền khi đắc Ý thường luôn luôn chỉ “nói Ý”-   

 Con Người tu Ý sẽ Tự Biết Ý rất nhanh nhưng cũng rất khó-vì khi có Ý ( Sắc Không -Không Sắc Ý) phải Tự mình chứng được  Ý Chân Ý,Ý của Cõi Chân Ý…..mới có Ý Ngời-Ý Trung Đạo-Thanh Kiếm Trí huệ…

 

2.Bài  Kệ- “Cáo Bệnh Thị Chúng” của Mãn Giác Thiền sư là bài Kệ trước khi Viên Tịch của Thiền Sư Mãn Giác,  có 6 Câu, 34 chữ Ý. 4 câu đầu mỗi câu 5 chữ, hai câu kết Ý-mỗi câu 7 chữ……Tất cả đều Có Ý  Đạo Pháp, Đời Đạo -Đạo Đời  nhất Ý

 

Cuộc sống  người tu “Thiền Ý”, Thiền Ý- Ý Thiền Khác với Tâm Thiền………..Con Người sống Tâm Thiền nếu  chưa tỏ Ý Thiền-chưa có Ý… 

Qua bài Kệ-“ Cáo Bệnh Thị Chúng” của Thiền sư Mãn Giác, ta thấy:

-Những cầu thơ đầu nói Ý về cuộc sống vô thường-vô thường ngã ý, Cuộc Sống Con Người Muôn loài. Hoa Ý-Xuân Hoa rơi nhưng mà vẫn còn Ý, -Ý Tâm của Con Người! Con Người sống Ý với Đời- cuộc sống Vô Thường, Hoa Ý -Ý Ngời ở  Ý Con Người Tu Thiền Ý. Ý Vô Thường, Cuộc sống Ý Con Người luôn nhanh qua, từng sát na…Người Tu biết Ý  -Tự Biết, thấy tỏ tất cả mọi lẽ đời cuộc sống con người vũ trụ thế giới, đi vào đời, sống theo nhịp sống vô thường….-Đời là Vậy đó; Con Người là Vậy đó; Cuộc Sống Con Người …..là Vậy đó!...

Ý là Cuộc Sống Con Người Hôm Nay và Ngày Mai!  Giải thoát là Giải Thoát  Ý….

Hai câu cuối của bài Kệ là -Hai Câu Ý-Mỗi câu 7 chữ-Ý rõ ràng.

“Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận

Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.

…Chớ hỏi xuân tàn hoa rụng hết….

Đêm qua sân trước Một Cành Mai…”

(Trích lại qua bài của tác giả Minh Đức Triều Tâm Ảnh)

Toàn bài Tác giả nói về Hoa nhưng không nói là Hoa gì?( Hoa- Ý - thuộc về Ý Kinh Pháp Hoa- Hoa Nghiêm)

Hoa rơi là Hoa của  Đời –vô thường nhưng hoa ở Ý đâu có rơi, -Ý nhận- nhận ý, sống Ý ! Khi đã tu Ý-thì Ý luôn luôn Ý- mà Xuân Đến,  Hoa Ý muôn Sắc Màu luôn luôn Ý nên hoa càng thắm sắc màu Ý. Vì Ý muôn màu –Ý -Sắc Không-Không Sắc! Con Người cũng vậy, tuổi già đi qua theo cuộc sống Vô Thường, tuổi Xuân Ý-Ý Xuân luôn luôn ở “Đầu Thương Lai”, ở Ý   Người, luôn luôn Xuân Ý -Ý Xuân lai!

“Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận “- Xuân đời cuộc sống Vô Thường, Xuân tàn thì Hoa rụng nhưng Xuân Ý ở Ý  Người  vẫn luôn luôn Ý Xuân- Xuân Ý-đâu có tàn, rơi……nên- “Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.”

 “Tiền Đình-Đình Tiền”-là-Ý, Ý Con Người, là Người Ý! “Ý làm chủ, Ý dẫn đầu các pháp…. ! “Tạc dạ”-Ý ở tại Tâm Ý-Ý-…,luôn luôn “Ý tạo”, sống Ý, Ý Tâm -Tâm Ý!

“Nhất chi Mai.”-Một Nhành Mai, Một Đóa Hoa Mai”….. -Mai đang Ý-Mai đang ở Ý; Hoa Mai  đã nở thắm….

Câu kết này Thiền sư  mới nói  Ý Sắc Hoa Mai. Hoa Mai –Hoa Hôm Nay- Hoa Ngày Mai!. Hoa Mai Vàng hay Trắng, hay màu sắc gì tùy duyên tùy Ý Người Thiền Sư- đạt, đắc Ý.  Ý cõi Ý-Ý Huệ Ý-nhiều sắc màu Ý-Con Người chỉ vào được Ý dưới và trên  Ba Ý một chút  thôi-rồi tiếp Ý Chân Ý….Ý Không -Không Ý….

  - Ý- Luôn luôn có sắc màu, nên gọi là Cõi Sắc ! Màu sắc Vàng…… Biếc- Trắng Ngần……Hoa Sen Trắng….-Ý Hoa -Ý Phật Đa Bảo Ý!

Thanh Quang


 (CÁO BỆNH THỊ CHÚNG)

(bản dịch của tác giả MĐTTẢ)

*  告疾示眾

春去百花落, 
春到百花開。 
事逐眼前過, 
老從頭上來。 
莫謂春殘花落盡, 
庭前昨夜一枝梅。

 

- Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai.

(Xuân đi, đóa đóa hoa rơi
Xuân về, đóa đóa hoa tươi thắm màu.)

Sự trục nhãn tiền quá
Lão tòng đầu thượng lai.

(Việc đời trước mắt qua mau
Tuổi già chợt đến trên đầu thế a?)

 

Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.

(Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một cành mai.)

(bản dịch của tác giả MĐTTẢ)

*https://quangduc.com/a28796/thi-canh-mai-van-no

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
16/01/2024(Xem: 1836)
Xuân về cây lá xanh tươi Hoa khoe sắc thắm nắng cười cùng hoa Yêu thương nắng trải chan hòa Vạn vật chung hưởng thăng hoa vì đời. Xuân về thương nhớ khôn lời Thương người viễn xứ nhớ trời quê hương Nhớ khu phố nhỏ con đường Thương thời thơ ấu khói vương chiều tà.
05/01/2024(Xem: 4297)
Xuân, Hạ, Thu, Đông bốn mùa tuần hoàn theo vũ trụ, nhưng mùa Xuân bao giờ cũng được người ta ví von ca ngợi nhiều nhất. Vì mùa Xuân được đất trời thiên nhiên ban tặng cho một khí hậu ôn hòa để ươm mầm và tăng sức sống cho nhiều loài cỏ cây, hoa trái... cùng khoe sắc như một tác phẩm nghệ thuật hài hòa sống động, phô bày với muôn ngàn vẻ đẹp. Mùa Xuân mang đến niềm tin yêu và hy vọng, mang đến nhiều ước mơ, nhiều kỳ vọng thanh cao tươi sáng. Ước mơ được bình an hạnh phúc cho mình và cho mọi người trên toàn cầu. Đó là một tâm thức cao đẹp nhất của người con Phật mừng đón mùa Xuân mới.
03/01/2024(Xem: 1183)
Đêm dần tàn và ngày mới đang lên Băng tuyết lạnh mần thủy tiên đã nhú Mùa đông trắng cành đào hồng đơm nụ Xuân rạng ngời hoan hỷ đợi muôn hoa
27/10/2023(Xem: 17120)
Ngưỡng bạch Chư Tôn Thiền Đức, thân mẫu chúng con khi sinh tiền dốc lòng vun trồng cội phúc, gieo nhân chí thiện cần mẫn cực nhọc lo lắng cho chúng con. Nhớ lại những khi răn bảo dặn dò, những lúc nhọc nhằn nuôi dưỡng. Nhưng hởi ôi ! Ân sâu chưa trả, nghĩa nặng chưa đền mà ngày nay người đã vĩnh viễn ra đi để lại muôn vàn nhớ thương cho con cháu. Thật: Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng, Con muốn phụng dưỡng mà Cha Mẹ đã khuất bóng.
31/01/2023(Xem: 4680)
Vào sáng ngày 29/01/2023 – mùng 8 Tết Quý Mão, Trung tâm tu học Phổ Trí tọa lạc tại số 7233 Pleasants Valley Road, thành phố Vacaville, tiểu bang California, Hoa Kỳ đã tổ chức sinh hoạt mừng năm mới.
31/01/2023(Xem: 5129)
Đã mấy năm nay Tết vắng nhà Học hành công việc ở phương xa Nguyên Đán đầu năm chưa về kịp Dâng nén hương thơm rước Ông Bà ...
31/01/2023(Xem: 4980)
Tự đoán tương lai chứ đừng đi xem bói ! Hạnh phúc do chính bạn thiết kế từ lâu Phí phạm thời gian khó tìm lại được đâu Chỉ đại phước duyên mới gặp chánh pháp!
31/01/2023(Xem: 2852)
Năm mới tặng nhau một chữ THƯƠNG Để sau bù đắp cuộc vô thường Ân cần, trân quý khi còn gặp Biết vẫn còn chung một đoạn đường!
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]