Xuân dịu dàng lay ta thức dậy Cười bình an sự thế ngàn mây Bay thong dong huyễn sắc vơi đầy Ngân réo rắt nguồn tâm vẫn vậy! Dẫu biết có không rồi chẳng mấy Luôn tin diệu thể sẵn xưa nay Tùy duyên vui tháng ngày thanh tĩnh Cùng đất trời huyền nhiệm chuyển xoay!
Cụm từ trên không biết có tự bao giờ…? Thế nhưng từ lâu cho đến tận ngày hôm nay, thật sự đã đi sâu thẳm vào dòng tâm tưởng của tuyệt đại đa số những người đệ tử Phật, và cả những con người trong nhân gian một khi mưu cầu hạnh phúc, sự bình yên an lành trong cuộc sống giữa đời thường nầy.
Điều mà mọi người chúng ta có thể cảm nhận được rằng : mỗi lúc, mỗi nơi khắp cả hành tinh địa cầu mà chúng ta đang có mặt, càng chuyên chở nhiều hơn, càng nặng nề hơn, phức tạp hơn… từ số lượng dâng cao của con người, thì mọi nhu cầu cung ứng cho sự sống cũng phải được lo toan dàn trải về mọi việc, mọi phía để nhằm phục vụ cho sự phát triển mật độ ấy.
Tiết trời những ngày cuối Đông, trong ánh hoàng hôn lịm tắt luôn để lại trong tôi nhiều nỗi niềm miên viễn, xa xăm. Đó cũng là lúc chúng ta – những người con dân đất Việt với truyền thống bốn ngàn năm văn hiến và cội nguồn hai ngàn năm Phật giáo Việt Nam, chuẩn bị đón chào TIẾT XUÂN DÂN TỘC rực rỡ. Khi đó, cành mai xưa vẫn hiện diện đường hoàng trong mỗi căn nhà, ngoài ngõ, góc phố, những nơi còn tự biết nhận mình thuần Việt. Tất nhiên là như thế bởi vì Mãn Giác Thiền Sư ( 1052 – 1096) đã khẳng định với các thế hệ ngàn sau bằng hai câu kệ cuối của bài “Cáo Tật Thị Chúng” rằng “Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, Đêm qua sân trước một cành mai” mà bây giờ ai ai cũng đều thuộc nằm lòng.
Chữ MAI, có nhiều nghĩa nhưng, nghĩa riêng của nó là buổi sáng sớm tinh sương, thường gọi là sớm mai, chỉ cho một ngày mới sau một đêm dài tăm tối. Từ cụm từ sớm mai, được chuyển sang để chỉ cho một loài hoa nở vào sáng sớm mùa xuân sau những ngày, tháng đứng im, rụng lá trong mùa đông giá buốc, tự nảy lộc, ra hoa nên gọi là hoa Mai.
Đầu năm Cúng Hội Cầu An
Nguyện cho Quốc thái Dân an mọi nhà
Nhân sinh yên ổn hoan ca
Xã hội tốt đẹp kết hoa tình người
Đi đâu cũng thấy vui tươi
Đến đâu cũng thấy nụ cười hỷ hoan
Hòa trong năm mới điểm son
Hoa khoe sắc thắm lá non đơm chồi
Làm lành phước đức lên ngôi
Lánh dữ nghiệp ác xa rời trần lao
Sáng nay trời ửng nắng, những tia nắng mới làm tan đi ít nhiều khí lạnh suốt mấy ngày qua, và rõ từng giọt sương trong suốt trên những cánh hồng phượng sau một lớp mỏng mây mù phủ trắng dục, và cả trên thảm cỏ như bị xám mét đi bởi những ngày lạnh và gió, nghe rộn cả tiếng chim muôn quanh chòm cây hạnh đang trĩu vàng trái phía trước cổng, như báo hiệu sự hân hoan của một ngày nắng ấm đến với chúng, với muôn cây cỏ hoa lá, và với cả con người.
Danh sách Tự Viện viếng thăm lễ Phật
tại Tu Viện Quảng Đức
11.am
Thứ bảy, 28-2-2013
(ngày 10 tháng giêng) CHÙA HOA NGHIÊM (9 xe)
TT Thích Thiện Tâm,
Tel: 9548 2215; Mob: 0411 752 947
11.am
Chủ nhật, 1-3-2015
(ngày 11 tháng giêng)
CHÙA DƯỢC SƯ (4 xe)
Liên lạc: Ni Sư Như Tài, (03) 9706 3661
1.pm
Chủ nhật, 1-3-2015
(ngày 11 tháng giêng)
CHÙA HUỆ QUANG (4 xe)
Liên lạc: ĐĐ Thông Hiếu : 0421 448 708
2.pm
Chủ nhật, 1-3-2015
(ngày 11 tháng giêng)
HỘI PHỤ NỮ VIỆT-HOA (1 xe)
Liên lạc: Cô Mai : 0412 473 528
3.pm
Chủ nhật, 1-3-2015
(ngày 11 tháng giêng) CHÙA QUANG MINH (12)
TT Phước Tấn dẫn đoàn
Liên lạc: Cô Thanh Khâm: 0418 993 096
4.pm
Chủ nhật, 1-3-2015
(ngày 11 tháng giêng)
CHÙA BỒ ĐỀ (7 xe)
Liên lạc: Ni Sư Nhật Liên: 0422 313 922
5.pm
Chủ nhật, 1-3-2015
(ngày 11 tháng giêng)
CHÙA PHẬT QUANG (9 xe)
Liên lạc: Ni Sư Chân Kim: 0418 993 096
Trong Suối Nguồn Vi Diệu
Trái Tim Không Muộn Phiền
Là Trái Tim Thương Yêu
Con Dâng Hương Kính Phật
Tâm Nở Đóa Vô Ưu .
Mùa Xuân Mở Ngõ
Chiều vàng nắng, Nắng đan tơ
Ai đem nhung nhớ trải Thơ tâm hồn
Tưởng như chim hót bên cồn
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.