Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

83. Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì, Tổ thứ 59, đời thứ 22 Thiền Phái Lâm Tế

13/10/202109:16(Xem: 16363)
83. Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì, Tổ thứ 59, đời thứ 22 Thiền Phái Lâm Tế
229_TT Thich Nguyen Tang_Thien Su Bao Tang Pho Tri

Nam Mô A Di Đà Phật

Kính bạch Sư Phụ,

Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học về Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì.
Ngài thuộc đời thứ 26 sau Lục Tổ Huệ Năng, và cũng là Tổ thứ 22 của Thiển Phái Lâm Tế.

Sư Phụ giải thích, Bảo là quý báu, Tạng là kho chứa (kho báu, ý chỉ cho Phật tánh) Phổ là cùng khắp, Trì là nắm giữ (Ý chỉ nắm giữ Phật pháp để phổ độ quần sanh).

Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì là đệ tử nối pháp của TS Vạn Phong Thời Ủy, ngài theo hầu TS Vạn Phong suốt 1 thời gian dài trước khi ngộ đạo và được Sư Phụ Vạn Phong ấn chứng qua bài kệ phó chúc:

Nhằm lưng Đại Ngu đấm mạnh liền
Tam Yếu, tam Huyền bỏ chính thiên
Lâm Tế nơi hang đàn sư tử
Huệ đăng tiếp nối cổ kim truyền

Sau đó ngài bắt đầu ra hoằng pháp, đệ tử nối pháp của Ngài là Thiền Sư Đông Minh Huệ Sảm (1372-1441)


Sư Phụ giải thích:
- tam yếu là ba điều quan trọng trong thiền môn do thiền sư Nghĩa Huyền đặt ra cho người tu tập:
1- lời nói không có tính phân biệt, tạo tác.
2-ngàn thánh vào thẳng chỗ huyền ảo.
3-bặt dứt ngôn ngữ.
- tam huyền là cơ xảo của Tông Lâm Tế, nhằm kích thích hành giả tham thiền phát khởi nghi tình.
1-thể trung huyền, lời nói phải chất phát, ngày thật, không trau chuốt.
2-cú trung huyền, lời nói không mắc kẹt tình thức phân biệt.
3-huyền trung huyền, lời nói lìa đối đãi hai bên.
Cốt tủy của tam yếu, tam huyền là:
Chánh ngữ, ái ngữ, vô ngôn, bặt dứt ngôn ngữ.

Sư Phụ kể công án ghi lại giai thoại ngộ đạo của thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền với sư phụ Hoằng Bá:
Ngài Lâm Tế hỏi sư phụ Hoằng Bá: “thế nào là đại ý Phật pháp.
Tổ Hoàng Bá đánh một gậy
Ngài Lâm Tế lập lại câu hỏi thì cũng bị đánh một gậy.
Lần thứ ba hỏi nữa cũng bị đánh một gậy.
Ngài Lâm Tế xin phép sư phụ ra đi. Tổ Hoằng Bá khuyên nên đến thiền sư Đại Ngu để nắm lấy yếu chỉ của Phật pháp.


Kính mời xem tiếp


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/04/2013(Xem: 4606)
Truyện “Quan Âm Thị Kính” không rõ xuất hiện từ thời nào và do ai sáng tác ra. Thoạt tiên truyện là một khúc hát chèo gồm nhiều đoạn, với ngôn từ rất bình dị và tự nhiên, rõ ràng là một khúc hát của dân quê, của đại chúng. Về sau mới có truyện thơ “Quan Âm Thị Kính” xuất hiện, được viết bằng thể thơ “lục bát”, mang nhiều ý nghĩa thâm thúy của cả đạo Nho lẫn đạo Phật. Người ta phỏng đoán rằng tác giả chắc phải là một người có học thức.
10/04/2013(Xem: 6657)
Ðúng vậy, vấn đề là nên “quậy” như thế nào cho phải đạo! “Quậy” mà trên không khiển trách, dưới chẳng dám xem thường khi tính khí “quậy” vốn là ...
10/04/2013(Xem: 6652)
Trong những hình ảnh cũ, tôi còn nhớ buổi đi học lần đầu. Hình như hôm đó vào buổi sáng, cha tôi dắt tôi đi bộ ra đường cái, được...
10/04/2013(Xem: 10016)
Thuở xưa có một anh chàng xấu xí kia, con nhà nghèo, thất học, phải sinh sống bằng nghề khuân vác mướn ngoài chợ. Người ta gọi anh là thằng ...
10/04/2013(Xem: 9894)
Bảo Lâm bước chậm lại... ý như để lắng nghe tiếng chim hót líu lo từ phía khu rừng trúc. Vài tia nắng nhẹ vừa xuất hiện phía hừng đông...
10/04/2013(Xem: 7757)
Mãi viết, tuy có nghe tiếng Cam-Ly sủa ngoài vườn mà tôi không để ý. Nhưng khi ngẩng lên, thì Sư-cô T.T. đã đứng trước mặt.
10/04/2013(Xem: 5290)
Ngày kia, nhà tỷ phú nọ mang cậu con trai duy nhất về nơi thôn dã với ý định để cho con tìm hiểu và so sánh với cuộc sống nghèo nàn của người ...
10/04/2013(Xem: 4387)
Ngày xưa, có một chàng trai mang nhiều tâm sự u uất về đời, một sớm lên đường đi tìm Sự Thật. Anh nghe ở ngôi đền nọ có vị đạo sĩ chân ...
10/04/2013(Xem: 5336)
Khi chàng dũng sĩ về đến chân núi thì trăng cũng vừa lên. Trăng mười chín soi sáng cảnh núi rừng cô tịch. Ánh trăng nhấp nháy...
10/04/2013(Xem: 7657)
Nói đến cái lỗ mũi của sư Thiền Trí cả xóm Đuôi Ao không ai là không biết. Nó dài hơn một tấc rưỡi, nằm lòng thòng từ trên môi cho đến dưới cằm...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]