THÔNG ĐIỆP
ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN VESAK LIÊN HIỆP QUỐC 2021
Thông điệp muôn thuở về hòa hợp và phụng sự tha nhân thì quan trọng hơn bao giờ hết. Thông điệp có khả năng nói rằng chúng ta sẽ chấm dứt sự lây lan dịch bệnh con vi rút Corona và bình phục khỏi bệnh.
Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) António Guterres
“Vesak”, ngày trăng tròn vào tháng năm, là ngày thiêng liêng nhất đối với hàng triệu người Phật tử trên khắp thế giới. Ngày Đại lễ Vesak cách đây hai thiên niên kỷ rưỡi (2500 năm), vào năm 623 trước công nguyên, Đức Phật đản sinh. Ngày Đại lễ Vesak cũng là ngày Đức Phật thành đạo, và là ngày vào năm tám mươi tuổi Đức Phật nhập Niết bàn.
Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, bằng nghị quyết số 54/115 năm 1999, đã công nhận ngày Đại lễ Vesak quốc tế để tỏ lòng biết ơn sự đóng góp mà Đạo Phật, một trong những tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới, đã đồng hành hơn hai thiên niên kỷ rưỡi và tiếp tục thích hợp cho tinh thần nhân loại. Ngày Đại lễ này được tổ chức tưởng niệm hằng năm tại trụ sở chính LHQ (New York) và các trụ sở LHQ khác trên thế giới, được tham khảo ý kiến với các trụ sở LHQ các nơi có liên quan và với sứ mệnh thường xuyên cũng muốn được tham khảo.
Bối Cảnh Sự Kiện Vesak
Giáo lý của Đức Phật, và thông điệp từ bi, hòa bình, và thiện chí của ngài đã cảm hóa hàng triệu người. Hàng triệu người trên khắp thế giới đang tu tập theo giáo lý của Đức Phật và vào ngày Đại lễ Vesak tổ chức tưởng niệm Đản sinh, Thành đạo và Niết bàn của Đức Phật.
Bức thông điệp của cựu tổng thư ký LHQ, Javier Perez de Cuellar, gửi đến quý Phật tử vào ngày Đại lễ Vesak tháng năm, 1986 nói rằng:
“Đối với người Phật tử khắp nơi, ngày Đại lễ Vesak quả thực là một cơ hội hạnh phúc, tưởng niệm ngày Đản sinh, Thành đạo, và Niết bàn của Đức Phật Cồ Đàm, là để tôn vinh bức thông điệp từ bi và hiến dâng phụng sự nhân loại. Bức thông điệp này có lẽ ngày nay thích đáng hơn bao giờ hết trước đây.”
Hòa bình, hiểu biết và tầm nhìn về nhân loại thay thế các sự dị biệt giữa các quốc gia và quốc tế thì cần thiết nếu chúng ta đang đương đầu với các phức tạp của thời kỳ hạt nhân.
Triết lý này nằm ở ngay trung tâm bản hiến chương của LHQ và là nét nổi bật trong suy nghĩ của tất cả chúng ta, đặc biệt trong Năm Hòa Bình quốc tế này”, Javier Perez de Cuellar.
Tôi xin gửi lời chúc tốt đẹp nồng nàn đến tất cả quý Phật tử đang cử hành ngày Đại lễ Vesak, một sự kiện thiêng liêng đối với hàng triệu người Phật tử trên thế giới.
Khi chúng ta tôn kính ngày Đản sinh, Thành đạo, và Niết bàn của Đức Thế Tôn, thì giáo lý của ngài có thể truyền cảm hứng cho tất cả chúng ta.
Và khi từng gia đình con người chịu khổ đau do ảnh hưởng cơn đại dịch COVID-19, thì bài kinh Phật nhắc nhở chúng ta rằng: “Vì muôn loài chúng sinh bị bệnh, nên ta cũng bệnh.”
Bức thông điệp muôn thuở này về hòa hợp và phụng sự tha nhân thì quan trọng hơn bao giờ hết. Thông điệp chỉ có khả năng nói rằng chúng ta sẽ chấm dứt việc lây lan dịch bệnh con vi rút Corona và bình phục khỏi bệnh.
Vào ngày Đại lễ Vesak, chúng ta hãy tôn vinh trí tuệ Đức Thế Tôn bằng hành động vì tha nhân với lòng từ bi và đoàn kết, và làm mới lời cam kết của chúng ta để xây dựng một thế giới bình an.
António Guterres
(Thích Phước Hạnh chuyển dịch, May 16, 2021)
*****
*Mời xem bản tiếng Anh dưới đây:
UNITED NATIONS VESAK DAY 26 May 2021
This timeless message of unity and service to others is more important than ever. It is only together that we will stop the spread of the coronavirus and recover.
UN Secretary-General António Guterres
"Vesak", the Day of the Full Moon in the month of May, is the most sacred day to millions of Buddhists around the world. It was on the Day of Vesak two and a half millennia ago, in the year 623 B.C., that the Buddha was born. It was also on the Day of Vesak that the Buddha attained enlightenment, and it was on the Day of Vesak that the Buddha in his eightieth year passed away.
The General Assembly, by its resolution 54/115 of 1999, recognized internationally the Day of Vesak to acknowledge the contribution that Buddhism, one of the oldest religions in the world, has made for over two and a half millennia and continues to make to the spirituality of humanity. This day is commemorated annually at the UN Headquarters and other UN offices, in consultation with the relevant UN offices and with permanent missions, which also wish to be consulted.
Background
The teachings of the Buddha, and his message of compassion and peace and goodwill have moved millions. Millions around the world follow the teachings of the Buddha and on the Day of Vesak commemorate the birth, the attainment of enlightenment and the passing away of the Buddha.
A Message from the former Secretary-General, Javier Perez de Cuellar, to Buddhists on the Day of Vesak in May 1986 reads:
"For Buddhists everywhere it is indeed a felicitous opportunity, while commemorating the birth, enlightenment and passing away of Guatama Buddha, to celebrate his message of compassion and devotion to the service of humanity. This message is today perhaps more relevant than ever before."
Peace, understanding and a vision of humanity that supersedes national and other international differences are essential if we are to cope with the complexities of the nuclear age.
This philosophy lies at the heart of the Charter of the United Nations and should be prominent in all our thinking, especially during this International Year of Peace"--Javier Perez de Cuellar.
Message of the UN Secretary-General
I send warm wishes to all celebrating the Day of Vesak, a sacred occasion to millions of Buddhists around the world.
As we honour the birth, enlightenment and passing of Lord Buddha, we can all be inspired by his teachings.
And as the human family suffers the impacts of the COVID-19 pandemic, we are reminded of the sutra: “Because all living beings are subject to illness, I am ill as well.”
This timeless message of unity and service to others is more important than ever. It is only together that we will stop the spread of the coronavirus and recover.
On the Day of Vesak, let us celebrate Lord Buddha’s wisdom by taking action for others with compassion and solidarity, and by renewing our commitment to build a peaceful world.
António Guterres
(Source: www.un.org)