Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thông Điệp Vesak 2018 của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc

03/05/201807:45(Xem: 5815)
Thông Điệp Vesak 2018 của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc


phat-dan-sanh-2

THÔNG ĐIỆP VESAK LHQ 2018

CỦA TỔNG THƯ KÝ LIÊN HIỆP QUỐC ANTÓNIO GUTERRES

 

New York, ngày 1 tháng 5 năm 2018

 

Ngài Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc António Guterres phát biểu những nhận xét của mình vào mùa Lễ Vesak.



antonioa guterres

 

Kính thưa quý Ông quý Bà

Kinh thưa quý vị Quan Khách và thân hữu,

 

Tôi rất hân hạnh tham gia cùng với quý vị trong dịp kỷ niệm Lễ Vesak, một ngày Lễ thiêng liêng cho hằng triệu người Phật tử trên khắp thế giới.

Là Chủ Tịch của Hội Đồng Liên Hiệp Quốc vừa đề cập, chúng tôi đánh dấu sự ra đời, giác ngộ, và nhập Niết-bàn của đức Phật. Trong dịp Lễ trọng đại này, những người Phật tử và không phải Phật tử có thể quán chiếu về cuộc đời của Ngài và rút ra nguồn cảm hứng từ những lời dạy của Ngài.

 

Sinh ra là một hoàng tử, người đã vượt lên trên lợi ích cá nhân và đi vào cuộc đời để giúp đời thêm vui bớt khổ. Những lời dạy giá trị của Ngài dựa trên tinh thần từ bi và trí tuệ.

Và như vậy, bức thông điệp của Ngài có liên quan mật thiết đến việc phục vụ nhân sinh.

Thế giới phải đối mặt với nhiều thách thức, từ xung đột tới sự biến đổi khí hậu, từ thành kiến tới việc gia tăng bất bình đẳng.

 

Chúng ta biết mọi người đang hướng về nội tâm, và một cuộc khủng hoảng đoàn kết đang hàn gắn lại. Phật pháp có thể truyền cảm hứng cho chúng ta trở thành các công nhân toàn cầu. (Mọi người trên khắp hành tinh này đang cùng nhau tu học Phật pháp). Trọng tâm trong đạo Phật về các phẩm chất giá trị vốn có của cuộc sống tìm thấy sự cộng hưởng ngày nay trong chương trình nghị sự năm 2030 của chúng tôi cho việc phát triển bền vững. 

 

Thế giới quan Phật giáo dạy chúng ta nhìn thấy rõ được chính mình như một phần quan trọng của thế giới, không phải làm chủ nhân của nó. Đạo Phật nhấn mạnh tinh thần khoan dung bất bạo động, giữ vững lập trường mạnh mẽ kêu gọi hòa bình.

Từ việc kêu gọi hòa bình, thay đổi khí hậu, đến việc nhân quyền, chúng ta biết rõ những lời Phật dạy có liên quan thiết thực đến công việc của Liên Hiệp Quốc ngày nay.

Bây giờ hơn bao giờ hết, tất cả chúng ta và các cộng đồng Phật giáo trên thế giới mỗi ngày phải thực tập bức thông điệp khoan dung, thiện cảm, và nhân bản đến với mọi người.

 

Chúng ta cùng nhau phản đối lại những ai kêu gọi xóa bỏ tình thương thành hận thù.

Nhân ngày đại Lễ Vesak, chúng ta hãy cùng nhau cam kết làm mới bằng các hành động cụ thể để thu hẹp những sự khác biệt, góp phần chăm lo những người bất hạnh, nghèo, khổ, và thực sự không bỏ rơi họ đằng sau những cảnh bất hạnh này khi chúng ta vạch cho mình một hướng đi tương lai tốt đẹp cho tất cả mọi người.

 

Cảm ơn tất cả quý vị.

Thích Trừng Sỹ chuyển ngữ

 

 



UN Secretary-General António Guterres

Ngài António Guterres, Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc[1]

Secretary-General António Guterres

 

 

 

 

 

 

 

New York[2] 01 May 2018

 

The Secretary-General's remarks on the Day of Vesak [as delivered]

 

Excellencies,

Ladies and gentlemen,

Dear guests and friends,

 

I am pleased to join you in celebrating Vesak, a day that is sacred for millions of Buddhists around the world.

As the President of the General Assembly just mentioned, we mark the birth, enlightenment and passing of the Buddha. And on this occasion, Buddhists and non-Buddhists alike can reflect on his life and draw inspiration from his teachings.

 

Born a prince, he rose above self-interest and went into the world to help overcome human suffering. His teachings are based on the principle that compassion is central to enlightenment. 

And as such, his message of service to others is more relevant than ever.

The world faces numerous challenges, from conflict to climate change, from prejudice to growing inequality.

 

We see people turning inwards.

And we see a crisis of solidarity. 

The Buddha’s teachings can inspire us to become global citizens. And the focus in Buddhism on the inherent dignity of life finds resonance today in our 2030 Agenda for Sustainable Development.

 

The Buddhist world view teaches us to see ourselves as a part of this world and not as its masters. And Buddhism’s emphasis on non-violence stands as a powerful call for peace.

From peace, to climate change, to human rights, we see how much the teachings of the Buddha are so relevant in the work of the United Nations today.

Now more than ever, Buddhist communities and all of us must give every day meaning to the Buddha’s message of tolerance, empathy and humanism.

We must resist those who seek to twist a call for love into a cry for hate.

And on this Day of Vesak, let us renew our commitment to bridge differences, care for the most vulnerable and truly leave no one behind as we navigate the path to a better future for all.

 

Thank you.

 

Secretary-General António Guterres

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
25/05/2013(Xem: 7589)
Thật chẳng có gì mỉa mai hơn khi giới thiệu một vị thầy đã thấy rõ cái giả tướng, hư vọng của đời sống và truyền trao cho đời những giáo pháp từ đơn giản, dễ hiểu, lên đến những thâm sâu, uyên áo bằng những lời chỉ dạy có giải đáp rõ ràng, mà lại được giới thiệu, bắt đầu bằng một câu chuyện thần thoại, hoang đường, có đầu mà không có kết: Một hài nhi vừa mới ra đời đã vươn dạy, đi đứng quen thuộc, tuyên bố lời dị thường, rồi sau đó không lẽ lại rùng mình ngã trở lại vào vòng tay nâng đỡ của thường nhân? hay là gì khác (chẳng thấy kể ra)? hay chỉ tan vào hư ảo như lúc nó xuất hiện?
22/05/2013(Xem: 3605)
Đức Phật xuất hiện giữa cõi đời, không như những vị thần linh và không hề mặc khải cho ai và cũng không hề để cho ai mặc khải, mà Ngài xuất hiện giữa cõi đời với tư cách của một bậc Giác ngộ hoàn toàn, nội hàm đầy đủ hai chất liệu đại trí và đại bi, đến và đi duyên theo đại nguyện.
18/05/2013(Xem: 5982)
Trong kinh điển Pāli không có dấu hiệu nào cho thấy Đức Phật đã từng biết đọc biết viết cả(26)của H.W. Schumann, là một luận điểm võ đoán, nếu không nói là chưa phản ánh đúng sự thật lịch sử. Gần mười năm trước, lần đầu tiên tiếp cận tác phẩm Đức Phật lịch sử(1)của H.W. Schumann qua bản dịch của cô Trần Phương Lan, cảm giác đầu tiên của chúng tôi là sự kính phục về độ uyên bác của tác phẩm cũng như sự dấn thân khoa học của bản thân tác giả. Lời giới thiệu tác phẩm của HT.Thích Thiện Châu trong bản dịch tiếng Việt cũng đồng quan điểm này, khi ngài cho rằng: H.W. Schumann đã dày công nghiên cứu và xây dựng hình ảnh của Đấng Giác Ngộ như một người sống thật trong khung cảnh thật của Ấn Độ cổ đại, với những nhận xét khách quan của một học giả nghiên cứu có hệ thống rõ ràng theo phương pháp khoa học. Cái nhìn của học giả H.W. Schumann về Đức Phật có vẻ khác lạ với quan niệm về Đức Phật của Phật tử Việt Nam, nhưng đó chính là điều bổ ích làm tăng giá trị của quyển sách trong sự đóng góp vào
10/04/2013(Xem: 4663)
Chúng ta kỷ niệm đại lễ Phật Đản, tức là chúng ta làm lễ kỷ niệm ngày ra đời của Đấng Thích Ca Mâu Ni, Đức từ phụ của chúng ta. Ngày ra đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ở trong cõi Diêm Phù Đề này có những ý nghĩa trọng đại và sâu xa như sau...
10/04/2013(Xem: 7340)
Trong các buổi lễ tụng kinh cầu an, chư Tăng cũng như những người cận sự nam - nữ không thể thiếu bài kệ "Jayamangalagàthà - Bài kệ Hạnh phúc thù thắng". Bởi vì bài kệ này tán dương, ca tụng oai lực của Ðức Phật đã cảm thắng tám trường hợp xảy ra vô cùng khó khăn. Mỗi trường hợp Ðức Phật vận dụng mỗi pháp, không những để đối trị mà còn làm cho đối phương cảm phục phát sanh đức tin xin quy y nơi Tam bảo.
08/04/2013(Xem: 7153)
Nói đến hạnh nhẫn nhục thì có lẽ không ai trên cõi đời này - nhất là giới giàu sang phú quý, thanh thế uy quyền- nhẫn nhục bằng đức Phật khi còn tại thế. Ngài nhẫn nhục chỉ vì mục đích tối thượng là tìm ra chánh đạo, giải thoát sanh tử cho mình và cho mọi người, mang lại thanh bình, an lạc cho chúng sanh. Nhẫn nhục ở đây không mang ý nghĩa ráng sức chịu đựng hay cố đấm ăn xôi nhằm đạt đến mục tiêu danh vọng của riêng mình.
08/04/2013(Xem: 10915)
Hằng năm cứ mỗi độ cuối đông, toàn thể Phật giáo đồ trên khắp năm châu bốn bể, đều long trọng tổ chức lễ kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo (vào ngày mùng tám tháng mười hai âm lịch).
08/04/2013(Xem: 4500)
Người ta luôn hỏi câu này, Phật đã đi đâu và hiện nay ngài đang ở đâu? Đây là một câu hỏi rất khó trả lời cho những ai không có một sự tu tập về đời sống tâm linh. Bởi vì người đời thường nghĩ về cuộc sống theo cách của thế gian.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567