- 01. Sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma
- 02. Nhị Tổ Huệ-Khả
- 03. Tam Tổ Tăng-Xán
- 04. Tứ Tổ Tổ Đạo Tín
- 05. Ngũ Tổ Hoằng-Nhẫn
- 06. Lục Tổ Huệ-Năng.
- 07. Thiền Sư Thanh Nguyên Hành Tư
- 08. Thiền Sư Nam Nhạc Hoài Nhượng
- 09. Thiền Sư Vĩnh Gia Huyền Giác
- 10. Quốc Sư Huệ Trung
- 11. Thiền Sư Thần Hội
- 12. Thiền Sư Bổn Tịnh
- 13. Thiền Sư Hy Thiên Thạch Đầu
- 14. Thiền Sư Dược Sơn Duy Nghiễm
- 15. Thiền Sư Đàm Thạnh Vân Nham (781-841) Người đạt nền móng cho phái Tào Động sau này
- 16. Thiền Sư Động Sơn Lương Giới
- 17. Thiền Sư Tào Sơn Bổn Tịch
- 18. Thiền Sư Đạo Nguyên (Tào Động Nhật Bản)
- 19. Thiền Sư Thủy Nguyệt (Tào Động VN)
- 20. Kinh Bát Đại Nhơn Giác (lớp GĐPTVN)
- 21. Thiền Sư Mã Tổ Đạo Nhất
- 22. Thiền Sư Bách Trượng Hoài Hải
- 23. Thiền Sư Quy Sơn Linh Hựu
- 24. Thiền Sư Ngưỡng Sơn Huệ Tịch
- 25. Thiền Sư Thiên Hoàng Đạo Ngộ
- 26. Thiền Sư Long Đàm Sùng Tín
- 27. Thiền Sư Đức Sơn Tuyên Giám
- 28. Thiền Sư Tuyết Phong Nghĩa Tồn
- 29. Thiền Sư Vân Môn Văn Yến
- 30. Thiền Sư Huyền Sa Sư Bị
- 31. Thiền Sư La Hán Quế Sâm
- 32. Thiền Sư Pháp Nhãn Văn Ích
- 33. Quốc Sư Đức Thiều
- 34. Thiền Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
- 35. Thiền Sư Đơn Hà Thiên Nhiên
- 36. Cư Sĩ Bàng Long Uẩn
- 37. Thiền Sư Phổ Nguyện Nam Tuyền
- 38 Thiền Sư Tùng Thẩm Triệu Châu
- 39. Thiền Sư Huệ Hải Đại Châu
- 40. Thiền Sư Đại Mai Pháp Thường
- 41. Thiền Sư Tây Đường Trí Tạng
- 42. Thiền Sư Bảo Triệt Ma Cốc
- 43. Thiền Sư Ẩn Phong
- 44. Thiền Sư Huệ Tạng Thạch Củng
- 45. Thiền Sư Vô Nghiệp
- 46. Niềm An Vui Vẫn Luôn Có Thật
- 47. Thiền Sư Trí Thường Quy Tông
- 48. Thiền Sư Duy Khoan
- 49. Thiền Sư Linh Mặc
- 50. Ba Đại Sư Thời Đại: Suzuki, Nhất Hạnh, Dalai Lama
- 51. Thiền Sư Như Hội
- 52. Thiền Sư Bảo Thông
- 53. Thiền Sư Tề An
- 54. Thiền Sư Viên Trí Đạo Ngô
- 55. Thiền Sư Hoàng Bá Hi Vận
- 56. Tìm Phật ở đâu ? (11/1/2021)
- 57. Thiền Sư Hoằng Biện
- 58. Thiền Sư Trí Chơn
- 59. Thiền Sư Cảnh Sầm
- 60. Giới Thiệu Sách Mới của Lotus Media & Phật Việt (2/3/2021)
- 62. Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền. Ngài thuộc đời thứ 5 sau Lục Tổ Huệ Năng
- 63. Thiền Sư Hưng Hóa Tồn Tương, Tổ thứ 39, đời thứ 2 Thiền Phái Lâm Tế
- 64. Thiền Sư Nam Viện Huệ Ngung, Tổ thứ 40, đời thứ 3 Thiền Phái Lâm Tế
- 65. Thiền Sư Phong Huyệt Diên Chiễu, Tổ thứ 41, đời thứ 4 Thiền Phái Lâm Tế
- 66. Thiền Sư Thủ Sơn Tĩnh Niệm, Tổ thứ 42, đời thứ 5 Thiền Phái Lâm Tế
- 67. Thiền Sư Phần Dương Thiện Chiêu, Tổ thứ 43, đời thứ 6 Thiền Phái Lâm Tế
- 68. Thiền Sư Thạch Sương Sở Viên, Tổ thứ 44, đời thứ 7 Thiền Phái Lâm Tế
- 69. Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội, Tổ thứ 45, đời thứ 8 Thiền Phái Lâm Tế
- 70. Thiền Sư Bạch Vân Thủ Đoan, Tổ thứ 46, đời thứ 9 Thiền Phái Lâm Tế
- 71. Thiền Sư Ngũ Tổ Pháp Diễn, Tổ thứ 47, đời thứ 10 Thiền Phái Lâm Tế
- 72. Thiền Sư Viên Ngộ Khắc Cần, Tổ thứ 48, đời thứ 11 Thiền Phái Lâm Tế
- 73. Thiền Sư Hổ Khưu Thiệu Long, Tổ thứ 49, đời thứ 12 Thiền Phái Lâm Tế
- 74. Thiền Sư Ứng Am Đàm Hoa, Tổ thứ 50, đời thứ 13 Thiền Phái Lâm Tế
- 75. Thiền Sư Mật Am Hàm Kiệt, Tổ thứ 51, đời thứ 14 Thiền Phái Lâm Tế
- 76. Thiền Sư Phá Am Tổ Tiên, Tổ thứ 52, đời thứ 15 Thiền Phái Lâm Tế
- 77. Thiền Sư Vô Chuẩn Sư Phạm, Tổ thứ 53, đời thứ 16 Thiền Phái Lâm Tế
- 78. Thiền Sư Tuyết Nham Tổ Khâm,Tổ thứ 54, đời thứ 17 Thiền Phái Lâm Tế
- 79. Thiền Sư Cao Phong Nguyên Diêu, Tổ thứ 55, đời thứ 18 Thiền Phái Lâm Tế
- 80.Thiền Sư Trung Phong Minh Bổn, Tổ thứ 56, đời thứ 19 Thiền Phái Lâm Tế
- 81. Thiền Sư Thiên Nham Nguyên Trường, Tổ thứ 57, đời thứ 20 Thiền Phái Lâm Tế
- 82. Thiền Sư Vạn Phong Thời Ủy, Tổ thứ 58, đời thứ 21 Thiền Phái Lâm Tế
- 83. Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì, Tổ thứ 59, đời thứ 22 Thiền Phái Lâm Tế
- 84. Thiền Sư Đông Minh Huệ Sảm Tổ thứ 60, đời thứ 23 Thiền Phái Lâm Tế
- 85. Thiền Sư Hải Chu Vĩnh Từ, Tổ thứ 61, đời thứ 24 Thiền Phái Lâm Tế
- 86. Thiền Sư Bảo Phong MinhTuyên, Tổ thứ 62, đời thứ 25 Thiền Phái Lâm Tế
- 87. Thiền Sư Thiên Kỳ Bổn Thụy, Tổ thứ 63, đời thứ 26Thiền Phái Lâm Tế
- 88. Thiền Sư Vô Văn Minh Thông, Tổ thứ 64, đời thứ 27 Thiền Phái Lâm Tế
- 89. Thiền Sư Tiếu Nham Đức Bảo, Tổ thứ 65, đời thứ 28 Thiền Phái Lâm Tế
- 90. Thiền Sư Huyễn Hữu Chánh Truyền, Tổ thứ 66, đời thứ 29 Thiền Phái Lâm Tế
- 91. Thiền Sư Mật Vân Viên Ngộ, Tổ thứ 67, đời thứ 30 Thiền Phái Lâm Tế
- 92. Thiền Sư Mộc Trần Đạo Mân, Tổ thứ 68, đời thứ 31 Thiền Phái Lâm Tế
- 93. Thiền Sư Khoáng Viên Bổn Quả, Tổ thứ 69, đời thứ 32 Thiền Phái Lâm Tế
- 94. Thiền Sư Siêu Bạch Thọ Tông, Tổ thứ 70, đời thứ 33 Thiền Phái Lâm Tế
- 95. Thiền Sư Minh Hải Pháp Bảo, Tổ thứ 71, đời thứ 34 Thiền Phái Lâm Tế
- 96. Thiền Sư Minh Hoàng Tử Dung, Tổ thứ 71, đời thứ 34 Thiền Phái Lâm Tế
Nam mô A Di Đà Phật
Kính bạch Sư Phụ
Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học về Thiền Sư Trung Phong Minh Bổn (1263-1323). Ngài thuộc đời thứ 24 sau Lục Tổ Huệ Năng và cũng là Tổ thứ 19 của Thiển Phái Lâm Tế.
Ngài là đệ tử của thiền sư Cao Phong Nguyên Diệu và là sư phụ của thiền sư Thiên Nham Nguyên Trường.
Cuộc đời của Ngài rất đặc biệt đã sống qua năm đời triều đại nhà Nguyên, vua Nguyên Anh Tông là vị vua cuối cùng có quy y theo Sư.
Ngài là vị thiền sư có đệ tử là người Nhật theo học thiền với Ngài về Thiền Công Án tham thoại đầu.
Ngài họ Tôn, quê ở Tiền Đường, Hàng Châu, tỉnh Triết Giang. Năm 9 tuổi, mẹ ngài qua đời, năm 15 tuổi ngài xin xuất gia.
Một hôm, ngài xem kinh Truyền Đăng Lục, hành trạng của chư Tổ Sư, đến công án, Am ma La nữ hỏi Bồ Tát Văn Thù “đã biết rõ sanh là lý bất sanh”, tại sao lại bị sanh tử luân chuyển?” bèn khởi nghi tình rất sâu đậm.
Từ đó ngài có cơ duyên với tham thoại đầu.
Sau đó, ngài đến tham học với thiền sư Cao Phong Nguyên Diệu ở núi Tây Thiên Mục. Thiền sư Cao Phong Nguyên Diệu thường rất nghiêm khắc, đã từng lập nguyện ba năm không nằm ngủ, chỉ tọa thiền và ngủ ngồi, nhưng khi Sư thấy tướng mạo của ngài Trung Phong Minh Bổn, Sư liền hoan hỉ nhận và cho xuất gia, không cần hỏi vì có túc duyên từ kiếp trước.
Một hôm Sư đọc kinh Kim Cang đến câu “gánh vác việc của Như Lai “, Sư liền thâm nhập, đó là Phật tánh chân như có trong tất cả chúng sanh.
Sau đó, Sư đi bách bộ thấy suối nước đang chảy, Sư triệt ngộ. Sư đến trình với thiền sư Cao Phong để được ấn chứng, nhưng bị thiền sư đánh một gậy đuổi ra.
Sư Phụ giải thích về dòng suối Tào Khê là một danh từ chỉ cho dòng suối cam lồ, dòng suối giải thoát, từ dưới lòng đất sâu ngầm chảy không dừng nghỉ. Sư Phụ có đến làng A Di Đà của anh Tony cũng có dòng suối nước chảy quanh năm, sp đặt tên là suối Tào Khê Úc Châu. Sư ông Làng Mai, có bài thơ về nguồn nước:
Kính bạch Sư Phụ
Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học về Thiền Sư Trung Phong Minh Bổn (1263-1323). Ngài thuộc đời thứ 24 sau Lục Tổ Huệ Năng và cũng là Tổ thứ 19 của Thiển Phái Lâm Tế.
Ngài là đệ tử của thiền sư Cao Phong Nguyên Diệu và là sư phụ của thiền sư Thiên Nham Nguyên Trường.
Cuộc đời của Ngài rất đặc biệt đã sống qua năm đời triều đại nhà Nguyên, vua Nguyên Anh Tông là vị vua cuối cùng có quy y theo Sư.
Ngài là vị thiền sư có đệ tử là người Nhật theo học thiền với Ngài về Thiền Công Án tham thoại đầu.
Ngài họ Tôn, quê ở Tiền Đường, Hàng Châu, tỉnh Triết Giang. Năm 9 tuổi, mẹ ngài qua đời, năm 15 tuổi ngài xin xuất gia.
Một hôm, ngài xem kinh Truyền Đăng Lục, hành trạng của chư Tổ Sư, đến công án, Am ma La nữ hỏi Bồ Tát Văn Thù “đã biết rõ sanh là lý bất sanh”, tại sao lại bị sanh tử luân chuyển?” bèn khởi nghi tình rất sâu đậm.
Từ đó ngài có cơ duyên với tham thoại đầu.
Sau đó, ngài đến tham học với thiền sư Cao Phong Nguyên Diệu ở núi Tây Thiên Mục. Thiền sư Cao Phong Nguyên Diệu thường rất nghiêm khắc, đã từng lập nguyện ba năm không nằm ngủ, chỉ tọa thiền và ngủ ngồi, nhưng khi Sư thấy tướng mạo của ngài Trung Phong Minh Bổn, Sư liền hoan hỉ nhận và cho xuất gia, không cần hỏi vì có túc duyên từ kiếp trước.
Một hôm Sư đọc kinh Kim Cang đến câu “gánh vác việc của Như Lai “, Sư liền thâm nhập, đó là Phật tánh chân như có trong tất cả chúng sanh.
Sau đó, Sư đi bách bộ thấy suối nước đang chảy, Sư triệt ngộ. Sư đến trình với thiền sư Cao Phong để được ấn chứng, nhưng bị thiền sư đánh một gậy đuổi ra.
Sư Phụ giải thích về dòng suối Tào Khê là một danh từ chỉ cho dòng suối cam lồ, dòng suối giải thoát, từ dưới lòng đất sâu ngầm chảy không dừng nghỉ. Sư Phụ có đến làng A Di Đà của anh Tony cũng có dòng suối nước chảy quanh năm, sp đặt tên là suối Tào Khê Úc Châu. Sư ông Làng Mai, có bài thơ về nguồn nước:
"Chén trà trong hai tay
Chánh niệm dâng trọn đầy
Thân và tâm an trú
Bây giờ và ở đây
Khi uống chén nước trong
Ta nhớ cội nhớ nguồn
Khi uống chén trà thơm
Hỏi nước đến từ đâu
Nước từ nguồn suối cao
Nước từ lòng đất sâu
Nước mầu nhiệm tuông chảy
Ơn nước luôn tràn đầy"
Kính mời xem tiếp
Gửi ý kiến của bạn