Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phước luôn đi đôi với Đức

24/09/202410:50(Xem: 1468)
Phước luôn đi đôi với Đức

bao yagi

Phước luôn đi đôi với Đức.



Kính bạch Thầy nhân nghe các quỹ từ thiện từ các chùa quyên góp cho bão lụt tạ VN rất đáng khích lệ, có nơi đã vượt hơn 50.000$ ,
nhân đó con có bài thơ về Phước Đức . Kính xin Thầy cho phép con được chia sẻ và chúc mừng thiện tâm của quý vị




Muốn được phước phải có đức và ngược lại ! 

Đức trong đạo Phật

gồm ngủ giới và thập thiện nên làm.

Giá trị sống sẽ đổi thay theo thời gian 

Khi đã trang bị cho mình, 

những đức hạnh căn bản!

Bao gồm sự nỗ lực, cần kiệm

 tinh thần trách nhiệm can đảm! 



Tài năng, uy tín , tư cách 

từ phước đức mà ra 

Thể hiện được tinh thần “vô ngã vị tha” 

Đừng chỉ nhớ phúc lợi , phúc lộc …

mà quên đi phúc thiện! 

Cũng đừng hành xử cuồng dại 

lúc giận dữ mà tuỳ tiện, 



Hãy nỗ lực giữ nguyên vẹn   không để hao mòn 

Một khi đủ phước đức , việc gì chẳng vuông tròn 

Với tư duy chuẩn mực lo gì không kiểm soát được! 

Vì mọi quyết định hằng ngày, 

hầu hết sẽ dựa vào tiềm thức 

Đừng sống bằng trái tim lạnh, không biết cảm thông 

Cũng đừng quá thoả mãn, không biết đục trong 

Đến một lúc cuộc sống bị xé nhoè

 như ánh trăng trên mặt hồ nổi sóng ! 

Hãy nhớ rằng “Phước đức luôn thể hiện 

từ cảm nhận, và hành động” 



Bậc hiền nhân nào cũng truyền trao lời khuyên 

Đối xử nhau bằng lòng từ bi, nhẫn nại …tạo thuận duyên 

Muốn  có phước Đức thì phải biết kiệm phước, bòn phước.

Phước tăng, Đức tăng

mọi tình huống xấu  sẽ chuyển hoá ngược ! 

Huệ Hương 

 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
29/01/2015(Xem: 11234)
Phải đâu thế giới hôm nay Khủng bố bắt đầu vào cuộc Từ khi con người có mặt Khủng bố đồng hành từng ngày
29/01/2015(Xem: 9650)
Ngài đi đến khắp đó đây Học tu với các vị Thầy trứ danh Mặc dù Ngài đã tựu thành Đến chỗ cao nhất, sánh bằng Tôn Sư. Thế rồi, Ngài cũng giã từ Vì chỗ chứng đắc không như nguyện Ngài. Trải qua suốt sáu năm dài Hành trình có một không hai trong trần
28/01/2015(Xem: 9745)
Một chút của những bước chân Cố hương ngàn dặm cũng gần một khi.. Một vài đá sỏi li ti Hẹn nhau thành núi Tu Di có ngày.
26/01/2015(Xem: 10631)
Ngay bây giờ và ở đây đẹp quá Có trời xanh mây trắng lững lờ bay Sự bình an hỷ lạc hiện hằng ngày Đó chính thực giác tri trong chánh niệm
26/01/2015(Xem: 10819)
Một cảnh Sati hỏa táng trên dòng sông cạn Niranjana (sông Ni Liên). Đứng ngắm một đỗi rồi thanh thản đi về.. Mùa Đông của trần thế hay mùa đông của đời người ngẫm.. có khác chi nhau?
25/01/2015(Xem: 12106)
Chánh Tinh Tấn quyết tâm làm điều tốt Tứ chánh cần đích thực đấy công phu Thiện và ác như ánh sáng mây mù Ngăn ngừa ác lỡ phát sanh dừng lại
23/01/2015(Xem: 8573)
Là con Phật phải chọn nghề chân chính Hợp duyên sinh lẽ phải lợi ích chung Không riêng mình chân lý mãi chia cùng Niềm hạnh phúc lợi quyền không tổn hại
23/01/2015(Xem: 11477)
Đâu đợi có Mai, Có Đào trước ngõ Hay nến hồng, câu đối, quả đưa. Lòng ta như ngọn gió vờn biếc cỏ Mênh mông về theo mỗi bước chiều trưa.
23/01/2015(Xem: 11590)
Rừng thiền diện mục thị thường thôi! Đông khứ, xuân lai, vận tự hồi! Hang đá, đùn len làn khói núi Triền non, vun thả đám mây trời Nắng mưa biến đổi theo mùa tiết Vui khổ vần xoay đúng nghiệp thời
23/01/2015(Xem: 11687)
Kính Thầy, tôi không hiểu câu: "Tự do là ung dung trong ràng buộc'' là thế nào? Hai chữ " ràng buộc " ở đây có phải là Nghiệp duyên hay nói theo cách khác là Định mệnh đã an bài cho mỗi một con người? Nhưng ở trong tư thế " ràng buộc " thì làm sao có được sự " tự do " và bằng cách nào để chúng sinh "thoát" ra khỏi sự "ràng buộc" này?!
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]