Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chiến tranh Ukraine Đánh dấu Thời điểm Nguy hiểm nhất Từ khi cuộc Khủng hoảng Tên lửa Cuba

20/04/202206:17(Xem: 4643)
Chiến tranh Ukraine Đánh dấu Thời điểm Nguy hiểm nhất Từ khi cuộc Khủng hoảng Tên lửa Cuba

Chiến tranh Ukraine Đánh dấu Thời điểm Nguy hiểm nhất Từ khi cuộc Khủng hoảng Tên lửa Cuba

Thiền giả Harari Chia sẻ

(Ukraine war could mark the most dangerous moment since the Cuban missile crisis, says 'Sapiens' author)

 

Sử gia, triết gia, tác giả, Thiền giả Giáo sư Tiến sĩ Yuval Noah Harari chia sẻ, Bảy tuần sau cuộc chiến tranh giữa Đế quốc Nga với Ukraine, căng thẳng vẫn leo thang khiến xã hội sẽ là "thời điểm nguy hiểm nhất trong lịch sử thế giới kể từ khi cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba".

 

Thiền giả Giáo sư Harari cho biết nguy cơ ngày càng tăng mà Đế quốc Nga có thể chuyển sang sử dụng vũ khí hạt nhân hoặc các hình thức chiến tranh hóa học hoặc vũ khí sinh học khác để đẩy mạnh cuộc tấn công dữ dội, sẽ gây ra một mối đe dọa hiện hữu đối với nhân loại.

 

Hôm thứ Tư tuần qua, Thiền giả Giáo sư Harari nói với Geoff Cutmore của International Business (CNBC): "Có thể chúng ta đang ở trong thời điểm nguy hiểm nhất trong lịch sử thế giới kể từ khi cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba, khi một cuộc chiến tranh hạt nhân bất ngờ có thể xảy ra".

 

Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962 đề cập đến một giai đoạn xung đột trực tiếp giữa Mỹ và Liên Xô khi đó, thường được coi là gần nhất mà thế giới đã đi đến chiến tranh hạt nhân.

 

"Bất kỳ ai có những tưởng tượng về việc hành quân đến Moscow, hãy quên chúng đi càng nhanh càng tốt".

 

Trong khi thừa nhận mối đe dọa chiến tranh hạt nhân hiện tại là "không có khả năng cao", Thiền giả Giáo sư Harari nói rằng tất cả mọi người - các chính phủ và cá nhân - nên "nên sức quan tâm."

 

Thiền giả Giáo sư Harari nói: "Đây là một khả năng, một khả năng thực sự mà chúng ta cần xem xét. Đây là một hung tin khủng khiếp cho cả nhân loại".

 

Tuy nhiên, Thiền giả Giáo sư Harari cảnh báo rằng, các đồng minh phương Tây không nên cố gắng ngăn chặn hành động như thế, bằng cách tìm kiếm sự thay đổi chế độ ở Nga. Thay vào đó, họ nên tập trung vào việc trao quyền hơn nữa cho Ukraine để đánh bại các lực lực Đế quốc Nga xâm lược trên thực địa và khôi phục hòa bình.

 

 Thiền giả Giáo sư Harari lưu ý rằng, những động thái như thế sẽ càng kích động Đại Kim điện Kremkin "Bất kỳ ai có những tưởng tượng về việc hành quân đến Moscow, hãy quên chúng đi càng nhanh càng tốt".

 

Thiền giả Giáo sư Harari nói thêm: "Mục đích của cuộc chiến là để bảo vệ tự do của Ukraine, chứ không phải thay đổi Moscow. Điều này là tùy thuộc vào người dân Nga".

 

Một bước ngoặt lịch sử

 

Thiền giả Giáo sư Harari cho biết kết quả cuối cùng của cuộc chiến có thể đánh dấu một bước ngoặt quyết định trong cách các chính phủ quản lý các mối đe dọa trong tương lai.

 

Thiền giả Giáo sư Harari nói, nếu Tổng thống Nga Vladimir Putin vinh quang trong cuộc chiến thắng, nhiều quốc gia sẽ có xu hướng hoặc buộc phải tăng chi tiêu quân sự của họ để gây thiệt hại cho các dịch vụ công cộng khác.

 

Không rõ Đế quốc Nga đã đầu tư bao nhiêu vào chi tiêu quân Quốc phòng của họ, mặc dù Thiền giả Giáo sư Harari đưa ra ước tính vào khoảng 20%. Chúng ta đã thấy những động thái hoặc cam kết gần đây của các chính phủ, nhằm tăng chi tiêu Quốc phòng của họ. Chỉ vài ngày sau cuộc xung đột, Đức tuyên bố sẽ tăng đáng kể chi tiêu quốc phòng lên hơn 20% sản lượng kinh tế.

 

"Nếu không cẩn thận, chúng ta sẽ quay trở lại sa lầy của chiến tranh và bạo lực, trong đó các quốc gia buộc phải chi nhiều hơn cho xe tăng và tên lửa".

 

Thiền giả Giáo sư Harari nói: "Nếu ngân sách quốc phòng trên toàn thế giới là 20% thay vì 6%, thì điều này sẽ phải trả cho việc chăm sóc sức khỏe, phúc lợi của chúng ta và nó cũng sẽ phải chống lại những nguy cơ khác như biến đổi khí hậu.

 

Đây sẽ là một thảm họa khủng khiếp đối với toàn nhân loại và một giải pháp hòa bình không phải chỉ vì lợi ích của Ukraine và trực tiếp các nước láng giềng, mà còn cho cả xã hội.

 

Thực sự đây là về việc bảo vệ hòa bình và kiểu thế giới mà chúng ta đã quen thuộc. Chúng ta đã quá quen thuộc với điều đó và chúng ta coi đây là điều hiển nhiên. Nhưng nếu không cẩn thận, chúng ta sẽ quay lại sa lầy trong chiến tranh và bạo lực, trong đó các quốc gia buộc phải chi nhiều hơn cho xe tăng và tên lửa, đồng thời chi tiêu ít hơn cho giáo dục và y tế cũng như hệ thống phúc lợi xã hội".

 

 

Tuy nhiên, Thiền giả Giáo sư Harari đã nhìn thấy một số lý do lạc quan thận trọng nếu các đồng minh phương Tây thành công trong việc đưa ra một kết thúc hòa bình cho cuộc xung đột.

 

Thiền giả Giáo sư Harari nói: "Nếu Tổng thống Nga Vladimir Putin bại trận, thực sự điều đó sẽ bảo vệ trật tự. Khi có một quy tắc và ai đó vi phạm quy tắc và bị trừng phạt bởi điều đó, thì điều này thực sự củng cố quy tắc".

 

Sử gia, triết gia, tác giả, Thiền giả Giáo sư Tiến sĩ Yuval Noah Harari (sinh ngày 24 tháng 2 năm 1976), triết gia, một nhà Phật học uyên thâm, một thiền giả thâm niên trong thực nghiệm thiền Vipassana, một nhà sử học người Israel và là giáo sư Khoa Lịch sử tại Đại học Hebrew Jerusalem, Đại học Tel Aviv...

 Yuval Noah Harari 2

Thiền giả Yuval Noah Harari là tác giả của các cuốn sách bán chạy thế giới Sapiens: Lược sử loài người (2014), Homo Deus: Lược sử tương lai (2016) và 21 bài học cho thế kỷ 21 (2018). Các bài viết của ông xoay quanh ý chí tự do, ý thức và trí thông minh.

 

Tác giả Thiền giả Yuval Noah Harari

Biên dịch Thích Vân Phong

(Nguồn: International Business)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/01/2018(Xem: 6200)
Nha Trang Hoài Cảm - Thích Chúc Hiền
21/12/2017(Xem: 7700)
Nắng đã lên rồi, sương chữa tan Đời hiu hắt gió mộng mây ngàn. Đã bao thu đến mùa thay lá Chừng bấy đông còn lớp diễn trang.
20/12/2017(Xem: 7564)
40 Năm ở Mỹ Kính cảm tạ Thầy Từ Lực đã gởi tặng tập sách : 40 Năm ở Mỹ . Bốn mươi năm trời thoáng chút qua Đời Thầy sống đạo trải lòng ra Hướng về Phật Pháp vui trăng sáng Độ chúng tuỳ duyên khắp mọi nhà .
19/12/2017(Xem: 8436)
Tôi yêu lục bát chân quê Vần thơ mộc mạc hương quê đậm đà Dòng sông bến cũ chiều tà Tình quê thấm thía vườn nhà ao sâu .
18/12/2017(Xem: 8858)
Dù chưa Ngộ nhưng ngày đêm vẫn tụng Vẫn chuyên trì đọc Bát Nhã Tâm Kinh Cho từng câu từng chữ thấm vào mình Rồi mong sống một cuộc đời an lạc .
18/12/2017(Xem: 6884)
Ngày đêm nghiệm suốt Tâm Kinh Viễn ly diễn giải hành trình lắng yên Một mình chuyển hoá nhị nguyên Đúng , sai bỏ lại góc riêng mình ngồi .
18/12/2017(Xem: 8164)
Thức dậy tâm thanh thản Cảm nhận đời vui tươi Miệng luôn mỉm nụ cười Chân thật làm nền tảng Bước chân đi thong thả Đừng vội vàng mà chi Hữu duyên sẽ kịp thì Thiếu duyên chớ buồn bã Tư tưởng luôn trong sáng Không khởi niệm lung tung Điều ác không đi cùng Thảnh thơi theo năm tháng Luôn nói lời chân thật Có lợi ích cho đời Hòa nhã đúng theo thời Không thô bạo tổn thất Hãy làm điều tốt đẹp Giúp ích cho tha nhân Đừng mong muốn trả ân Sẵn lòng không nhỏ hẹp.
18/12/2017(Xem: 8411)
Vui mừng đừng quá trớn Hờn giận chớ để lâu Tình nghĩa phải khắc sâu Hận thù nên xóa bỏ Khỏe mạnh đừng ỷ lại Bịnh tật phải lạc quan Giàu có chớ nghênh ngang Nghèo thiếu đừng mặc cảm Kính trọng đừng phấn khởi Khinh khi chẳng có sao Khen ngợi không tự cao Chê bai đâu quan trọng Thành công đừng tự đắc Thất bại chớ nãn lòng Hạnh phúc khỏi phải trông Khổ đau nhiều kinh nghiệm.
15/12/2017(Xem: 87567)
Trải hơn 25 thế kỷ, Chánh Pháp của Phật vẫn được tuyên dương và lưu truyền bởi hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia, đem lại giải thoát và giác ngộ cho những ai học hỏi và thực hành đúng đắn. Chánh Pháp ấy là thuốc hay, nhưng bệnh mà không uống thì chẳng phải là lỗi của thuốc. Trong kinh Di Giáo, đức Phật cũng ân cần huấn thị lần chót bằng những lời cảm động như sau: “Thể hiện lòng đại bi, Như Lai đã nói Chánh Pháp ích lợi một cách cứu cánh. Các thầy chỉ còn nỗ lực mà thực hành… Hãy tự cố gắng một cách thường trực, tinh tiến mà tu tập, đừng để đời mình trôi qua một cách vô ích, và sau này sẽ phải lo sợ hối hận.” Báo Chánh Pháp có mặt để góp phần giới thiệu đạo Phật đến với mọi người. Ước mong giáo pháp của Phật sẽ được lưu chuyển qua những trang báo nhỏ này, mỗi người sẽ tùy theo căn tánh và nhân duyên mà tiếp nhận hương vị.
15/12/2017(Xem: 137799)
Văn Hóa Phật Giáo, số 242, ngày 01-02-2016 (Xuân Bính Thân) Văn Hóa Phật Giáo, số 244, ngày 01-03-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 245, ngày 15-03-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 246, ngày 01-04-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 247, ngày 15-04-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 248, ngày 01-05-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 249, ngày 15-05-2016 (Phật Đản PL 2560) Văn Hóa Phật Giáo, số 250, ngày 01-06-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 251, ngày 15-06-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 252, ngày 01-07-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 253, ngày 15-07-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 254, ngày 01-08-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 255, ngày 15-08-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 256, ngày 01-09-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 257, ngày 15-09-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 258, ngày 01-10-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 259, ngày 15-10-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 260, ngày 01-11-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 261, ngày 15-11-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 262, ngày 01-12-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 263, ngày 15-12-2016
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]