Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tưởng Niệm Nhạc Sĩ Lam Phương (1937-2020)

05/01/202108:45(Xem: 8049)
Tưởng Niệm Nhạc Sĩ Lam Phương (1937-2020)

Lam_phuong

TƯỞNG NIỆM NHẠC SĨ LAM PHƯƠNG

(20 tháng 3 năm 1937 – 22 tháng 12 năm 2020)

 

         Theo thống kê chưa đầy đủ, Nhạc sĩ Lam Phương sáng tác khoảng 170 ca khúc phổ biến từ giữa thập niên 1950 đến nay, trong số đó đặc biệt là nhạc phẩm đầu tay “Chiều thu ấy” được chào đời vào lúc ông mới 15 tuổi. Riêng nhạc phẩm "Thành phố buồn" thì chắc rất nhiều người đã từng nghe qua nhiều lần trong đời mình đến quen thuộc...

          Tưởng niệm bậc tài danh của làng tân nhạc Việt Nam, xin mạn phép lắp ghép tên một số nhạc phẩm của ông thành bài “Lục Bát Ngắt Dòng” để thay cho nén tâm hương cầu nguyện hương linh nhạc sĩ được sớm về cõi tịnh an!

 



Nhạc sĩ Lam Phương thời trẻ

“Chiều thu ấy” “Hoa đầu mùa”

“Tình đau”

“Tìm vết chân xưa” “Đường trần”

“Kiếp tha hương”

“Kiếp phiêu bồng”

“Vòng tay chờ đợi” “Yêu thầm” “Xót xa”

“Chiều hoang” “Chung mộng” “Chiều tàn”

“Kiếp nghèo” “Gác vắng”

“Hương thanh bình”

“Lầm”

“Thành phố buồn” “Buồn không em?”

“Một mình”

“Mộng ước”

“Kiếp ve sầu” “Buồn”!

“Chờ một ngày” “Bức tâm thư”

“Gửi người ngàn dặm”

“Rừng xưa” “Nghẹn ngào”

“Chờ người” “Như giấc chiêm bao”

“Khóc thầm” “Giòng lệ”

“Khúc ca ngày mùa”

“Đơn côi”

“Trăm nhớ ngàn thương”

“Nửa đời gian khổ”

“Sầu ly hương”

“Chờ”

“Đèn khuya” “Duyên kiếp”

“Say”

“Mơ”

“Ngày buồn” “Biết đến bao giờ”

“Niềm tin”?

“Lạy trời con được bình yên”

“Một thời hoa mộng”

“Những gì cho em”

“Niềm vui không trọn vẹn”

“Quên”

“Đêm dài chiến tuyến”

“Đêm tiền đồn “

“Xa”...

“Một kỷ niệm”

“Một đêm trăng “

“Một đời tan vỡ”

“Thiên đàng ái ân”

“Giọt lệ sầu” “Chiều hành quân”

“Tình bơ vơ”

“Tình mùa đông” “Thu sầu”

“Trăng thanh bình”

“Tình thiên thu”

“Tình anh lính chiến “

“Tình hồng Paris”

“Biển sầu” “Từ lúc em đi”

“Mùa hoa phượng” “Mất”

“Chắp tay nguyện cầu”...

“Tàn thu”

“Vĩnh biệt Sài Gòn”

“Tạ ơn Mẹ”

“Tiếc”

“Thương con” “Đò tình”

“Vĩnh biệt”

“Vĩnh biệt người tình”

“Đường đi trọn kiếp”

“Đường về quê hương”

“Lời yêu cuối”

“Lá thư xuân”

“Chuyến đò vỹ tuyến”

“Tàu về tương lai”

“Tiễn người đi”

“Tôi sẽ đi”

“Nhạc rừng khuya”

“Nhớ” “Thương về quê em”

“Phút cuối “

“Nắng đẹp Miền Nam”

“Tình người viễn xứ”

“Yêu nhau bốn mùa!

 

Cư sĩ Vĩnh Hữu




***

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
21/02/2011(Xem: 11871)
cánh rất mỏng chim đường bay rồi chẳng tới bởi mù sa hớt hải đuổi bên chân
19/02/2011(Xem: 17179)
Hết lòng trân quí và ghi nhớ ân đức sâu dầy của sư Sán Nhiên đã biên soạn và hiệu đính tập sách này, cũng như đã hoan hỷ cho phép Hội Thiện Đức ấn tống nhằm góp phần vào công cuộc hoằng hóa Phật pháp đem đến lợi lạc cho nhiều người. Hội Thiện Đức xin biết ơn sự ủng hộ tinh thần và tán thán sự phát tâm đóng góp tịnh tài của quý Phật tử và ân nhân cho công trình ấn tống này. Xin tri ân chị Thân Thục & anh Thân Phúc đánh máy tập sách; anh Thân Hòa trình bày sách bao gồm thiết kế bìa sách; anh Chúc Giới, anh Thiện Tánh, cùng anh Chúc Tùng cung cấp tài liệu và hình ảnh; Tâm Hân Huệ thỉnh ý sư Sán Nhiên; chị Tâm Thiện, chị Chơn Hạnh Bạch, chị Diệu Âm, Thân Hồng, cùng anh chị Lê Lộc (Lancaster, PA) phụ giúp sổ sách, liên lạc, và kêu gọi cho quỹ ấn tống.
19/02/2011(Xem: 11556)
Lá xanh cõng nắng sang mùa Phất phơ sương khói hiên chùa gọi nhau Làm thơ, hoa cỏ chụm đầu...
13/02/2011(Xem: 40222)
Vội đến, vội đi, vội nhạt nhòa Vội vàng sum họp vội chia xa. Vội ăn, vội nói rồi vội thở Vội hưởng thụ mau để vội già.
06/02/2011(Xem: 9171)
Đường của thơ là đầm đìa cát bụi Vùi nắng mưa sấm chớp bão bùng Và khơi mở dòng đời từ vô thủy...
02/02/2011(Xem: 7740)
"Trước sau nào thấy bóng người, Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông." Ngữ tình vương vấn. Tâm cảnh xao động. Mối tương dữ sâu sắc giữa thiên nhân trong lần Kim Trọng trở lại vườn Thúy tìm Kiều. Người xưa vắng bóng, chỉ thấy cảnh cũ hoa đào cười trước gió đông ngày xuân. Đó cũng chính là cảnh của Thôi Hộ trong bài thơ dưới đây.
02/02/2011(Xem: 8960)
1) Đối với các Thiền Sư thời Lý-Trần, sự ứng dụng tâm thức tu hành với những giáo lý Đức Phật truyền dạy là một. Trong Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Nhập Pháp Giới, Đức Phật khai thị về không gian: "Mười phương thế giới đồng nhất thể." Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật mở bày ý niệm về thời gian: "Quá khứ tâm bất khả đắc, hiện tại tâm bất khả đắc, vi lai tâm bất khả đắc."
02/02/2011(Xem: 9778)
Sự hiện hữu đột biến phản diện của một đóa mai đã đánh lay tâm thức của người đọc một cách bất ngờ, tạo ra một mối nghi tình cho hành giả, trong hai câu song thất kết thúc của bài kệ, mà thiền sư Mãn Giác đã trao cho những người đi sau, nhân lúc cáo bệnh thị chúng của ngài, chúng vẫn còn tiếp tục chảy không biết bao nhiêu bút mực để nói về sự hiện hữu của chúng.
28/01/2011(Xem: 10895)
Dâng một giò lan cúng Phật Một chiều Đông rụng hiên sân Ngoài vườn hương lan gió thoảng Dặm trời sương khói bâng khuâng.
27/01/2011(Xem: 10469)
Tất cả bồ tát đều đã xuống trần gian làm hạnh nguyện của mình giữa thời mạt pháp có duyên thì mới gặp hay phải gặp mới có duyên...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]