Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tưởng Niệm Nhạc Sĩ Lam Phương (1937-2020)

05/01/202108:45(Xem: 8396)
Tưởng Niệm Nhạc Sĩ Lam Phương (1937-2020)

Lam_phuong

TƯỞNG NIỆM NHẠC SĨ LAM PHƯƠNG

(20 tháng 3 năm 1937 – 22 tháng 12 năm 2020)

 

         Theo thống kê chưa đầy đủ, Nhạc sĩ Lam Phương sáng tác khoảng 170 ca khúc phổ biến từ giữa thập niên 1950 đến nay, trong số đó đặc biệt là nhạc phẩm đầu tay “Chiều thu ấy” được chào đời vào lúc ông mới 15 tuổi. Riêng nhạc phẩm "Thành phố buồn" thì chắc rất nhiều người đã từng nghe qua nhiều lần trong đời mình đến quen thuộc...

          Tưởng niệm bậc tài danh của làng tân nhạc Việt Nam, xin mạn phép lắp ghép tên một số nhạc phẩm của ông thành bài “Lục Bát Ngắt Dòng” để thay cho nén tâm hương cầu nguyện hương linh nhạc sĩ được sớm về cõi tịnh an!

 



Nhạc sĩ Lam Phương thời trẻ

“Chiều thu ấy” “Hoa đầu mùa”

“Tình đau”

“Tìm vết chân xưa” “Đường trần”

“Kiếp tha hương”

“Kiếp phiêu bồng”

“Vòng tay chờ đợi” “Yêu thầm” “Xót xa”

“Chiều hoang” “Chung mộng” “Chiều tàn”

“Kiếp nghèo” “Gác vắng”

“Hương thanh bình”

“Lầm”

“Thành phố buồn” “Buồn không em?”

“Một mình”

“Mộng ước”

“Kiếp ve sầu” “Buồn”!

“Chờ một ngày” “Bức tâm thư”

“Gửi người ngàn dặm”

“Rừng xưa” “Nghẹn ngào”

“Chờ người” “Như giấc chiêm bao”

“Khóc thầm” “Giòng lệ”

“Khúc ca ngày mùa”

“Đơn côi”

“Trăm nhớ ngàn thương”

“Nửa đời gian khổ”

“Sầu ly hương”

“Chờ”

“Đèn khuya” “Duyên kiếp”

“Say”

“Mơ”

“Ngày buồn” “Biết đến bao giờ”

“Niềm tin”?

“Lạy trời con được bình yên”

“Một thời hoa mộng”

“Những gì cho em”

“Niềm vui không trọn vẹn”

“Quên”

“Đêm dài chiến tuyến”

“Đêm tiền đồn “

“Xa”...

“Một kỷ niệm”

“Một đêm trăng “

“Một đời tan vỡ”

“Thiên đàng ái ân”

“Giọt lệ sầu” “Chiều hành quân”

“Tình bơ vơ”

“Tình mùa đông” “Thu sầu”

“Trăng thanh bình”

“Tình thiên thu”

“Tình anh lính chiến “

“Tình hồng Paris”

“Biển sầu” “Từ lúc em đi”

“Mùa hoa phượng” “Mất”

“Chắp tay nguyện cầu”...

“Tàn thu”

“Vĩnh biệt Sài Gòn”

“Tạ ơn Mẹ”

“Tiếc”

“Thương con” “Đò tình”

“Vĩnh biệt”

“Vĩnh biệt người tình”

“Đường đi trọn kiếp”

“Đường về quê hương”

“Lời yêu cuối”

“Lá thư xuân”

“Chuyến đò vỹ tuyến”

“Tàu về tương lai”

“Tiễn người đi”

“Tôi sẽ đi”

“Nhạc rừng khuya”

“Nhớ” “Thương về quê em”

“Phút cuối “

“Nắng đẹp Miền Nam”

“Tình người viễn xứ”

“Yêu nhau bốn mùa!

 

Cư sĩ Vĩnh Hữu




***

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
19/01/2015(Xem: 11485)
Trong giao tế hàng ngày, hàng bữa Gặp bạn bè thù tạc nọ kia Qui kết lỗi người, thị phi vô bổ Tổn thương nhau đào hố rẽ chia
18/01/2015(Xem: 11599)
Về qua cõi tạm nhân gian. Thấy bao nhiêu chuyện kinh hoàng xiết bao ! Lặng im chẳng nói câu nào. Để hơi thở nhẹ tiêu dao vô cùng.
18/01/2015(Xem: 16062)
Bát Chánh Đạo tám hành trình hạnh phúc Đưa con người đến giải thoát an vui Trên đường tu nếu không tiến ắt lùi Hãy tinh tấn định tâm trong kiên cố Khi chánh định trí tuệ liền hiển lộ Chánh kiến soi chiếu sáng cả thế gian Chánh tư duy miên mật đến niết bàn
17/01/2015(Xem: 15295)
Trong kinh A Hàm lại kể một câu chuyện như sau: Có một người ngoại đạo tên Tu Nhàn Đề đến yết kiến Đức Phật để bài bác chủ trương xa lìa ngũ dục của Phật giáo. Sau khi Đức Phật dùng đạo lý giáo hóa thì ông tỉnh ngộ và bấy giờ Đức Phật mới nói cho ông nghe bài kệ: Không bịnh lợi bậc nhất Niết bàn vui bậc nhất. (Tịch diệt vi lạc)
17/01/2015(Xem: 11152)
Bày tỏ lòng thành tri ơn Kính dâng Quý Thầy TV Quảng Đức Biết nói gì đây khi gặp thầy Lời chào chưa kịp đã vội đi Ngơ ngẩn trông theo bóng thầy đi Chạnh lòng tự hỏi lỗi lầm chi Thương thầy vất vả tâm lẫn trí Mong mỏi về đây giúp được gì Nhưng lời chưa tỏ đã vội đi Nếu con thiếu sót xin chỉ bảo Để rồi gặp mặt khi cúi chào Nụ cười Di Lặc được thầy trao Chỉ bảo cho con như hôm nào Mười tám năm trước mới vào Đạo Lễ nghi phật giáo không thấu đáo Váy ngắn quần ôm bó chật vào
16/01/2015(Xem: 10590)
Sống an lạc nghĩa là đang tu tập Bời vì đời quá nhiều chuyện thị phi Nếu không tu bị lôi kéo tức thì Chuyện phải quấy hơn thua tiền danh lợi Rồi vật chất sản xuất nhiều mode mới Hấp dẫn người hưởng thụ thích thời trang Mãi lao lung thay đổi từng đợt hàng Nhiều
16/01/2015(Xem: 10986)
Hãy vui sống tâm từ đầy trí tuệ Biết chánh tà thiện ác khá phân minh Lợi cho người đừng nghĩ đến riêng mình Dẹp bản ngã sẽ hanh thông đường đạo Hãy vui sống dù đời thường điên đảo Đánh mất mình khi nhận giặc làm con Chạy theo ngoài để nội lực hao mòn
15/01/2015(Xem: 9625)
Cám ơn bài chia xẻ Vàng Hãy nên cảm tạ muôn ngàn lời đây "Sưu Tầm" ý nghĩa đủ đầy Như lời Kinh Pháp trời mây vọng vờn
15/01/2015(Xem: 16419)
ôi chỉ là tờ giấy Mà uy lực vô song Trước tôi, người run rẩy Đổi giọng, đổi cả lòng.. Tôi chỉ là tờ giấy Mà khiến đời long đong Ngược xuôi hai dòng chảy Mãi kiếm tìm, chờ trông... Đời đen, tôi tẩy trắng, Trắng- tôi nhuộm thành đen Đường cong tôi bẻ thẳng Lạ biến thành thân quen.
15/01/2015(Xem: 13647)
Sống chết là lẽ Vô thường Ai ai cũng phải trải qua đường này. Ai ơi nhớ niệm Phật ngay, Để được Phật rước về Tây Phương Đàng. Xa lìa kiếp sống khổ nàn, Luân hồi xoay chuyển Ta Bà trầm luân. Niệm Phật, Phật thưởng hồng Ân,
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]