Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Cận cảnh tượng cụ Nguyễn Du bằng gỗ gù hương khủng ở Việt Nam

26/01/201323:03(Xem: 11120)
Cận cảnh tượng cụ Nguyễn Du bằng gỗ gù hương khủng ở Việt Nam




" Bất tri tam bách dư niên hậu

Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như!"
 ( N-D.)

Ba tăm năm nữa nào ai biết
Có kẻ còn thương khóc Tố Như!
Trò đời chân thật bất bư
Đoạn Trường Thơ ấy bây giờ vinh danh.
Người đời tham bả công danh
Nhân tình không kể đấu tranh tận cùng.
Xưa nay những đấng anh hùng
Lưu danh thiên cổ thơm lừng Phương Danh.

Seattle, 22-11-2015.

Thích Nguyên Kim


Cận cảnh tượng cụ Nguyễn Du bằng gỗ gù hương khủng ở Việt Nam

Ngọc Tú | 12/10/2015 08:37

 

Cận cảnh tượng cụ Nguyễn Du bằng gỗ gù hương khủng ở Việt Nam

Chia sẻ:

Sau hơn 3 tháng thi công, tượng Đại thi hào Nguyễn Du được tạc từ khúc gỗ gù hương nguyên khối nặng 4,8 tấn đã được hoàn thành.

Chủ nhân của bức tượng Đại thi hào Nguyễn Du “khủng” là anh Lê Văn Huy (SN 1971, TP. Vinh, Nghệ An). Khoảng tháng 4/2014, anh Huy tình cờ biết người dân tộc ở huyện miền núi Nghệ An đào được gốc cây gù hương khủng nên quyết mua về.

Chủ nhân của bức tượng Đại thi hào Nguyễn Du “khủng” là anh Lê Văn Huy (SN 1971, TP. Vinh, Nghệ An). Khoảng tháng 4/2014, anh Huy tình cờ biết người dân tộc ở huyện miền núi Nghệ An đào được gốc cây gù hương khủng nên quyết mua về.

Vốn mến mộ cụ Nguyễn Du từ thuở bé, nên khi mua được khúc gỗ quý, anh Huy liền lên ý định tạc tượng cụ Nguyễn Du để thỏa chí đam mê. Trong ảnh là bản thảo của bức tượng.

Vốn mến mộ cụ Nguyễn Du từ thuở bé, nên khi mua được khúc gỗ quý, anh Huy liền lên ý định tạc tượng cụ Nguyễn Du để thỏa chí đam mê. Trong ảnh là bản thảo của bức tượng.

Ban đầu, khúc gỗ gù hương anh Huy mua được có chiều cao hơn 3,5m. Đường kính chỗ lớn nhất là 2,5m. Khúc gỗ này nặng hơn 4,8 tấn và ước tính có tuổi đời lên đến cả nghìn năm.

Ban đầu, khúc gỗ gù hương anh Huy mua được có chiều cao hơn 3,5m. Đường kính chỗ lớn nhất là 2,5m. Khúc gỗ này nặng hơn 4,8 tấn và ước tính có tuổi đời lên đến cả nghìn năm.

Anh Huy cho biết, mua gỗ thì dễ nhưng việc tìm thợ giỏi để về tạc tượng theo ý tưởng của mình là rất khó. Anh đã phải đi ra tận tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh để thuê những người thợ giỏi về tạc tượng.

Anh Huy cho biết, mua gỗ thì dễ nhưng việc tìm thợ giỏi để về tạc tượng theo ý tưởng của mình là rất khó. Anh đã phải đi ra tận tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh để thuê những người thợ giỏi về tạc tượng.

Cuối năm 2014, anh Huy bắt đầu lên ý tưởng tạc tượng giống như bản thảo trước đó. Tuy nhiên, vì phải tham khảo nhiều ý kiến từ các nghệ nhân khác để hoàn thiện hơn nên mãi đến tháng 6/2015, công việc mới được triển khai.

Cuối năm 2014, anh Huy bắt đầu lên ý tưởng tạc tượng giống như bản thảo trước đó. Tuy nhiên, vì phải tham khảo nhiều ý kiến từ các nghệ nhân khác để hoàn thiện hơn nên mãi đến tháng 6/2015, công việc mới được triển khai.

Anh huy cho biết, anh phải thuê rất nhiều tốp thợ với mỗi tốp 2 người để làm từng công đoạn một như cắt gỗ, tạc thô. Còn tạc chính và hoàn thành thì chỉ duy nhất một nghệ nhân tại tỉnh Bắc Giang đảm nhiệm.

Anh huy cho biết, anh phải thuê rất nhiều tốp thợ với mỗi tốp 2 người để làm từng công đoạn một như cắt gỗ, tạc thô. Còn tạc chính và hoàn thành thì chỉ duy nhất một nghệ nhân tại tỉnh Bắc Giang đảm nhiệm.

Sau hơn 3 tháng làm việc cật lực, bức tượng đã được hoàn thành vào cuối tháng 9 vừa qua.

Sau hơn 3 tháng làm việc cật lực, bức tượng đã được hoàn thành vào cuối tháng 9 vừa qua.

Sau khi hoàn thành, tượng có chiều cao 3,02m (tính cả đế), đường kính phần lớn nhất là 2m. Đây được xem là pho tượng cụ Nguyễn Du bằng gỗ gù hương khủng ở Việt Nam.

Sau khi hoàn thành, tượng có chiều cao 3,02m (tính cả đế), đường kính phần lớn nhất là 2m. Đây được xem là pho tượng cụ Nguyễn Du bằng gỗ gù hương khủng ở Việt Nam.

Chia sẻ về ý tưởng tạc tượng này, anh Huy cho biết do từ nhỏ đã được nghe những lời ru câu kiều nên không biết mến mộ cụ Nguyễn Du từ lúc nào. Từ đó anh ấp ủ tạc tượng để tôn vinh cụ.

Chia sẻ về ý tưởng tạc tượng này, anh Huy cho biết do từ nhỏ đã được nghe những lời ru câu kiều nên không biết mến mộ cụ Nguyễn Du từ lúc nào. Từ đó anh ấp ủ tạc tượng để tôn vinh cụ.

Anh Huy cho hay, từ lúc biết anh hoàn thành bức tượng này, có rất nhiều người đến hỏi mua với giá rất cao. Tuy nhiên anh nhất quyết không bán mà giữ lại.

Anh Huy cho hay, từ lúc biết anh hoàn thành bức tượng này, có rất nhiều người đến hỏi mua với giá rất cao. Tuy nhiên anh nhất quyết không bán mà giữ lại.

Ở phía cạnh bên tượng là tấm biển khắc tên và năm sinh năm mất của cụ Nguyễn Du.

Ở phía cạnh bên tượng là tấm biển khắc tên và năm sinh năm mất của cụ Nguyễn Du.

Ở phía bên thân tượng còn có một hộc cây đã ôm lấy hòn đá lâu năm. Cho rằng đây là mộc ngậm thạch rất đặc biệt nên anh Huy và những người thợ quyết tâm giữ lại nguyên bản mà không xử lý.

Ở phía bên thân tượng còn có một hộc cây đã ôm lấy hòn đá lâu năm. Cho rằng đây là mộc ngậm thạch rất đặc biệt nên anh Huy và những người thợ quyết tâm giữ lại nguyên bản mà không xử lý.

Mọi chi tiết bức tượng đều được tạc rất sắc sảo, đẹp.

Mọi chi tiết bức tượng đều được tạc rất sắc sảo, đẹp.

Ngoài thân tượng, các nghệ nhân còn tạc thêm những cuốn sách, hồ lô và bàn, chén để bên cạnh rất đẹp và độc đáo.

Ngoài thân tượng, các nghệ nhân còn tạc thêm những cuốn sách, hồ lô và bàn, chén để bên cạnh rất đẹp và độc đáo.

Khuôn mặt cụ Nguyễn Du được tạc rất đẹp và giống y nguyên với những mẫu tượng về cụ trước đó.

Khuôn mặt cụ Nguyễn Du được tạc rất đẹp và giống y nguyên với những mẫu tượng về cụ trước đó.

Trên tay bức tượng vẫn cầm một chiếc bút mang nét độc đáo riêng của Đại thi hào Nguyễn Du.

Trên tay bức tượng vẫn cầm một chiếc bút mang nét độc đáo riêng của Đại thi hào Nguyễn Du.

Toàn bộ thân tượng và các chi tiết đều được tạc từ khúc gỗ gù hương nguyên khối mà không hề có sự chắp nối.

Toàn bộ thân tượng và các chi tiết đều được tạc từ khúc gỗ gù hương nguyên khối mà không hề có sự chắp nối.

Hiện tại tượng đã tạc xong nhưng vẫn được anh Huy gửi tại một kho gần nhà. Vì sợ nắng nên anh Huy phải dùng bạt che để tránh gây sự hư hại cho tượng.

Hiện tại tượng đã tạc xong nhưng vẫn được anh Huy gửi tại một kho gần nhà. Vì sợ nắng nên anh Huy phải dùng bạt che để tránh gây sự hư hại cho tượng.

Được biết, anh Huy là thành viên Hội Di sản Sông Lam (Nghệ An) và đam mê đồ cổ. Trong nhà anh có đến hàng nghìn đồ cổ có tuổi đời từ trăm năm đến cả nghìn năm.

Được biết, anh Huy là thành viên Hội Di sản Sông Lam (Nghệ An) và đam mê đồ cổ. Trong nhà anh có đến hàng nghìn đồ cổ có tuổi đời từ trăm năm đến cả nghìn năm.

Vợ anh - chị Nguyễn Thị Vân Huyền (SN 1979) là cháu đời thứ 8 của dòng họ của cụ Đại thi hào Nguyễn Du.

Vợ anh - chị Nguyễn Thị Vân Huyền (SN 1979) là cháu đời thứ 8 của dòng họ của cụ Đại thi hào Nguyễn Du.

Anh dành hẳn 1 gian phòng để trưng bày cổ vật cho thỏa chí đam mê.

Anh dành hẳn 1 gian phòng để trưng bày cổ vật cho thỏa chí đam mê.

Rất nhiều đồ cổ từ thời đồ đá.

Rất nhiều đồ cổ từ thời đồ đá.

Có cả vòng của người Việt Cổ ngày xưa dùng làm trang sức.

Có cả vòng của người Việt Cổ ngày xưa dùng làm trang sức.

Anh Huy cho biết, tượng sẽ được trưng bày trong dịp “Lễ kỷ niệm 250 năm (1765 - 2015) ngày sinh và vinh danh Danh nhân văn hóa thế giới Đại thi hào Nguyễn Du” được tổ chức vào tháng 11 tới đây.

Anh Huy cho biết, tượng sẽ được trưng bày trong dịp “Lễ kỷ niệm 250 năm (1765 - 2015) ngày sinh và vinh danh Danh nhân văn hóa thế giới Đại thi hào Nguyễn Du” được tổ chức vào tháng 11 tới đây.

Gia đình anh Huy, chủ nhân bức tượng đặc biệt.

Gia đình anh Huy, chủ nhân bức tượng đặc biệt.

theo Trí Thức Trẻ

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
25/01/2021(Xem: 5793)
Nhân dịp Tết gần đến, hoài niệm những gì thu thập trong năm, chợt nhớ tới mình thường bị bát phong thổi và thường bị gục quỵ ... Kính dâng Thầy bài thơ ghi lại cảm giác của con sau đó ...Kính chúc sức khỏe Thầy, HH “Sá gì trong một danh xưng Mà trong thiên hạ kẻ mừng, người đau, “ Cách ngôn chí lý làm sao ! Bát phong thổi tới ... đảo chao quỵ liền Từ lâu ... học đạo tinh chuyên Tu đức, bòn phước ... bạn hiền kết thân .
25/01/2021(Xem: 6047)
Bốn người bạn thuở xa xưa Môn sinh trường học trầm tư vùng này Cùng nhau quán tưởng hàng ngày, Một hôm cam kết từ nay thi tài Giữ im lặng thật lâu dài Bẩy ngày không nói với ai câu nào.
25/01/2021(Xem: 8295)
Đêm mịt mù mộng mị Rắn trườn giỡn dây thừng Hồ tanh tao động đậy Sen lòng nào nở bung?
23/01/2021(Xem: 13551)
Nồng nàn hương lúa đồng quê Ngày mùa vất vả lúa về đây sân Đồng xa cho đến ruộng gần Lúa vàng trải thảm hương nồng cốm quê Cò vui sải cánh bay về Tình quê hương lúa như mê hoặc lòng Bóng ai ngả lộng trên đồng Hiu hiu gió thổi tóc bồng bềnh bay Cánh đồng lộng gió chiều nay Lâng lâng bỗng thấy như say cảnh làng.
23/01/2021(Xem: 7448)
Đừng để Tâm buông lung phóng dật Cần siêng học Thánh Pháp ! Kính dâng Thầy bài thơ trình pháp khi nghe pháp thoại này .Thật không biết dùng từ nào để diễn tả hết nỗi hân hoan khi được nghe những lời tâm huyết của Giảng Sư muốn truyền trao cho những ai ở siêng học Thánh Pháp ....đi đúng đường phải đi ..thì sẽ không còn vướng mắc vào nơi nào như bài kinh Khúc gỗ trôi sông ...ngày nào Đức Thế Tôn giảng dạy . Kính đảnh lễ và kính tri ân Thầy với bài pháp thoại quá tuyệt vời . Dạ vâng, bắt đầu hôm nay con sẽ học kỷ lại từ quyển 4 của Phật Học Phổ Thông và nguyện nếu còn sức sẽ gắng tới quyển nào ... chắc hẳn là còn tuỳ vào căn cơ đời trước , HH Cốt tủy pháp ngữ khai thị:: Cần siêng học Pháp ! Ngọc Minh Châu ẩn tàng ( tự tánh Niết Bàn) ... cố tìm ra Tâm buông lung nhiều mối ... vọng tưởng chạy thật xa Đừng để đa đoan .. trọng xứ thiên trụy !!
21/01/2021(Xem: 5587)
Ngày cùn, tháng tận .. lạ thay không hốt hoảng! Nhưng thu mình trong góc nhỏ ...chút suy tư Hai chữ VÔ THƯỜNG quá quen thuộc ... dường như Úc Châu mùa này ngày qua rất chóng ! Nghe pháp thoại .. có thêm vào bài thơ SỐNG Không hờn , không giận ... cám ơn gặp phúc duyên ! Thanh nhàn độc cư tránh được ưu phiền Không bon chen, biết an phận rằng.... đủ ?
20/01/2021(Xem: 5666)
Hôm nay lịch âm Mồng Tám Tháng Chạp Mừng Ngày Thành Đạo Đức Phật Thích Ca Các Phật tử trên khắp cõi ta - bà Trang nghiêm đảnh lễ một Bậc Đại Giác Trí huệ của Phật chính là ánh sáng Ngọn đèn soi đường kẻ vượt biển mê Thuyền Bát Nhã sẽ đưa tâm ta về Đạo lộ giải thoát đến bờ An Lạc
20/01/2021(Xem: 8669)
VẼ VÒI CON VOI VẼ Hít vào dừng được cái tôi Thở Ra giải thoát luân hồi tử sanh Ngã mạng có thắng hùng anh Vẫn thua mấy cọng cỏ xanh trên mồ Ngốc Tử 2021
19/01/2021(Xem: 24320)
Đức Phật Quá Khứ Tỳ Bà Thi 💐🌹🥀🌷🌸🏵️🌻🌼💮🍂🍁🌾🌱🌿🍃 💐🌹🥀🌷🌷🌸🏵️🌻🌼💮🍂🍁🌾🌱🌿🍃 Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng giảng: từ 6.45am, Thứ Ba, 07/07/2020 (17/5/Canh Tý) Giải thích Nghi Thức Đảnh Lễ Tam Bảo do Đức Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Thủ (1909-1984) biên soạn và hành trì trong suốt cuộc đời của Ngài. Bài kệ số 16: ĐỨC PHẬT TỲ BA THI 💐🌹🥀🌷🌷🌸🏵️🌻🌼💮🍂🍁🌾🌱🌿🍃 Nhẫn nhục đệ nhất đạo Phật thuyết vô vi tối Xuất gia não tha nhân Bất danh vị sa môn. Nhất tâm đảnh lễ Quá khứ Tỳ Bà Thi Phật. (1 lạy) Phật dạy: Hạnh nhẫn nhục Là pháp tu thứ nhất, Pháp vô vi tột cùng. Cho nên người xuất gia Gây khổ não cho người, Thì không gọi “sa môn”. Một lòng kính lạy đức Phật Tì Bà Thi. (1 lạy) Youtube: Tu Viện Quảng Đức (TT Thích Tâm Phương, TT Thích Nguyên Tạng, Melbourne, Australia)
19/01/2021(Xem: 4658)
Chánh niệm trong lúc nhìn Đừng tỏ thái độ khinh Thế gian người mỗi tánh Thông cảm sống nghĩa tình Tùy góc nhìn khác nhau Sự đời có trước sau Đừng thành kiến khó chịu Thấy thoáng đừng nhuộm màu
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]