Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Hành Trình Quê Mẹ (thơ)

06/09/201015:36(Xem: 7659)
Hành Trình Quê Mẹ (thơ)

3a Bia truoc - Hanh trinh Que Me - in 2007

Mục lục                                                    

 

       Lời giới thiệu                  Lý Việt Dũng

          Lời mở đầu                     Tác giả Mặc Giang

          Quê hương muôn thuở   Quốc Anh

 

  1. Non nước Việt Nam
  2. Miền Bắc quê hương tôi – 1
  3. Miền Trung quê hương tôi – 1
  4. Miền Nam quê hương tôi – 1
  5. An Giang quê tôi
  6. Bà Rịa – Vũng Tàu quê tôi
  7. Bạc Liêu quê tôi
  8. Bắc Giang quê tôi
  9. Bắc Kạn quê tôi
  10. Bắc Ninh quê tôi
  11. Bình Dương quê tôi
  12. Bình Định
  13. Bình Phước quê tôi
  14. Bình Thuận quê tôi
  15. Bến Tre quê tôi
  16. Cà Mau quê tôi
  17. Cao Bằng quê tôi
  18. Cần Thơ quê tôi
  19. Đà Nẵng quê tôi
  20. Đắk Lắk (Đắc Lắc) quê tôi
  21. Đồng Nai quê tôi
  22. Đồng Tháp quê tôi
  23. Gia Lai quê tôi
  24. Hà Giang quê tôi
  25. Nam quê tôi
  26. Hà Nội tim người
  27. Hà Tây quê tôi
  28. Hà Tĩnh quê tôi
  29. Hải Dương quê tôi
  30. Hải Phòng quê tôi
  31. Hòa Bình quê tôi
  32. Hưng Yên quê tôi
  33. Khánh Hòa quê tôi
  34. Kiên Giang quê tôi
  35. Kon Tum quê tôi
  36. Lâm Đồng quê tôi
  37. Lai Châu quê tôi
  38. Lạng Sơn quê tôi
  39. Lào Cai quê tôi
  40. Long An quê tôi
  41. Nam Định quê tôi
  42. Nghệ An quê tôi
  43. Ninh Bình quê tôi
  44. Ninh Thuận quê tôi
  45. Phú Thọ quê tôi
  46. Phú Yên quê tôi
  47. Quảng Bình quê tôi
  48. Quảng Nam quê tôi
  49. Quảng Ngãi quê tôi
  50. Quảng Ninh quê tôi
  51. Quảng Trị quê tôi
  52. Sài Gòn, thành phố mến yêu
  53. Nhớ Sài Gòn
  54. Sơn La quê tôi
  55. Sóc Trăng quê tôi
  56. Tây Ninh quê tôi
  57. Thái Bình quê tôi
  58. Thái Nguyên quê tôi
  59. Thanh Hóa quê tôi
  60. Thừa Thiên - Huế quê tôi
  61. Tiền Giang quê tôi
  62. Trà Vinh quê tôi
  63. Tuyên Quang quê tôi
  64. Vĩnh Long quê tôi
  65. Vĩnh Phúc quê tôi
  66. Yên Bái quê tôi
  67. Tôi chỉ là một Người Việt Nam
  68. Ta là Người Thanh Niên
  69. Tôi là Người Thanh Nữ
  70. Ta là Người Công Nhân Viên
  71. Tôi là Cô Thôn Nữ
  72. Tôi là Người Nông Dân
  73. Tôi là Người Chinh Nhân
  74. Ngưòi dân quê đất mới
  75. Gởi quê hương
  76. Gởi miền quê
  77. Gởi thị thành
  78. Gởi vùng sâu
  79. Gởi người nước mặn đồng chua
  80. Gởi người ở vùng cao
  81. Thăm lại trường xưa
  82. Thăm người nghèo
  83. Thăm viếng nhà thương
  84. Thăm viện cô nhi
  85. Thăm nơi giữ trẻ
  86. Thăm người lao động
  87. Trao thế hệ đàn em
  88. Tôi gởi thơ tôi
  89. Rau cỏ bốn mùa
  90. Cây trái bốn mùa
  91. Sắc thắm muôn hoa
  92. Làng quê yêu dấu
  93. Tình biển nghĩa sông
  94. Tình non nghĩa nước
  95. Sông nước Việt Nam
  96. Mẹ Việt Nam muôn đời
  97. Một nhà Việt Nam
  98. Dệt mộng mười đi
  99. Điệp khúc quê hương

 100. Quê hương tình tự muôn đời

 

LỜI GIỚI THIỆU

 

Người phương tây thường nói “trẻ ước mơ, già hoài niệm”, nhưng sau khi đọc xong tập thơ Hành Trình Quê Mẹ, tôi thấy tác giả, một nhà thơ ở tuổi tri thiên mạng, nhưng lại luôn ghi lòng tạc dạ, nâng niu trân trọng các giá trị được tài bồi bởi tiền nhân; tác giả còn hoài bảo, mơ vọng một hướng sống thiết thực cho người Việt Nam nói chung. Với Mặc Giang, hoài niệm và ước mơ nào có  hạn cuộc bởi tuổi tác. Hoài niệm và ước mơ ấy đã trở thành chất liệu tài bồi cho dòng thơ với chủ đề Hành Trình Quê Mẹ  tuôn chảy không mỏi mệt, để nguồn thơ của thi nhân vốn nhào nặn từ cuộc sống, trở lại phụng sự cuộc sống ấy, trở  thành niềm tự hào kiêu hãnh của trào lưu thi ca hiện đại.

 

Tập thơ Hành Trình Quê Mẹ, trước tiên cho người đọc một sự bất ngờ đầy thú vị về quá trình dong ruổi của tác giả trên các nẻo đường đất nước Việt Nam. Với các địa danh và một vài chi tiết chấm phá của mỗi nơi, tác giả đã nói lên tình tự của mình như một người con chính thống của các vùng đất mà tác giả đi qua. Tập thơ có thể được xem như là một quyển địa lý thi, một bản địa chí tóm tắt cho những ai chưa có dịp đi xa hoặc chuẩn bị cất bước lên đường làm một cuộc viễn du xuyên Việt. Riêng tôi vốn là một người trải bước giang hồ khắp 62 tỉnh trên cả nước, nên càng có sự đồng cảm cao với tác giả, bởi qua những “quê tôi” của Mặc Giang, tôi như sống và thấy lại các nơi mà có lần mình đã tạm dừng bước.

 

Về hình thức, tập thơ được viết bằng nhiều thể loại, có thể xem là thơ tự do, tuy nhiên lục bát vẫn giữ vai trò truyền thống của nó ở những nơi mang nặng tình tự dân tộc. Về nội dung, tác giả biết dung hòa đan xen nỗi niềm hoài cổ và phong cách hiện sinh. Ở đây, người ta bất chợt ngậm ngùi về một thời lịch sử, về một vùng địa lý gắn liền với bao biến cố đã qua. Ngậm ngùi mà không oán trách. Ngậm ngùi để trực nhận công đức của tiền nhân, để nhìn lại mình, để thế hệ hôm nay càng có ý thức xây dựng cuộc đời, gìn giữ và phát triển  đất nước.

 

Thoát ra ngoài những phạm trù hạn cuộc về ý thức, và nhằm trở về nguồn cội, tác giả lúc nào cũng xem mọi miền quê Việt Nam là “vùng đất hứa” là nơi “quy cố hương”. Qua đó, đã hoàn thiện hoá những hình ảnh tưởng chừng đã rạc rời vì thương hải tang điền, hay bị tha hoá bởi làn sóng văn minh cơ khí. Hình ảnh đó là ai? chính là những thanh niên, thanh nữ, thôn nữ, nông dân, chinh nhân ….; họ là những con người  đầy cốt cách và nghĩa khí. Có thể nói, chỉ những thi nhân nào mang trong lòng nhịp đập của trái tim Việt Nam, niềm tự hào dân tộc và sự vững tin vào linh khí Việt Nam mới có thể có được phong cách thi ca đó.

 

Qua đó chúng ta thấy, sự từng trải của tác giả qua các địa phương Viêt Nam cũng là sự đi qua các nẻo đường của tâm thức, để cuối cùng trở về với quê hương bản nguyên - quê hương vô tận vô biên tế. Vậy, ý niệm về Tổ quốc quê hương của Mặc Giang là ý niệm về  những  giá trị văn hoá vật chất và tinh thần, cụ thể là tâm linh của mỗi người chúng ta. Nói cách khác, Tổ quốc hiện hữu một cách trọn vẹn ngay trong mỗi vùng đất, mỗi ngọn núi con sông của mẹ Việt Nam, được vun đắp bởi xương máu, mồ hôi, nước mắt của tiền nhân; vừa hiện hữu trong hơi thở cha ông, trong từng nếp suy tư và dòng máu chúng ta đang mang.

 

Ôi ! “một nắm xương khô nghe lòng da diết, mộ giọt máu đào thấm nhuận non sông”. Quê hương bây giờ và ở đây, bạt ngàn vô tận nhưng cũng ngay trong tầm mắt, gang tay của mỗi chúng taMong quý đọc giả hãy cùng thi nhân cưu mang và sống trọn vẹn với quê hương điền địa của mình.

 

Tháng 4/2007

Tiến sĩ Lý Việt Dũng

Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam

Cẩn chí

 

Lời Mở Đầu

 

Dù được sinh ra bất cứ nơi nào, sống ở đâu và làm gì, tình tự quê hương ai cũng cưu mang, ôm ấp trong lòng. Non Nước Việt Nam, trải dài từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau, từ rừng núi, cao nguyên, đồng bằng, hải đảo đến phố phường, thành thị, thôn quê, từ thắng cảnh danh lam đến sông lạch ao hồ, kia con đường cái quan, nọ mái trường làng, kia lối ngõ đầu thôn, đây bên lề góc phố, ai không từng trải qua một thời đâu đó, và ai không chạnh lòng một thoáng nhớ thương !

 

Non nước Việt Nam, con người Việt Nam, chỉ vỏn vẹn bốn chữ hai lần đi chung với nhau, nhưng là một trời quê hương đã 5000 năm từ thuở cha ông, một dòng huyết thống luân lưu Lạc Hồng tạo nên vóc dáng hình hài. Mới nghe qua, tưởng chừng thuở sơ khai hồng hoang Văn Lang dị sử xa xưa, thuở đồ đá đồ đồng qua khảo cổ còn vài di tích ! Sót lại “nền cũ lâu đài bóng tịch dương” !  Nhưng từ Lạc Long Quân – Âu Cơ và những dấu chân xưa, từng thời kỳ đi qua hun hút theo chiều dài lịch sử, ta mới có hơn 80 triệu người chung sống 61 tỉnh thành trên toàn cõi Việt Nam và khắp nơi.

 

Năm 2003, tác giả viết bài Non Nước Việt Nam - một bài thơ 96 câu biến thể tự do - lục bát, như một phát họa trên dấu ấn, đi trên từng nét son vàng đó là đi trên cả quê hương địa chí vương vài dấu chấm phá lịch sử. Có người nói, làm vài bài về Tỉnh BĐ đi, viết một bài về tỉnh đó đi ! Tôi chỉ mỉm cười, im lặng, không nói gì. Nhưng vô tình, thầm hứa trong lòng, viết là viết tất cả chứ không viết riêng tỉnh nọ tỉnh kia, hay viết về tỉnh của mình – nơi chôn nhau cắt rốn - để khi nào rảnh cái đã, rồi sẽ tính. Và thời gian cứ thế trôi đi, đã nhiều năm có lẽ ! Ngày tháng thấm thoát đưa thoi, dòng đời triền miên cuốn hút. Thỉnh thoảng nhớ lại sự thầm hứa kia, đôi lúc băng qua một thoáng, đôi khi trằn trọc kéo dài, khắc khoải không nguôi !

 

Vào đầu tháng 3 – 2007, bèn quyết định phải cho xong mới được, chứ lỡ có gì, sẽ mang một nỗi ân hận mà lúc đó dù muốn cũng không xong, tuy chẳng ai bắt buộc. Lục trong tủ sách lấy nhiều cuốn sử, cuốn địa, Non Nước Việt Nam, Danh Lam Nước Việt, lật tới lật lui, tự nhủ, các cuốn này không giúp được những điều muốn viết. Tìm không ra các quyển của Vương Hồng Sển, Sơn Nam nói về Miền Nam, Nam Kỳ lục tỉnh, có lẽ ai mượn, chỉ còn Miền Bắc Khai Nguyên của Toan Ánh Cửu Long Giang với Tập Bản Đồ Hành Chính Việt Nam in năm 2003. Dán mắt và trầm ngâm vào bản đồ Việt Nam dán trên tường, nghe tâm tư chùn xuống, toàn nước Việt Nam hiện ra, ôm ấp vào lòng.

 

Nơi đây, xin thưa trước, chứ không dám mạo nhận và nơi nào cũng “quê tôi”. Bởi nước Việt Nam là nước của mình, người Việt Nam là người của mình, dù sinh ra ở tỉnh nọ, miền kia. Bởi khi ai nói tới Việt Nam, lắng nghe thử họ nói gì ! Ai nhắc đến mọi miền đất nước quê hương, lắng nghe thử nói gì ! Nếu có ai nhắc đến một địa danh, một ngọn núi, một dòng sông, một danh lam, một cây cầu, một hải đảo nào đó, dù biết hay không biết, lòng đã sung sướng lên rồi. Tình tự quê hương thật đơn sơ, giản dị, mà cũng thật chân tình, thiêng liêng. Tác giả xin phép hòa cùng quí vị viếng thăm từng vùng đất quê tôi từ quận huyện trở lên, chứ không đi xuống các đơn vị nhỏ hơn như phường, xã, buôn, làng, để “ôm lấy quê hương vào lòng”, hai con mắt đứng lại, nhìn thật xa, chìm sâu.

 

Nhìn vào bản đồ tổng thể Việt Nam treo trước mặt, đếm bao nhiêu tỉnh giáp Biển Đông, bao nhiêu tỉnh giáp Trung Hoa, Lào, Cao Miên, … và còn lại bao nhiêu tỉnh nằm gọn trong lòng quê hương, không dính biển cả hay lằn ranh biên giới. Tự hỏi, sẽ bắt đầu từ đâu, từ Bắc vào Nam, từ Nam ra Bắc, từ tỉnh quê mình, các tỉnh thân quen, để khơi nguồn của ý ??? Lạ chưa ? quê hương non nước của mình mà lại quen không quen ? Đâu cũng là quê cha đất tổ ! Đâu cũng là đất mẹ Việt Nam ! Lật quyển Bản Đồ Hành Chính một lần nữa, từ trang 6 đến trang 71, cứ mỗi trang là một tỉnh thành, khơi lên nguồn mạch đây rồi, cứ đi từng trang, từng trang, tuần tự từ đầu tới cuối mà thôi.

 

Thế rồi “… quê tôi”, “quê tôi”, tiếp theo “… quê tôi”, và thật không ngờ, ròng rã 10 ngày, kết thúc 62 bài cho 61 tỉnh thành, vừa soạn vừa đánh máy, trong đó có ngày bận không động một chữ nào, cọng thêm 38 trong số 700 bài đã viết, cấu thành 100 bài cho Hành Trình Quê Mẹ.

 

Hành Trình Quê Mẹ chân tình đơn sơ như thế đó, không hoa mỹ, không kiêu kỳ, không trau chuốt.

 

Hành Trình Quê Mẹ, tự nó đã thắm đượm đậm đà, chơn phương mà sâu xa, bình thường mà tha thiết như tâm tư, tấm lòng, nhìn, thấy, biết, để thương để nhớ, rung động, thiêng liêng.

 

Hành Trình Quê Mẹ như cha ông còn đó muôn đời, hôm nay gìn giữ nâng niu, ngàn sau tiếp nối trên những bước đi quê hương gấm vóc, núi non hùng vĩ, biển rộng sông dài.

 

Kính mong Hành Trình Quê Mẹ, xin gởi đến và được chia sẻ với người dân của từng tỉnh thành “quê tôi” để sống với và ôm ấp quê hương vào lòng, lắng  nghe tình tự mênh mang.

 

Ngày 20 tháng 4 năm 2007

Mặc Giang

Trân trọng

 

Queâ Höông Muoân Thuôû

 

   Baát luaän anh chò ôû ñaâu, em vaø toâi ôû ñaâu, heã nghe nhaéc ñeán Queâ Höông, thì caûm nghe taâm tö traøn ngaäp moät trôøi nhung nhôù; heã nghe baøn veà Queâ Meï, thì nieàm töï haøo vaø loøng nhôù thöông nhö ñang chaét loïc, laéng ñoïng boài vun... Bôûi Queâ Höông laø nôi ta bi boâ taäp noùi, nôi ñaàu tieân Meï daãn ta vaøo phaân khoa ñaïi hoïc cuoäc ñôøi, nôi Cha nghieâm höôùng cho ta leo leân ñænh cao thaønh töïu. Vì vaäy, xöa nay, moät soá baøi vieát veà queâ höông cuûa moät soá thi nhaân ñeàu khieán ngöôøi ñoïc luoân thaáy haáp daãn, môùi meû, tinh nguyeân. Nhöõng baøi thô vôùi chuû ñeà Vieät Nam nguoàn coäi, queâ höông cuûa ngaøn naêm oai huøng kieâu sa, cuõng ñöôïc nhaø thô Maëc Giang theå hieän qua nhöõng doøng thô raát thöïc, thaém thieát tình thöông, nhaén gôûi yù thöùc traùch nhieäm, ñoàng thôøi cuõng taïo döïng moät loái veà theânh thang treân “haønh trang loäi ngöôïc”. Söùc cuoán huùt cuûa doøng thô veà tình töï Queâ Höông trong thô Maëc Giang, thieát nghó, laø moät trong nhöõng ñeà taøi giaù trò. Luaän baøn veà chuùng, cuõng nhö ñang noùi vôùi chính mình, nhö ñang thì thaàm beân Meï Vieät Nam, ñang laëng yeân laéng nghe tieáng voïng cuûa hoàn thieâng soâng nuùi Queâ Höông. Maø qua ñoù, chaát thô, hoàn thô, töù thô, noäi dung thô mang phong caùch ñaëc bieät, môùi meû cuûa nhaø thô Maëc Giang ñaõ cho chuùng ta coù cô hoäi bieát laéng ñoïng loøng mình, bieát traân quùy Queâ Höông - ñaát nöôùc cuûa nhöõng daõy nuùi truøng ñieäp in hình coâng Cha, cuûa nhöõng con soâng mang aâm höôûng tieáng hoø thaân thieát nghóa  Meï Vieät Nam.

   Nhôø yù thöùc saâu xa veà nguoàn coäi Vieät Nam, neân trong nhöõng baøi thô noùi veà ñaát nöôùc Vieät Nam noøi gioáng Tieân Roàng naêm ngaøn naêm lòch söû, Maëc Giang thöôøng theå hieän moät thô phong töï haøo, phaán kích, nhöng cuõng traàm ngaâm qua gioïng thô töï tin khaúng ñònh, hoaønh traùng.… :

Vieät Nam coøn ñoù non soâng

Meï AÂu, cha Laïc, con Roàng, chaùu Tieân

(Maëc Giang, non nöôùc Vieät Nam)

 

Roàng vaø Tieân, moät töôïng tröng cho tinh hoa tieát lieät, maïnh meõ nhö cuoàng phong vuõ bảo, huøng hoàn nghóa khí, hoàn haäu baát khuaát, traøn ñaày nhöïa soáng, laø chuùa teå ngöï trò caû ñaïi döông cuoàn cuoän; moät töôïng tröng cho söï trong saïch hieàn haäu meàm moûng, thanh cao, taâm hoàn ñoân haäu, lieâm khieát, ngay thaúng, chaát tröïc, khoâng uaån khuùc quanh co, ngöï trò caû daõy Tröôøng Sôn huøng vó ñieäp truøng. Vì yù thöùc coäi nguoàn laø con chaùu Roàng Tieân laø moät trong nhöõng tö töôûng vaên hoùa truyeàn thoáng veà coäi nguoàn quyù hieám cao sang nhaát trong khôûi nguyeân doøng gioáng lòch söû toaøn nhaân loaïi, neân Vieät Nam queâ höông trong thô Maëc Giang luoân laø nhöõng chaát lieäu ngoït ngaøo, meânh mang lai laùng, keát quyeän ñan thanh :

   

Toå quoác Vieät Nam thaät meán yeâu

Caàu tre laét leûo nhòp caàu kieàu

Ñoø ngang ñoø doïc non lieàn nöôùc

Caåm tuù giang sôn thaät myõ mieàu

Queâ höông moät daõy keát ba mieàn

Soâng nuùi muoân ñôøi cuûa Toå Tieân

(Maëc Giang , non nöôùc Vieät Nam non nöôùc toâi)

 

Hình boùng vaø chaát lieäu queâ höông Vieät Nam, haäu dueä cuûa Huøng Vöông Vaên Lang trong thô Maëc Giang nhö laø lôøi töï haøo thi thieát cuûa taâm can, ñoù cuõng chính laø hình aûnh cuûa ngöôøi con vôùi queâ meï Vieät Nam ñoaøn vieân, tin yeâu, thöông nhôù, nheï nhaøng laâng laâng nhö nhaø thô naøo ñoù ñaõ caûm taùc :

Toâi laïi veà queâ Meï nuoâi xöa

Moät buoåi tröa, naéng daøi baõi caùt

Gioù loäng xoân xao, soùng bieån ñu ñöa

Maùt röôïi loøng ta, ngaân nga tieáng haùt

 

Bôûi queâ höông trong loøng thi nhaân khoâng nhöõng laø queâ höông cuûa nieàm töï haøo Roàng Tieân, maø qua bao bieán ñoåi tang thöông, trong chieàu daøi hun huùt cuûa lòch söû beá boàng naêm ngaøn naêm, vaãn khaéc saâu trong hoàn soâng nuùi queâ höông nhöõng lao khoå cuûa cha oâng, neân trong Toâi chæ laø moät ngöôøi nöôùc Vieät Nam, thi nhaân Maëc Giang vieát :    

                     

Toâi chæ laø moät ngöôøi nöôùc Vieät Nam

Cuûa nhöõng nôi ñaát caøy leân soûi ñaù

Gaïo thoùc chua cay, ñaãm moà hoâi laù maï

Nhöõng baùc noâng phu taøn taï naéng sôùm möa chieàu

Nhìn nhöõng khoå ñau, raùch naùt, ñieâu taøn,

……Daøy xeùo, chaát choàng treân hình cong chöõ “S”

 

Caøng yeâu soùng bieån raït raøo, phuø sa lôû boài, caûnh xanh môn nuùi röøng, töøng buoåi côm canh ñaïm baïc chan chöùa tình queâ bao nhieâu, cuõng chính laø thöông caûnh soáng queâ ngheøo thoân daõ baáy nhieâu. Queâ höông bao giôø cuõng maën maø tình meï, daït daøo tình cha vaø ñong ñaày tình baïn. Ngöôøi noâng phu vôùi con traâu, caùi caøy trong naéng sôùm möa chieàu, moät naéng hai söông luoân laø hình aûnh ñaäm ñaø, chaét loïc, thaém thieát tình queâ höông, ñaõ töøng khieán thi só Maëc Giang ngaäm nguøi traàm ngaâm, roài tuoân chaûy nhöõng doøng thô nhö ñang thaân thieát seû chia noãi khoù nhoïc, gaït hoä gioït maën treân ruoäng ñaát khoâ caèn nöôùc maën ñoàng chua. Ñaây laø ñoäng naêng khieán doøng möïc cöù chaûy daøi treân trang thô khi taùc giaû vieát veà noãi khoå nhoïc cuûa laøng queâ Vieät Nam. Do vaäy, luùc naøo cuõng cho chuùng ta caùi caûm giaùc, thô cuûa thi nhaân Maëc Giang luoân laø nhöõng trang thô noùng hoåi, chöa raùo möïc, cho duø vieát töø thaùng tröôùc, naêm tröôùc hay töï hoài naøo.

 

Duø hoâm nay hay mai kia moát noï, em vaø chò coù laøm gì ñi nöõa vaø anh laø chi ñi nöõa, thì trong chuùng ta vaãn khoâng bao giôø nhaït phai chaát lieäu maën maø queâ höông. Bôûi doïc ñöôøng veà nhaø sau buoåi tan tröôøng, chuùng ta ñaõ töøng san seû chia chaùc nhau cuû saén, cuû khoai, hoaëc traùi sim traùi maän coøn non xeøo ñaéng chaùt. Caùi nghóa cöû thoâ sô chaân queâ, höông vò ñaéng chua cuûa quaû maän, cuûa traùi me ven ñöôøng …aáy, trong voâ hình laø ñaõ keát neân tình thaân thieát, hoàn nhieân, trong saùng, quyù hieám, khoù tìm khoù thaáy….….    

Vaø khi yù thöùc veà nguoàn coäi Vieät Nam, veà chaát lieäu maën maø queâ höông trong moãi chuùng ta, cuõng laø luùc chuùng ta xaùc ñònh roõ moái quan heä thaém thieát giöõa con ngöôøi Vieät Nam. Nhö trong Queâ höông nguoàn coäi, Maëc Giang nhaéc nhuû ñaøn em :

 

                Em sinh taïi queâ höông, toâi sinh vuøng ñaát khaùch

                Duø xa xoâi caùch bieät, nhöng laø ngöôøi Vieät nam

                Em maùu ñoû da vaøng, nhìn toâi ñaâu coù khaùc

                Toùc em ñen oùng möôït, toùc toâi chaúng laï gì

                                                                                                                                  

Ngaên caùch khoâng gian naøo coù nghóa gì ñaâu, khoâng ngaên ñöôïc tình ngöôøi Vieät nam. Trong baát kì hoaøn caûnh naøo, toâi cuõng seõ deã daøng nhaän ra em, khoâng gì coù theå laøm thay ñoåi quan heä thaâm tình giöõa moãi chuùng ta. “Duø xa caùch daëm tröôøng, tình yeâu thöông chæ moät”, bôûi trong chuùng ta, ai cuõng mang gioït maùu cuûa Meï AÂu, linh hoàn cuûa Cha Laïc vaø baûn lónh cuûa vua Huøng. Cuõng chính vì vaäy, neân khi naøo thi nhaân cuõng thaáy tình queâ höông qua hình aûnh soâng nöôùc meânh moâng, taâm hoàn thi só Maëc Giang cuõng nhö aùnh traêng ñeâm heø toûa maùt laáp loaùng lung linh treân doøng soâng queâ höông, nôi thi nhaân ñaõ töøng :

 

                     Ñeâm traêng taém maùt doøng soâng

                     Aùo phôi tröôùc ngoïn gioù loàng

                     Cuøng reo caâu hoø tieáng haùt

                     Khuya veà boû laïi beán khoâng

                                                         (Maëc Giang, xoùm nhoû laøng queâ)

 

Hình aûnh gaén boù vôùi laøng queâ vaøo thuôû aáu thô naøy nhö theo suoát cuoäc ñôøi thi nhaân. Ñoù laø moät trong nhöõng hoaøi nieäm ñeïp nhaát, traân quyù nhaát, bôûi ñaõ ñeå laïi trong loøng thi nhaân bao ngoït ngaøo; töø ñoù coù theå deät neân nhöõng trang thô cuoäc ñôøi, taïo neân bao aám noàng cuûa nhöõng chieàu ñoâng gioù baác caêm caêm. Hình aûnh naøy ñaõ gôïi cho chuùng ta bao kyû nieäm thaân quen ñaäm maøu tình queâ, maùt röôïi côn gioù mieàn queâ Vieät Nam. Chính noãi nieàm yeâu queâ luoân voø voõ thoån thöùc trong taâm hoàn ñaày nhieät huyeát, neân hình boùng queâ höông Vieät Nam luoân laø nieàm thöông noãi nhôù trong loøng thi nhaân, caû hai hoøa quyeän ñan chaët nhau nhö soâng nhôù nguoàn, nhö nuùi nhôù non, thaân thieát aám noàng nhö con soâng queâ höông töøng taém maùt caû ñôøi thi nhaân Maëc Giang, khieán taùc giaû nhö giöõ maõi moái tình aáy vaø luoân caûm thaáy môùi meû haáp daãn, cuoán loâi.

 

Ñeán suoát cuoäc ñôøi, noù vaãn luoân laø ñaàu nguoàn ñích thöïc, laø haï löu vónh haèng ñeå thi nhaân kí thaùc noãi nhôù nieàm thöông, ñong ñaày kæ nieäm moãi ñoä thu veà maùt laïnh, ñoâng ñeán gioù reùt caêm caêm, xuaân tôùi roän raõ tieáng chim, hay haï veà vôùi höông sen ngaøo ngaït. Ñeå roài caát lôøi hoan ca nhö khuùc nhaïc khaûi hoaøn: “ta ñi treân nöôùc non mình, ta veà löu laïi boùng hình queâ höông, ta ñi moät nhôù hai thöông, ta veà ta nhôù vaán vöông muoân ñôøi. ” Ñaây chính laø lôøi ca queâ höông ñöôïc deät keát treân cung ñaøn thöông nhôù, vaán vöông, khoâng chia lìa, khoâng xa caùch ; laø nhöõng böôùc chaân chaéc nòch neän maïnh treân loøng soâng vaùch nuùi; laø nhöõng “daáu haøi vaïn thuôû vaãn chöa pha” treân loä trình naâng niu vaø tieáp höôùng veà nguoàn coäi Vieät Nam .

 

Coù ñöôïc hoa traùi tình thöông ñoái vôùi queâ höông qua bao vun boài, döôõng nuoâi, chaêm boùn nhö theá, do Ngöôøi thô Maëc Giang khoâng nhöõng yù thöùc ñöôïc tinh hoa nguoàn coäi Vieät Nam, maø tröôùc nhöõng taøng tích ñau thöông ñaát nöôùc qua bao thôøi cuoäc, Maëc Giang coøn luoân thoáng thieát nhö maùu boài trong tim, quaën thaét töøng côn nhö phaûi traêm ngaøn muõi kim, vaø ñeám töøng gioït khoâ giöõa khaéc nghieät khi ñoâng veà. Trong Ta coøn Vieät Nam, soâng nuùi hoàn thieâng, Ngöôøi thô Maëc Giang noùi : 

 

……Moät naém xöông khoâ nghe loøng da dieát,

Moät gioït maùu ñaøo thaám nhuaän non soâng

…… Naêm ngaøn naêm lòch söû nhuïc vinh thaønh baïi

Ñaõ bieát bao laàn chaát choàng xöông nuùi maùu soâng

 

Nhö moät söï ñaùnh ñoâïng taâm tö laõng queân cuûa nhöõng ai neáu coù, hay nhö moät söï taøi boài cho taâm löïc haèng nhieân. Giang sôn gaám voùc chuùng ta ñaõ boài ñaép bieát bao moà hoâi xöông maùu cuûa cha anh töø thuôû döïng nöôùc cho ñeán hoâm nay, “laø tinh hoa tieát lieät qua nhieàu thôøi ñaïi”, chính laø taát caû nhöõng gì ñaõ keát keát tinh thaønh ngöôøi Vieät hoâm nay. Bôûi ñoù laø söïï khôi ñoäng maïch nguoàn giao caûm, söï vaàn vuõ laïi qua giöõa thöôïng nguoàn vaø haï löu, khaén khít keo sôn nhö hoàn soâng nuùi, buoäc raøng mieân vieãn nhö hình vôùi boùng, quyeän hoøa nhö söõa vôùi nöôùc giöõa nhieàu theá heä chuyeån tieáp qua bao thôøi ñaïi. Vaø chính vì vaäy, duø treân vaïn neûo ñöôøng ñôøi vaø möa nguoàn thaùc luõ, thì Vieät Nam trong taâm hoàn thi nhaân luoân laø baøi ca bi huøng, töï quyeát :

 

Nhìn chöõ “S” cong cong, sao nghe ñau vôøi vôïi

Toâi töøng nghe tieáng goïi, daân toäc Vieät yeâu thöông

(Maëc Giang, queâ höông nguoàn coäi)

 

Caøng töï haøo khi nhìn giang sôn gaám voùc moät caùch saâu saéc bao nhieâu, thì caøng nhöùc nhoái, ñau vôøi vôïi baáy nhieâu, ñoù ñaâu khoâng phaûi laø yù töôûng “nhìn queâ höông anh nghe nhieàu cay ñaéng, nhìn coäi nguoàn toâi thaám nhöõng nieàm ñau ?”. Cuõng vì qua chaát lieäu queâ höông ngoït ngaøo, qua nhöõng thaønh baïi troâi doøng lòch söû maáy ngaøn naêm, thi nhaân Maëc Giang traên trôû thoån thöùc trong taän cuøng saâu thaúm cuûa taâm hoàn hình aûnh “Meï naèm ñoù, maët leä nhoøa, khoâng noùi, Cha traàm ngaâm traéng pheáu baïc maùi ñaàu.” Nieàm cay ñaéng cuûa anh, noãi ñau thöông cuûa toâi, nhoøa leä trong im laëng cuûa Meï vaø daùng ñieäu traàm ngaâm baïc ñaàu cuûa Cha, ñeàu laø cuøng traàm thoáng veà queâ höông, veà con ngöôøi Vieät Nam cuøng chung maùu ñoû da vaøng, cuøng ñôõ ñaàn qua vaùch chaén Tröôøng Sôn, cuøng uoáng caïn nguoàn maïch Thaùi Bình. Lôøi thô nhö vöôït truøng khôi bay xa giöõa coõi ñôøi huyeãn moäng, chính ñaõ môû ra loä trình tieán böôùc cho “tình ca muoân thuôû cuûa ngöôøi Vieät Nam”, ñeå cuøng nhau ñi xa hôn treân haønh trình cuûa neûo veà tình töï queâ höông.

 

Chöøng aáy, ñuû cho ai cuõng thaáy bieát ñöôïc yù thöùc heä veà tình Queâ Höông, tình daân toäc cuûa Ngöôøi thô Maëc Giang. Nhaø thô ñaõ môû ra cho chuùng ta loái veà queâ höông nguoàn coäi chæ coù moät maø thoâi, ñoù laø loái veà cuûa yeâu thöông, yeâu thöông voâ ñieàu kieän, khoâng mang tính taïc thuø öôùc leä, khoâng ñoøi hoûi yeâu saùch baát kì thöù gì. Chæ caàn gaëp nhau cho duø chöa töøng quen bieát, chuùng ta cuõng coù theå oâm choaøng laáy nhau maø khoùc, roài cuøng nhau oân laïi “doøng lòch söû coøn rung thôøi tieát ñoïng, thuôû döïng côø, khai toå quoác giang san”, roài cuøng khoùc cöôøi maø haùt ñieäp khuùc: “tình queâ ca khuùc neûo ñöôøng, em reo ca khuùc queâ höông muoân ñôøi ”    

             

 Ñaây laø noãi nieàm khieán Ngöôøi thô Maëc Giang thao thöùc traèn troïc baâng khuaâng, 60 ngaøy ñeâm lieàn khoâng nguû. Xöa, khi maát baïn, Nguyeãn Khuyeán noùi: “röôïu ngon khoâng coù baïn hieàn. Khoâng mua, khoâng phaûi khoâng tieàn, khoâng mua”. Tthi só Maëc Giang chaéc vì traàm tö tröôùc ñaø bieán chuyeån xa khôi cuûa con ñoø queâ höông, thoån thöùc tröôùc aùnh naéng vaøng voït haét hiu yeáu ôùt vaøo moät chieàu luïi taøn daàn taét bình minh queâ meï. Trong Kæ nieäm 60 ñeâm khoâng nguû, thi nhaân Maëc Giang noùi :

 

                                                …Hai ngoïn ñeøn khoâng caàn phaûi chaâm daàu

Saùu möôi ñeâm chaùy hoaøi khoâng muoán taét 

…Toâi naèm yeân, nghe ñeán töøng hôi thôû

Toâi ñaêm chieâu, nghe meàm coõi taâm tö

 

Saùu möôi ñeâm khoâng nguû, mang naëng hình caây ña, goác döøa, beán nöôùc, am tranh cuûa queâ höông; hai thaùng trôøi thöùc traéng, mang noãi nieàm tình töï yeâu thöông, ñeå roài trong thanh vaéng ñeâm tröôøng, thi nhaân coøn nhôù thöông luoân taát caû ngöôøi anh em chò em. ÔÛ ñoù nhö môû ra moät thoâng ñieäp ngoõ vaøo tình thöông giöõa con ngöôøi Vieät Nam : “anh vôùi toâi ñaâu phaûi ngöôøi xa laï, duø khoâng quen cuõng gôïi caûm tình ngöôøi ”. Cho neân thi nhaân ñaõ töøng ñeám töøng tieáng khuya rôi ruïng, töøng nghe meàm coõi taâm tö, nhìn saâu vaøo boùng ñeâm trong thieát tha, ñôïi chôø, mong moûi.

 

Töø ñoù, trong Maëc Giang, nhöõng doøng thô traøn ngaäp trieát lí soáng vaø daït daøo tình thöông, ñaõ thaâm thieát môû ra cho ñoàng baøo Vieät Nam loái veà tình töï muoân thuôû treân con ñöôøng “moïi neûo höông queâ, rung hoàn leä söû”. Con ngöôøi Vieät Nam neân phaûi “naâng niu trau chuoát töøng ngaøy”, phaûi bieát : “Bieån roäng soâng daøi gìn giöõ ñieåm toâ”, phaûi neân khuyeân nhau :

                               ……Anh ñi xaây ñaép neûo ñöôøng

     Toâi ñi vaù laïi queâ höông raõ rôøi

                         (Maëc Giang, tình ca muoân thuôû cuûa ngöôøi Vieät Nam)

 

Nhöõng chuyeån bieán thôøi cuoäc, nhöõng thay ñoåi do yù thöùc heä trong moãi thôøi ñaïi, voâ tình ñaõ bieán Queâ Höông khoâng coøn nhö xöa, khieán con ngöôøi ñoâi khi cuõng noåi troâi theo theá vaän, khieán neùt maët Queâ Höông mang bao daáu aán phong söông thôøi gian, laø neùt raõ rôøi bieán theå cuûa ñoàng xanh, neùt taøn phai trô troïi cuûa muøa luùa chín, vaø cuõng laø aâm voïng rôøi raïc chaép noái öù ngheïn cuûa ñieäp khuùc tình tang trôû veà. Neân lôøi thô cuûa thi nhaân Maëc Giang nhö ñang thuû thæ beân tai chuùng ta laø haõy taän löïc, haõy doác taâm haønh ñoäng cho Vieät Nam, caùi noâi queâ höông muoân thuôû, nôi chaét chiu bao kæ nieäm tình Meï, bao hoaøi coá nghóa Cha.

 

Nhöng ñieåm toâ, xaây ñaép trau chuoát baèng caùch caùch naøo môùi veïn tình queâ. Khoâng gì khaùc, ñoù laø xaây döïng, boài ñaép, beàn vöõng hôn tình ngöôøi, tình ñoàng baøo, tình huynh nghóa ñeä. Ñaây chính laø luùc thi nhaân muoán noùi :

 

                 Doøng lòch söû, muoân ñôøi, ta chung soáng

            Hoàn queâ höông, muoân thuô,û ta ñaép xaây

            Tình anh em, maõi maõi, ta tieáp tay

            Tình daân toäc, ngaøn ñôøi, khoâng lay chuyeån

        (Maëc Giang, ta böôùc ñi treân queâ höông ta)

 

Coù moät lòch söû oai huøng, hoàn queâ höông ngoït ngaøo mía lau nhö theá, thì anh em chò em phaûi gìn giöõ, ñaép xaây, phaûi “tay trong tay, tình trong tình, maùu trong maùu”, ñeå tình daân toäc ngaøn ñôøi khoâng bieán chuyeån ñoåi thay. Theá môùi chính laø ñích thöïc yeâu queâ höông, thöông noøi gioáng AÂu Laïc, traân quyù nguoàn coäi Tieân Roàng.

 

Nhaïc só naøo ñoù vieát veà queâ höông cuõng khaù caûm ñoäng “…… queâ höông, moãi ngöôøi chæ moät, nhö laø chæ moät meï thoâi, queâ höông neáu ai khoâng hieåu, seõ khoâng lôùn noåi thaønh ngöôøi.” Khoâng hieåu, töùc khoâng bieát traân quyù, khoâng xaây döïng tình thöông , ñeå “cho vaïn vaät nhaân sinh hoøa ñieäu soáng.” Khoâng lôùn noåi thaønh ngöôøi laø thaønh thaân maø khoâng thaønh danh, thaønh khí maø khoâng thaønh chaát, thaønh hö maø khoâng thaønh thöïc; khoâng thöïc söï cöu mang tieáng haùt aàu ô cuûa Meï, tieáng haùt vöôït baêng vaùch chaén thôøi gian; khoâng thöïc söï mang hình haøi coát khí cuûa Cha, hình haøi caøng saéc neùt, caøng linh tri theo soùng nöôùc lan toûa khoâng gian. 

 

Ñeå xaây döïng moät tình yeâu queâ troïn veïn trong hoaøn thieän tình ngöôøi, thì böôùc ñaàu tieân, phaûi xaùc laäp söï thaân thieän, loøng caûm thoâng. Neân bieát raèng, hieåu vaø thöông nhau laø nhu yeáu khôi doøng cuûa maïch soáng. Nhaïc só vöôït thôøi gian Trònh Coâng Sôn coù lôøi ca nhö  moät lôøi nhaén nhuû thaâm thieát, laø yù thöùc ñaàu nguoàn ñeå thieát laäp döïng xaây, vun veùn tình ngöôøi :

             Möa vaãn möa bay cho ñôøi bieán ñoäng

             Laøm sao em bieát bia ñaù khoâng ñau !

             Xin haõy cho möa qua mieàn ñaát roäng

             Ngaøy sau soûi ñaù cuõng caàn coù nhau

 

Ngay soûi ñaù, cuõng ñaâu phaûi voâ tình, giöõa chuùng coù moái töông quan maät thieát, chuùng cuõng bieát ñau, cuõng caàn coù tình thöông, caàn coù nhau; thì con ngöôøi, chuùng ta chaéc ai cuõng töï bieát.

      Thieát laäp troïn veïn tình huynh nghóa ñeä, traøn ñaày yù thöùc cuøng mang doøng maùu cha oâng, laø luùc chuùng ta hoäi ñuû tö caùch cuûa ñaáng tröôïng phu vôùi phong thaùi :

                   …Ngöôùc maët ngaång ñaàu soáng doïc ngang

                            Cho hay con chaùu gioáng da vaøng…

(Maëc Giang, xin nguyeän laøm ngöôøi nöôùc Vieät Nam)

        

Laø xaùc ñònh mình trong yù thöùc tình töï Queâ Höông. YÙ thô vöøa nhö moät lôøi theä nguyeän kieân trinh, laïi cuõng vöøa nhö moät lôøi khuyeân chaân tình cuûa thöùc giaû. Hay ñaây cuõng chính laø lôøi keâu goïi thaân thieát cuûa ngöôøi baïn hieàn, lôøi voã veà taâm can cuûa cha, lôøi daën doø nhö van lôn cuûa meï. Vaâng! phaûi cao thöôïng, phaûi khí tieát, nhìn leân khoâng theïn vôùi trôøi xanh, ngoù xuoáng khoâng hoã vôùi ñaát daøy, nhö theá môùi xöùng danh con chaùu Tieân Roàng, môùi ñuû tö caùch döï vaøo haøng nguõ haäu dueä cuûa Vaên Lang. Ñaõ laø con chaùu gioáng Roàng Tieân, thì neân soáng nhö theá; soáng ñöôïc nhö theá, môùi ñuùng hôïp vôùi chaát lieäu coát caùch Tieân Roàng.

 

   Chính nhôø theá, neân moät caùch khaúng khaùi, quyeát ñoaùn, trong Xin nguyeän laøm ngöôøi nöôùc Vieät Nam, thi só Maëc Giang ñaõ tình töï naùt coõi taâm can vôùi non soâng gaám leä, vôùi linh hoàn Tieân Toå raèng :

Kieáp sau neáu ñöôïc laøm ngöôøi nöõa

Xin nguyeän laøm ngöôøi nöôùc Vieät Nam

Nhö theá, noùi vôùi chính mình, nhöng chaúng phaûi taùc giaû cuõng nhö ñang noùi vôùi ñaøn em ñoù sao! Vì trong queâ höông, laø hôi thôû cuûa em, laø nuï cöôøi cuûa thi nhaân, nhö thi nhaân ñaõ khaúng ñònh: “em veõ moät voøng troøn, toâi veõ moät hình vuoâng, kheùp hai chöõ vuoâng troøn, thaønh queâ höông muoân thuôû”, ñaây laø chaát lieäu vaø cuõng laø tieàn ñeà ñeå döïng xaây boài toâ cho Queâ höông nguoàn coäi.

 

   Coù nhö theá, chuùng ta môùi caøng theâm töï haøo khaúng ñònh söï toàn taïi mieân tröôøng baát dieät cuûa queâ höông, ñoù laø söï theå hieän moät caùch hoaønh traùng, rung ñoäng nhö troáng chieâng, vaø cuõng eâm dòu nhö khuùc reõ doøng soâng:

 Vieät Nam toå quoác queâ höông toâi,

Thôøi theá theá thôøi daãu ñoåi ngoâi,

   Lòch söû naêm ngaøn khoâng bieán ñoåi,

Truyeàn trao theá heä maõi toâ boài

(Maëc Giang, Nguyeän laøm ngöôøi nöôùc Vieät Nam)

 

Ñoù cuõng chính laø khuùc haùt cuûa Vieät Nam queâ höông coøn ñoù, vôùi lôøi ca vang vöôït caû maây ngaøn vaø gioù nuùi bao la: “xöa nay trang söû löïa laø, laät ra moät caùi coøn ta vôùi mình, Vieät Nam muoân thuôû toàn sinh, queâ höông muoân thuôû nhö mình vôùi ta”. Ñoù laø caùch theå hieän huøng hoàn nhaát taám loøng tri aân baùo aân, bieát coäi bieát nguoàn, bieát traân troïng naâng niu doøng maùu khai sinh, bieát quyù thöông töøng daûi giang san ñaãm xöông maùu cha oâng qua bao thôøi ñaïi, hay ñoù chính laø söï theå hieän “Uoáng nöôùc nhôù nguoàn caây nhôù coäi”. Coù theá môùi laøm cho “ngaøn naêm raïng rôõ gioáng Roàng Tieân”

 

Nhöõng chaát lieäu maën maø cuûa queâ höông luoân thaåm saâu trong loøng thi nhaân nhöõng khuùc tao ñaøn tuyeät dieäu, nhö nhöõng tình töï khaén khít nieàm tin yeâu: “thöông queâ töø baáy ñeán giôø, yeâu queâ töø ñoä bô vô khôi doøng”. Chính nhöõng chaát lieäu naøy caøng theâm nung naáu noùng chaûy nieàm nhôù thöông cuûa nhaø thô Maëc Giang. Trong Thaàm Laëng, thi nhaân gôûi trao nieàm nhôù thöông khoân nguoâi :

                 Khoùc meï uû gaày taän cuoái queâ

                 Thöông em eøo uoät khoå traêm beà

                 Ñoâi tay nöông níu hoàn soâng nuùi

                 Öôùc voïng ngaøy nao böôùc trôû veà   

     

Chæ caàn rung leân noãi nieàm tình töï, chæ caàn chuøn xuoáng taän neûo taâm tö, seõ thaáy buïi tre haøng daäu nghieâng boùng thaân quen, thöôûng thöùc ñöôïc höông vò thôm ngon cuûa traùi baép cuû khoai vuøi trong ñoáng tro taøn, uoáng ñöôïc töøng nguïm nöôùc soâng ngoït laønh ñöïng trong caùi gaùo döøa beàn ñen boùng laùng. Chæ coù qua nhöõng ñaäm ñaø höông vò thaám ñöôïm tình queâ aáy, chuùng ta môùi uoáng ñöôïc luoân caû quoác hoàn quoác tuùy Vieät Nam. Chuùng seõ nuoâi döôõng chuùng ta lôùn theâm leân nhieàu laém, maø sôn haøo haûi vò naêm chaâu laøm sao saùnh noãi!

 

Khuùc haùt tình töï veà queâ höông Vieät Nam cuûa Ngöôøi thô Maëc Giang maõi maõi nhö con taøu tình caûm daân toäc, ñöa höôùng ta ñi treân haønh trình voâ taän khoâng beán bôø, khoâng saân ga, ñeå taïo töïu chaát lieäu keo sôn, xaây döïïng boài toâ cho non soâng gaám voùc ba Mieàn, vun veùn cho nghóa ñeä huynh theâm bao la. Neân duø anh coù ñi muoân höôùng, chò coù ñeán ngaøn phöông, thì chæ coù moät choã duy nhaát ñeå trôû veà, vaø neûo trôû veà Queâ Höông chæ moät con ñöôøng maø thoâi, con ñöôøng höôùng ñeán chaân trôøi xanh ngaét maøu xöù sôû, höôùng veà buoân laøng luùa troå ñoøng ñoøng cuûa ñaát meï daáu yeâu. Queâ höông maõi maõi laø ñieäp khuùc hay nhaát trong taát caû caùc ñieäp khuùc maø toâi haùt cho anh nghe, cho chò nghe, vaø cho em nghe. Tình töï queâ höông cuûa thi só Maëc Giang luoân rung ñoäng traøo daâng thaân thieát nhaát trong caùc tình töï. Trong ñoù, chuùng ta caøng coù cô hoäi deät theâm saéc maøu cuûa beáp löûa nhaø tranh, ñeå “…ngoïn löûa theâm hoàng, Vieät Nam trôøi Ñoâng, queâ höông ta ñoù !!! ” . Neùt ñaëc bieät trong tình töï queâ höông trong thô cuûa nhaø thô Maëc Giang khieán ta baát chôït nhôù ñeán lôøi khaúng quyeát: “moät caâu thô, maø coøn hôn trieàu soùng ……moät yù thô, rung ñoäng caû thieân thu”. Cuõng vì chuû ñeà queâ höông ñaát nöôùc cuûa thi nhaân ñaõ môû ra cho hoâm nay, cho caû mai sau loái veà cuûa yù, coõi ñi veà cuûa taâm theå treân doøng ñôøi mieân vieãn, xuyeân suoát voâ taän thôøi gian, baït ngaøn voâ haïn khoâng gian.

 

Gioù ñoàng noäi chieàu nay maùt quaù! khuùc mía lau ngaøy nao nhö caøng theâm lòm ngoït, chuyeán ñoø ngang vaãn löõng lôø ñôïi khaùch sang soâng, töøng caùnh eùn maëc söùc tung mình treân neàn trôøi queâ höông xanh thaúm, em beù muïc ñoàng ñang luøa traâu veà trong raùng hoàng yeáu ôùt… Ñaâu ñoù trong gioù thoaûng löng ñoài, laø tieáng chaøy giaû gaïo lieân hoài, tieáng ru hôøi cuûa meï yeâu ñang chìm saâu vaøo doøng tuïc luïy, vaøo tình thöông queâ yeâu noøi gioáng cuûa con ngöôøi Vieät Nam. Caû thi nhaân Maëc Giang, caû chuùng ta nhö ñang töøng böôùc trong chaâïp choaïng cuûa boùng ñeâm tìm veà maùi tranh aám hoàng beáp löûa. Ñeå laøm gì naøo? ñeå ngoài beân Meï daáu yeâu, beân Cha traàm laéng, haùt kể cho nhau nghe veà ñieäp khuùc Queâ Höông muoân thuôû. Chaéc raèng, khuùc haùt cuûa con, caâu chuyeän hay lôøi ca aáy seõ khieán Meï Cha chìm laéng taâm tö ñeå nghe. ….nghe cho ñeán khi trôøi Ñoâng öûng hoàng.

 

Năm 2006

Quc Anh

 

Non Nước Việt Nam

 

Quê Hương để giữ gìn, để Thương để Nhớ

  • Tháng 09-2003 *
  • Mặc Giang

 

Tôi xin mở bản dư đồ hình cong chữ “S”

Ngắm từng Tỉnh, từng Vùng

Của nước Việt dấu yêu

Của giang sơn cẩm tú mỹ miều

Cho dòng giống Lạc Hồng gìn giữ nâng niu

Tôi xin mở bản dư đồ hình cong chữ “S”

Bắc Nam Trung một dãi nối liền

Của quê hương gấm vóc Ba Miền

Để thắm tô Sông Núi Hồn Thiêng

Nối tình dài Con-Cháu-Tổ-Tiên

Tôi xin mở bản dư đồ hình cong chữ “S”

Biển rộng sông dài non nước Việt Nam

Đi từ Cà Mau đến Ải Nam Quan

Đi từ rừng cao cho đến đồng sâu

Đi từ bờ đê cho đến ruộng dâu

Đất nước yêu thương con cháu da vàng

          Mở đầu Miền Bắc khai nguyên

Thượng du miền ngược, xuôi miền Trung du

          LAI CHÂU kê núi gối đầu

LÀO CAI Bản Giốc sương mù HÀ GIANG

          LẠNG SƠN cách khoảng CAO BẰNG

QUẢNG NINH ven biển chờ trăng ánh vàng

          Vàng lên tựa cửa BẮC GIANG

THÁI NGUYÊN,BẮC KẠN,TUYÊN QUANG một nhà

          Ô kìa YÊN BÁI, SƠN LA

Anh lên Miền Ngược, em về Miền Xuôi

          Xuôi về HÀ NỘI mới thôi

Thăng Long hoài cổ, đổi dời thành đô

          Năm ngàn năm, dựng cơ đồ

Theo dòng lịch sử điểm tô muôn đời

Em đi, đi nữa em ơi

Băng qua PHÚ THỌ lên đồi BẮC NINH

          VĨNH YÊN, VĨNH PHÚC xoay mình

Chở che Hà Nội, HÒA BÌNH, HÀ TÂY

          Hà Tây còn có SƠN TÂY

HÀ ĐÔNG bên đó, bên nầy HẢI DƯƠNG

          Đi ra tận cửa HẢI PHÒNG

Trùng dương sóng vỗ HẠ LONG tuyệt vời

          HƯNG YÊN một chuyến rong chơi

NAM bén gót, buông lơi THÁI BÌNH

          NINH BÌNH, NAM ĐỊNH xinh xinh

Hồng Hà sông nước, Thái Bình nước sông

          Em về THANH HÓA hơn không

NGHỆ AN, HÀ TĨNH mênh mông núi đồi

          Sông Đà, sông Mã dặm soi

Bắt ngang Đồng Hới, mù khơi QUẢNG BÌNH

          Còn kia, QUẢNG TRỊ điêu linh !

Sông Gianh, Bến Hải vặn mình kêu sương !!!

THỪA THIÊN, Phố Huế, sông Hương

Hội An - Đà Nẵng dặm trường QUẢNG NAM

          Thương ra QUẢNG NGÃI mới cam

Thương vô BÌNH ĐỊNH bao hàm PHÚ YÊN

          Thương lên đến tận Cao Nguyên

KON TUM, ĐÁC LẮC giữa miền GIA LAI

          Tình xưa lối cũ dấu hài

Hoàng Triều Cương Thổ thở dài một phen !

          Thu Bồn khói quyện quen quen

Đà Rằng lượn khúc, chưa hoen KHÁNH HÒA

          Thùy dương cát trắng phôi pha

PHAN RANG, PHAN RÍ xót xa thuở nào !!!

          Em đi lòng dạ nao nao

Thời gian đi mãi vẫy chào tháng năm

          CAM RANH mây nước xanh lam

ĐÀ LẠT mơ mộng Suối Vàng, Cam Ly

          Đường lên BÌNH PHƯỚC anh đi !

Em về PHAN THIẾT có chi ngại ngùng ?

          VŨNG TÀU, BÀ RỊA một vùng

Xa khơi hương Bưởi nhớ nhung BIÊN HÒA

          BÌNH DƯƠNG cây trái lá hoa

TÂY NINH là tỉnh cuối bờ Trường Sơn

          SÀI GÒN nói thiệt nào hơn !

Viễn Đông Hòn Ngọc dễ sờn mấy ai ???

          Ai về GIA ĐỊNH, ĐỒNG NAI ?

Đừng quên Bến Nghé, mối mai Nhà Bè !

          SÀI GÒN chưa vẹn câu thề !!!

Em đi đi nữa xuôi về Miền Nam

          Kề vai xỏa tóc LONG AN

MỸ THO mấy khúc, TIỀN GIANG mấy bờ

          Em đừng vội đến CẦN THƠ

Mà quên ĐỒNG THÁP dựng cờ phía Tây

          Sông Tiền, sông Hậu là đây

BẾN TRE bên đó, bên này TRÀ VINH

          VĨNH LONG in bóng theo hình

SÓC TRĂNG cuối ngọn, đầu ghình AN GIANG

          Hà Tiên, Rạch Giá, KIÊN GIANG

BẠC LIÊU rẽ bước đôi hàng CÀ MAU

          Muốn ra PHÚ QUỐC lên tàu

CÔN SƠN mờ tỏa một màu xanh xanh

          Việt Nam muôn thuở thanh bình

Việt Nam sông núi đầu ghềnh, biển Đông

          Việt Nam còn đó non sông

Mẹ Âu, Cha Lạc, con Rồng, cháu Tiên

          Việt Nam sông núi Ba Miền

Bắc Nam Trung, quyện an nhiên muôn đời

          Hình Cong Chữ “S” nơi nơi

Non non nước nước của Người Việt Nam.   

 

Miền Bắc Quê Hương Tôi -1

               * 7 – 2004 *

 

Miền Bắc quê tôi nước Việt Nam

Cái nôi dân tộc năm ngàn năm

Tôi đi khắp phố phường Hà Nội

Phảng phất hồn thiêng thán phục thầm

 

Miền Bắc quê hương nước Việt này

Ngàn xưa lưu lại đến hôm nay

Tôi đi lên ải nhìn non nước

Đến tận ngàn sau chẳng đổi thay

 

Nhớ thuở bình mông nhớ thuở nào

Thăng Long hoài cổ nhớ làm sao

Xưa nay tình tự còn vang bóng

Miền Bắc khai nguyên tự thuở nào

 

Miền Bắc quê tôi đó một miền

Phần ba sắc thắm núi hồn thiêng

Miền Nam kết lại Miền Trung nữa

Đất nước ba miền của Tổ Tiên

 

Quê hương Miền Bắc của tôi ơi

Cảnh cũ người xưa vật đổi dời

Bãi biển nương dâu dù biến đổi

Quê hương ta đó giữ muôn đời

 

Nhớ về Miền Bắc quê hương tôi

Khói quyện bay bay nhớ núi đồi

Sông Thái sông Hồng con sóng nước

Nhắc nhau từng thế hệ em tôi.

 

Miền Trung Quê Hương Tôi -1

                * 7 – 2004 *

 

Quê hương tôi đó ở Miền Trung

Đồng ruộng vắt ngang núi chập chùng

Đất xéo lưng đèo ven biển cả

An lành san sẻ, khổ chia chung

 

Miền Trung sỏi đá lượn quanh đèo

Tình tự đeo lòng dạ đẳng đeo

Ẩn nét thùy dương miền cát trắng

Phong ba chẳng động đá đưa vèo

 

Miền Trung tôi đó tự xưa nay

Hùng dũng hiên ngang chẳng đổi thay

Góp sức huy hoàng trang sử Việt

Nam nhi nữ kiệt nước non này

 

Miền Trung tôi đó nói sao vừa

Lối dọc đường ngang lối dọc dừa

Khai mở từ thời khai mở nước

Miền Trung nước Việt trung trinh chưa

 

Ai về thăm lại đất Miền Trung

Gởi nhớ giùm tôi nhớ lạ lùng

Nhớ những đường làng quanh xóm nhỏ

Nhớ thuở chia xa nhớ lạ lùng

 

Miền Trung gió nắng lộng thùy dương

Đèo Cả giăng ngang mắc đoạn đường

Đèo Hải Vân xanh mây nước biếc

Đi về vương vấn những yêu thương.

 

Miền Nam Quê Hương Tôi -1

                * 7 – 2004 *

 

Đất nước Miền Nam nước Việt tôi

Ba trăm năm sử đã lên ngôi

Viễn đông hòn ngọc luôn tô thắm

Nét đẹp Miền Nam mãi đắp bồi

 

Miền Nam trù phú rộng phì nhiêu

Bản chất người Nam thật đáng yêu

Lúa nắng cò bay chim mỏi cánh

Dân tình chan chứa mãi nâng niu

 

Miền Nam tôi đó dáng yêu kiều

Mỗi bước đi về mỗi mến yêu

Như Cửu Long giang hòa chín khúc

Sài Gòn-Lục Tỉnh tựa tranh thêu

 

Miền Nam tôi đó thật an lành

Như lúa mộng vàng dệt mạ xanh

Như mạ xanh non chờ lúa nắng

Như trăng chờ gió gió trăng thanh

 

Tôi thương nhớ lắm Miền Nam ơi

Nhớ nhịp cầu tre tiếng đệm lời

Nhớ nước đưa đò, đưa mái đẩy

Sông Tiền sông Hậu sóng đầy vơi

 

Tôi đâu có hát Miền Nam tôi

Tuyệt tác tình ca, ca hát rồi

Hòa tiếng cung đàn reo khúc nhạc

Như cau thêm thắm vị trầu vôi.

 

An Giang, quê tôi

(TP Long Xuyên, TX Châu Đốc)

Tháng 3 – 2007

 

An Giang quê tôi, đầu nguồn Cửu Long

Đón cả hai dòng, ngay từ biên giới

Mênh mông nước chảy, khi xiết khi ròng

 

Tiền Giang, bên đó anh trông

Hậu Giang, em đứng chờ mong bên này

Đồng vàng thẳng cánh cò bay

Lúa vàng ửng mộng, đong đầy tình ca

Bao con kênh, rạch, nối qua

Ghe đi dưới nước, cá sa trên bờ

 

Em gái Hậu Giang, quê hương tôi đó

An Phú, Châu Phú, còn có Châu Thành

Chợ Mới, Phú Tân, lại có Thoại Sơn

Tân Châu, Tịnh Biên, và Tri Tôn nữa

Lại còn Vàm Láng, Châu Đốc, Thất Sơn

 

An Giang quê tôi

Lúa thóc đầy đồng

Ghe chạy dưới sông

Cá chèo trên nước

 

Cuộc sống đậm đà

Tình nghĩa mặn mà

Hậu Giang em đó

Ai còn nhớ không.

 

Bà Rịa – Vũng Tàu, quê tôi

(Tp Vũng Tàu, Tx Bà Rịa)

Tháng 3 – 2007

 

Bà Rịa quê tôi, Thành phố Vũng Tàu

Một vùng biển lộng trời xanh

Sóng lướt, thi nhau đuổi gió

Mây bay, rượt bóng trên ngàn

 

Kia, Xuyên Mộc, Long Đất,

Nọ, Châu Đức, Tân Thành

Con người yêu nắng thấm da

Dân tình thắm nghĩa mặn mà mến nhau

Vũng Tàu, bãi trước, bãi sau

Đưa nhau ra biển, nhớ nhau thì về

 

Bà Rịa ơi,

Giọt mồ hôi vương mùi biển mặn

Vũng Tàu ơi,

Lộng trùng khơi đẩy sóng vô bờ

Thì thầm biển gọi đêm mơ

Lăng tăng biển nhớ vỗ về có nhau

 

Bà Rịa quê tôi, thành phố Vũng Tàu

Trăng tàn rơi rụng nơi đâu

Còn đây, bãi trước bãi sau, rì rào

Đón mây, xin hỏi ngàn sao

Đi đâu cũng nhớ, mến nhau thì về.

 

Bạc Liêu, quê tôi

(Thị xã Bạc Liêu)

Tháng 3 – 2007

 

Quê tôi, vùng đất Bạc Liêu

Ai nghe có biết nhiễu điều hay không

Bạc Liêu, chỉ một dòng sông

Còn toàn kênh, rạch, không thông thì đào

Ở ngay bờ biển, mưa rào

Quanh năm sóng vỗ xạc xào, lạ chưa

Khác nào đem nắng chan mưa

Đem mưa chan nắng, cho vừa hóa công

 

Bạc Liêu nghĩa mặn tình nồng

Như bông lúa chín ruộng đồng thơm hương

Ầu ơi, í dầu

Í dầu, ầu ơi

Mình làm mình biết mình ơi

Người dân bốn huyện, một đời vẫn vui

 

Bạc Liêu nắng gió mưa mùa

Dưới sông cá chốt trên bờ Triều Châu

Chạnh lòng xa xứ đã lâu

Nhớ canh cá chốt nhớ câu tiếng Tiều

 

Nhớ Vĩnh Lợi, thì thầm biển cát

Nhớ Giá Rai, Kênh Xáng nối nhau

Nhớ Hồng Dân, nằm kế Gò Quao

Và Phước Long, hai đầu hai tỉnh

 

Bạc Liêu quê tôi

Hai tiếng nhiễu điều

Hỏi ai, ai nhớ

Con người Bạc Liêu.

 

Bắc Giang, quê tôi

(TX Bắc Giang)

Tháng 3 – 2007

 

Nhớ tỉnh Bắc Giang đẹp tuyệt trần

Sông Cầu uốn khúc gặp Sông Thương

Lục Nam thanh tú chìm mây nước

Chân bước đi rồi, dạ vấn vương

 

Ai về Bắc Giang, vùng đất quê tôi

Ai đến sông Cầu, ai nhớ sông Thương

Lục Nam, Lục Ngạn mờ sương

Sơn Động, Yên Dũng trên đường đi qua

Việt Yên, Tân Yên hát ca

Hiệp Hòa trổi khúc, đậm đà Lạng Giang

Nhớ người Hùm Xám dọc ngang

Anh hùng Yên Thế vang vang một thời

 

Ai về Trung Du, khi đến Bắc Giang

Nối liền Hà Nội, băng lên núi rừng

Bước đi, nửa bước nửa dừng

Sông Cầu gờn gợn, sông Thương ngập ngừng

Dừng chân, bước nữa, hay đừng

Sông Cầu vỗ sóng Sông Thương.

 

Bắc Cạn, quê tôi

(TX Bắc Cạn)

Tháng 3 – 2007

 

Bắc Cạn quê tôi, nằm giữa Thượng Du

Năm tỉnh bao quanh, đi đâu không nhớ

Nhớ Sông Cầu thì thầm muôn thuở

Sông Nà Rì tựa cửa Bắc Giang

Nhớ sông Lô, nhớ sông Năng

Nhớ thượng du, nhớ Hồ Ba Bể

 

Hồ Ba Bể, giữa núi rừng tuyệt thế

Nước trong xanh nhìn trời đất bao la

Như kết tinh thành một dải ngân hà

Mời vũ trụ và trăng sao thăm viếng

 

Bắc Cạn quê tôi

Như một thân, tựu hình Cao - Bắc - Lạng

Vững như kiềng thạch trụ ba chân

Trải bao phen bèo bọt thế nhân

Vẫn ngạo nghễ đuổi xâm lăng sạch bóng

 

Bắc Cạn quê tôi

Đây Hồ Ba Bể, đó có Ngân Sơn

Chợ Đồn, Chợ Mới, Na Rì, Bạch Thông

Nhớ thương một mảnh non sông

Thượng du Bắc Cạn một lòng sắt son

Bắc Cạn, cạn mấy không sờn

Cho người Bắc Cạn, vẫn còn nhớ nhau.

 

Bắc Ninh, quê tôi

(TX Bắc Ninh)

Tháng 3 – 2007

 

Bắc Ninh quê tôi

Nằm giữa hai bờ trên dòng Sông Đuống

Nhận nước Sông Hồng, chảy về hướng đông

Xuống gặp Sông Thương, đổ sông Thái Bình

Phía bắc còn có Sông Cầu, nối nhịp Bắc Giang

 

Bắc Ninh quê của chúng mình

Xuất phát tiếng hát câu hò

Tiên Du đưa đẩy Võ Giàng

Trổi khúc nhịp nhàng quan họ Bắc Ninh

 

Bắc Ninh, ơi hỡi quê mình

Quốc Võ bên đó, Gia Bình bên đây

Lương Tài xin ngỏ lời nầy

Từ Sơn dang rộng kết tay Thuận Thành

Yên Phong, còn nói chi anh

Bước đi chẳng nỡ, bước quanh chẳng về

 

Ai về Bắc Ninh, trôi về nỗi nhớ

Nhớ Cổ Pháp, dựng xây Nhà Lý

Nhớ Tiên Du, Phù Đổng Thiên Vương

Bát Vân Sơn, lại nhớ Cao Biền

Nhớ quá nhiều, trăm nhớ ngàn thương

 

Bắc Ninh ta đó nên thơ

Như chim chuyền cánh trên cành líu lo

Líu lo tiếng hát câu hò

Quan họ quan hò, quan họ Bắc Ninh.

 

Bình Dương, quê tôi

(Thị xã Thủ Dầu Một)

Tháng 3 – 2007

 

Bình Dương quê tôi

Giữa hai dòng sông

Sông Sài Gòn, Sông Bé

Tiến thẳng về Đồng Nai

Rồi tạo nên Nhà Bè

 

Bình Dương quê tôi

Dĩ An, Thuận An nối liền thành phố

Thủ Dầu Một ra xa

Dầu Tiếng, Phú Giáo giao hòa

Bến Cát, Tân Uyên liên khúc

 

Dân tình Bình Dương

Hòa ái mến thương

Như Sông Nước Trong

Như Hồ Đá Bàn

Như Hồ Cần Nôm

Hồ Suối Bông Trang

 

Bình Dương quê tôi

Ngày ngày đổi mới

Người người đi tới

Công nghiệp dựng nên

Bước tiến ngày mai

Rộng mở thênh thang

 

Bình Dương quê tôi

Còn có Lái Thiêu

Đất cát phì nhiêu

Cây trái bốn mùa

Nếp sống chan hòa

Con người Bình Dương.

 

Bình Định, quê tôi

(Thành phố Qui Nhơn)

Tháng 3 – 2007

 

Bình Định quê tôi, đất cày lên sỏi đá

Mỗi năm hai mùa, một nắng một mưa

Biển réo trùng khơi, rừng khua gió núi

Dòng máu miền trung, dũng khí có thừa

 

Nhớ thuở nào tháp chàm Chiêm quốc

Nhớ thuở nào nhà Nguyễn Tây Sơn

Ngược thời gian không thể nào hơn

Xuôi thời gian rạng soi sử sách

 

Qui Nhơn ơi, Vân Canh, Tuy Phước

Phù Cát ơi, Vĩnh Thạnh, Hoài Nhơn

Phù Mỹ ơi, Hoài Ân, An Lão

Đá hay vàng, thử mấy sắt son

 

Đèo Cù Mông, xuôi Nam, thẳng tiến

Đèo An Khê, vắt vảnh cao nguyên

Sông Hà Thanh xuyên thành ra biển

Sông Lại Giang thẳng tắp Thái Bình

 

Nhớ không anh, đất cày sỏi đá

Nhớ không em, vùng đất nằm nôi

Dừa Tam Quan, củ mì, của “nẫu”

“Nẫu” ra sao,

“Nẫu” cũng là Bình Định, quê tôi !

 

Bình Phước, quê tôi

(Thị xã Đồng Xoài)

Tháng 3 – 2007

 

Bình Phước quê tôi, tay vẫy tay chào

Bao nhiêu đồn điền, cây trái vương cao

Lập ấp khẩn hoang, khai nuơng khai rẫy

Đắp xây đời mới, nặng sức cần lao

 

Khó khăn nào rồi cũng đi qua

Giọt mồ hôi mưa nắng chan hòa

Giữa núi rừng thông thương biên giới

Tay đan tay ôm ấp mọi nhà

 

Bình Phước quê tôi, ta còn ghi nhớ

Nhớ Đồng Xoài, Đồng Phú năm xưa

Nhớ Bù Đăng, Phước Long chẳng vừa

Còn Lộc Ninh, Bình Long đây nữa

Cả một vùng nghiêng nắng, đổ mưa

 

Bình Phước quê tôi

Mở thượng nguồn Sông Bé

Rẽ một nhánh Đồng Nai

Mênh mông Bù Gia Mập

Mộng đời, ru Thác Mơ

 

Bình Phước quê tôi

Một nhánh Đồng Nai

Mở dòng Sông Bé

Mộng đời, ru Thác Mơ.

 

Bình Thuận, quê tôi

(Thành phố Phan Thiết)

Tháng 3 – 2007

 

Bình Thuận quê tôi, Phan Thiết hữu tình

Tuy Phong – Phan Rí, ôm ấp Bắc Bình

Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Tân, Phú Quý

Anh, Hàm Thuận Bắc, em, Hàm Thuận Nam

 

Nương sông La Ngà, xuyên qua ba huyện

Theo dòng Sông Cả, giữa phố thanh tao

Đến mũi Kê Gà, viếng thăm Hòn Bà

Đi ra Mũi Né, nhớ ghé Hòn Lao

 

Ai về Bình Thuận, Phan Thiết quê tôi

Nước mắm thơm thơm, lừng danh Nam Bắc

Hữu xạ nhiên hương

Không thêm không bớt

Quê tôi hiền hòa

Ngọc nhiểu, châu sa

 

Bình Thuận ơi, nghĩa nặng tình nồng

Bình Thuận ơi, biển nhớ chờ sông

Cho người Bình Thuận

Muôn thuở bình mông

 

Phan Thiết ơi, phố nhỏ quanh phường

Phan Thiết ơi, cỏ ngậm mùi sương

Cho người Phan Thiết

Trọn đời mến thương.

 

 

Bến Tre, quê tôi

(Thị xã Bến Tre)

Tháng 3 – 2007 

 

Bến Tre quê tôi

Quê hương của bốn dòng sông

Mạ non nho nhỏ ruộng đồng

Lá dừa không xanh bến cát

Lúa vàng thưa thớt trổ bông

Sông Mỹ Tho đi về Cửa Đại

Sông Ba Lai đến Cửa Ba Lai

Sông Hàm Luông mở Cửa Hàm Luông

Sông Cổ Chiên còn đi xa nữa

Bến Tre quê tôi,

Quê hương của bốn dòng sông

Muốn đi cho hết, không ghe thì đò

Qua cầu, xe chạy ro ro

Làm sao nghe được câu hò trên sông

Hò ơi, ới hò

Ai về, có nhớ ai không

Ai về, ai nhớ, dòng sông, ghe, đò

Mùa hè nắng đổ, ai lo

Mùa đông lành lạnh, ai cho ấm lòng

Hò ơi, ới hò

Bình Đại ơi, nhớ Châu Thành, Chợ Lách

Mỏ Cày ơi, nhớ Thạnh Phú, Giồng Trôm

Còn kia, ai nhớ thương mình

Vân Tiên nhớ mẹ, bóng hình Ba Tri

Hò ơi, ơi hò

Bến phà Rạch Miễu thầm thì

Hỏi người bên đó tên gì,

Ơi hò, hò ơi,

Tên là Bến Tre.

 

Cà Mau, quê tôi

(TP Cà Mau)

Tháng 3 – 2007

 

Mũi Cà Mau, ngàn trùng sóng vỗ

Ải Nam Quan, mù tỏa sơn khê

Hai đầu kết một bài thơ

Tạo thành hình thể dư đồ Việt Nam

 

Cà Mau ơi, Thới Bình có nhớ

Từ Đầm Dơi cho tới U Minh

Trần Văn Thời ru hời Cái Nước

Ngọc Hiển chùi mũi nhọn ra khơi

 

Nhớ thuở nào Nam Kỳ Lục Tỉnh

Nhớ thuở nào Mạc Cửu xa xưa

Nhớ Phan Thanh Giản nặng thề

Vì dân vì nước, tuẫn thân, quên mình

 

Thương U Minh, rừng tràm thâm thấp

Thương Sông Trẹm, nước chảy lờ đờ

Anh đi em ở lại chờ

Bên dòng Sông Trẹm sắc nhòa không pha

Mịt mờ Phú Quốc xa xa

Côn Sơn trắng xóa trùng ba sóng cồn

Hòn Khoai nho nhỏ

Rạch Tàu không xa

Cà Mau ơi, Cà Mau ơi !

 

Cao Bằng, quê tôi

(TX Cao Bằng)

Tháng 3 – 2007

 

Cao Bằng quê tôi

Ở thượng du, trông đẹp nên thơ

Núi rừng cao, nắng gọi gió mời

Cảnh thiên nhiên, hang động tuyệt vời

Đi đến rồi, luôn nhớ khó quên

 

Cao Bằng quê tôi

Nhiều sắc dân hòa vui thân ái

Sống hồn nhiên, không kể thiệt hơn

Đối đãi nhau niềm nỡ, mặn nồng

Đẹp biết bao, hỡi người sơn cước

 

Ta cùng nhau cất bước đi thăm

Thăm Trà Lĩnh, Hạ Lang, Trùng Khánh

Thăm Hòa An, Bảo Lạc, Bảo Lâm

Thăm Nguyên Bình, Hà Quảng, Thạch An

Đâu cũng Thông Nông, đâu cũng Quảng Hòa

 

Cao Bằng quê tôi

Sông Bằng Giang ghe thuyền xuôi ngược

Sông Quy Sơn dọc theo biên giới

Khi vượt đèo, khi băng thác

Bản Giốc đây rồi, cột móc Việt – Trung

 

Nhớ Cao Bằng, nhớ về Bắc - Lạng

Ngàn năm qua, bạc áo sa trường

Ngàn năm sau, trấn thủ biên cương

Cao Bằng ơi, Cao - Bắc - Lạng, nhớ thương.

 

Cần Thơ, quê tôi

(TP Cần Thơ, TX Vị Thanh)

Tháng 3 – 2007

 

Cần Thơ quê tôi, thành phố Miền Tây,

trên đồng bằng sông Cửu Long

Cần Thơ quê tôi, nét đẹp Miền Nam,

trên một dòng nước Hậu Giang

 

Cần Thơ ơi, cây trái xinh tươi

Nụ ươm hoa, trổ bông bốn mùa

Cần Thơ ơi, mắt thắm môi cười

Lúa đong đưa, thuyền reo gió nắng

 

Như Châu Thành, Vị Thanh, Long Mỹ

Như Vị Thủy, Thốt Nốt, Ô Môn

Còn kia Phụng Hiệp vuông tròn

Như trăng mười sáu, thanh hơn trăng rằm

 

Cần Thơ quê tôi

Đẹp lắm ai ơi

Trường Xuân bên đó

Giai Xuân bên này

Có bờ Kênh Xáng Nàng Mau

Kênh Đứng, Cầu Nhiệm, đợi chèo đi qua

 

Cần Thơ, một bến sông trăng đó

Một mái chèo đưa đẩy mấy trăng

Mây nước đôi bờ lay bóng nguyệt

Cô Hằng thấp thoáng vẻ bâng khuâng

 

Cần Thơ ơi ! Cần Thơ ơi !

 

Đà Nẵng, thành phố quê tôi

Tháng 3 – 2007

 

Đã Nẵng mến yêu, thành phố đây rồi

Mây nước đẹp màu, thành phố quê tôi

Có sóng Biển Đông, gập ghềnh bến cảng

Có Ngũ Hành Sơn, ngất ngưởng lưng đồi

 

Sông Cầu Đo, chia đôi hai ngả

Sông Cu Đê, một bến Kim Liên

Đại bác đì đùng Lan Sa Pháp

Của một thời không thể nào quên

 

Nhớ Hải Châu, Liên Chiểu

Nhớ Sơn Trà, Hoàng Sa

Nhớ Thanh Khê, Hòa Vang, vang mãi

Nhớ con người Đà Nẵng mến yêu

 

Ai về, chớ có đi

Ai đi, nhớ trở về

Trả quên, còn giữ nhớ

Kim Liên vẹn câu thề

 

Đã Nẵng quê tôi đó

Đà Nẵng phố phường đây

Đèn mờ giăng giăng mắc

Tình ta mãi đong đầy.

 

Đắk Lắk, quê tôi

(Thành phố Buôn Ma Thuột)

Tháng 3 – 2007

 

Buôn Ma Thuột, thành phố cao nguyên

Trù phú, khang trang, đất bạc, đất vàng

Một thuở xa xưa, hoàng triều cương thổ

Cây rừng, gỗ quí, đồn điền thênh thang 

 

Nam, tiếp giáp Lâm Đồng, Bình Phước

Bắc, tiếp nối Gia Lai, Kon Tum

Đông, thông thương Nha Trang, Phú Yên

Tây, băng núi rừng bát ngát Cao Miên

 

Đắk Lắk, quê hương tôi

Một vùng mênh mông đó

Nghe tiếng Buôn, là biết ai rồi

Nghe tiếng Làng, còn chi nói nữa

 

Buôn Ma Thuột, đất bạc đất vàng

Cà phê thượng thừa, bậc nhất Việt Nam

Xuất khẩu đông – tây, ngang tầm thế giới

Cao su thượng thặng, lắm mối chào hàng

 

Buôn Ma Thuột ơi !

Đắk Lắk tôi ơi !

Rừng núi bạt ngàn

Đẹp lắm người ơi !!!

 

Đồng Nai, quê tôi

(Thành phố Biên Hòa)

Tháng 3 – 2007

 

Đồng Nai quê tôi, miền đông đất đỏ

Cây trái bốn mùa, xanh ngát nên thơ

Bưởi Biên Hòa, thanh thanh từng tép

Mít Long Khánh, ngọt ngọt đến xơ

 

Đồng Nai quê tôi, làm sao kể xiết

Đồn điền thẳng tắp, vườn rẫy bạt ngàn

Khi nắng lên, nắng đổ da vàng

Khi mưa xuống, mưa sa trũng đất

 

Từ Nhơn Trạch, Long Thành, Xuân Lộc, Long Khánh,

Băng lên trên Định Quán, Tân Phú, Vĩnh Cửu bao la

Len về Thống Nhất, Biên Hòa

Một vùng Đồng Nai, miền đông đất đỏ

 

Sông Đồng Nai rạt rào sóng vỗ

Sông La Ngà nước chảy âm vang

Cùng đổ vào khu Hồ Trị An

Rồi băng ra Cần Giờ thăm biển

 

Quê hương tôi, đẹp lắm Đồng Nai

Áo quần đất đỏ không phai

Bước đi, bụi bám chân tay

Bước về, bụi vướng Đồng Nai, không về.

 

Đồng Tháp, quê tôi

(TX Sa Đéc, TX Cao Lãnh)

Tháng 3 – 2007

 

Ai về Đồng Tháp quê tôi

Thẳng cánh cò bay, mây ngàn lướt gió

Gạo trắng trăng thanh, bếp lửa tình nồng

Mùa hè, gọi nắng trên sông

Mùa mưa, vốc nước ven kênh xạc xào

Sông Tiền Giang, rạt rào xanh biếc

Sông Cửu Long, hai nhánh Hậu - Tiền

Ruộng đồng bát ngát phì nhiêu

Phù sa bồi đắp mỹ miều Miền Nam

Ai về Đồng Tháp quê tôi

Thương Tam Nông, Tân Hồng, Hồng Ngự

Thương Sa Đéc, Cao Lãnh, Châu Thành

Lấp Vò, mấp mé Lai Vung

Tháp Mười, ôm ấp Thanh Bình quê tôi

Đồng Tháp ơi,

Đồng Tháp ơi,

Sông Hồ, khúc rẽ Tam Giang

Đông – Tây Tân Thuận, mênh mang nỗi niềm

Đi đâu cũng nhớ Sông Tiền

Nhớ về Đồng Tháp của miền quê tôi.

 

Gia Lai, quê tôi

(Thành phố Pleiku)

Tháng 3 – 2007

 

Gia Lai quê tôi

Thành phố cao nguyên Pleiku

Núi rừng vợn khói, tỏa sương mù

Cây cao gió mát chờ trăng xuống

Đón những vì sao nhấp nháy chơi

 

Có cô giặt áo ở ven rừng

Mấy chị quảy gùi sát mé nương

Mấy anh nhanh tay đào xới rẫy

Lâu lâu xuống phố đổi đôi lần

 

Gia Lai quê tôi

Dân số gần triệu người

Thượng - Kinh hòa chung sống

Chia nhau tiếng nói cười

 

Đêm lên, đèn thắp phố

Lấp lánh trăng sao soi

Xa xa rừng núi vắng

Văng vẳng nhạc tưng bừng

 

Bập, bùm, bùm, núi rừng khua tiếng hát

Bập, bùm, bùm, rừng núi gọi lửa lên

Tiếng thanh tao vang lừng như chim hót

Tiếng vỗ tay đom đóp, pháo nổ giòn

 

Gia Lai quê tôi

Chan hòa điệu sống

Người người vui vầy

Thương quá Gia Lai.

 

Hà Giang, quê tôi

(TX Hà Giang)

Tháng 3 – 2007

 

Ai thương nhớ Hà Giang

Quê tôi sống lầm than

Trên thượng du Việt Bắc

Tháng ngày trải gian nan

 

Ai thương nhớ Hà Giang

Quê tôi luyện thép gang

Cùng người dân sáu tỉnh

Nung máu đỏ da vàng

 

Sáu tỉnh giao liên, liền biên giới

Trấn biên cương, bảo vệ sơn hà

Từ ngàn xưa, bao thế kỷ ông cha

Đến ngàn sau, hàng cháu con dấn bước 

 

Vì quê hương, keo sơn quyết sống

Vì tổ quốc, không ngại hy sinh

Hồn sử thiêng, quyền quyện oai linh

Hồn dân tộc, bảo tồn nòi giống

 

Giống Lạc Hồng, ngàn năm rạng rỡ

Khí hùng anh từ Bắc tới Nam

Từ Cà Mau tới Ải Nam Quan

Dân Việt Nam, nước Việt Nam lưu truyền muôn thuở

 

Tiếng Sông Lô, đời đời ghi nhớ

Tiếng Sông Gầm, nhắc nhở hôm nay

Tiếng Sông Chảy, đến tận ngày mai

Nhớ sáu tỉnh địa đầu, và thương nhớ Hà Giang.

 

Hà Nam, quê tôi

(TX Phủ Lý)

Tháng 3 – 2007

 

Ai về thăm đất Hà Nam

Sông Hồng, Sông Đáy, Châu Giang nối bờ

Đi qua Phủ Lý nên thơ

Viếng làng Ninh Thái, thờ Lê Đại Hành

Ung Liêm, thờ Đinh Tiên Hoàng

Hai làng quyện khói Đinh – Lê thuở nào

Kiện Sơn, chân núi thì sao

Bồng Nga lấn thế, vua Trần dấu đây (1)

Viếng thăm Kim Bảng, chưa khuây

Chùa Bà Đanh, ở chốn nầy, hay sao (2)

Duy Tiên, nằm ở trên cao

Bình Lục, dưới thấp xạc xào gió bay

Lý Nhân, anh ở bên này

Thanh Liêm em đó, cỏ cây tươi màu

Bụi mờ xơ xác bờ lau

Hà Nam ta đó, biển dâu không sờn

Đá vàng thử mấy sắt son

Ta luôn thương nhớ, vẫn còn Hà Nam.

 

(1)               Vào năm 1384, nước ta bị Chế Bồng Nga sang đánh, Nhà Trần núng thế, phải đem châu báu giấu ở dưới chân núi Kiện Sơn này.

(2)               Thật ra là Chùa Bảo Sơn, huyện Kim Bảng. Chùa tọa lạc sâu trong vùng đồi núi và thung lũng bên bờ Sông Đáy. Trong chùa có thờ tượng một người đàn bà tên là Bà Đanh, có công gìn giữ ngôi chùa này. Xưa kia, vùng này có nhiều thú dữ, rất ít khách vãng lai, họa hoằn một năm đôi lần nhưng phải kéo nhau thật đông mới được. Còn bình thường thì chùa Bảo Sơn vắng ngắc. Nhưng người ta ít gọi vắng như chùa Bảo Sơn, mà thường gọi vắng như chùa Bà Đanh. Vô tình trở thành một câu tục ngữ thông dụng hơn các câu tục ngữ, tuy không biết có Chùa Bà Đanh không và ở đâu, chính thị có thật và ở đây rồi.

 

Hà Nội tim người

Tháng 3 – 2007

 

Hà Nội, thủ đô của ta

Ngàn năm văn vật, trên nước non mình

Hà Nội, thủ đô của ta

Cái nôi dân tộc, kết vạn nẻo đường

Giòng giống Tiên Rồng, một cõi quê hương

Hà Nội mến yêu, ba sáu phố phường

Vang khắp đất trời, muôn vạn yêu thương

 

Mặt Hồ Gươm lung linh mây trời

Mặt Hồ Tây xanh biếc tuyệt vời

Hồ Trúc Bạch lượn màu thanh khiết

Hồ Đống Đa gương chiếu rạng soi

 

Ôi Văn Lang, tiếng nói hồn thiêng

Ôi Hùng Vương, quốc tổ Việt Nam

Ôi Thăng Long, kinh đô trời Nam

Ngàn xưa huy hoàng, ngàn sau rạng rỡ

 

Thanh Trì, lại nhớ Thanh Xuân

Đống Đa, lại nhớ Bà Trưng

Ba Đình, băng qua Cầu Giấy

Từ Liêm, bắt mạch Tây Hồ

 

Anh ở Gia Lâm, tôi bờ Hoàn Kiếm

Em đi Đông Anh, tôi về Sóc Sơn

“Dù cho nước chảy đá mòn”

Ngàn năm văn vật, vẫn còn thênh thang

 

Hà Nội ơi, dấu xưa còn đó

Hà Nội ơi, ba sáu phố phường

Thủ đô non nước của mình

Thủ đô tổ quốc Việt Nam.

Hà Nội ơi, Hà Nội ơi !!!

 

Hà Tây, quê tôi

(TX Hà Đông, TX Sơn Tây)

Tháng 3 – 2007

 

Nhớ tỉnh Hà Tây thật mến thương

Bức tranh trần thế quả không lường

Danh lam thắng cảnh trêu năm tháng

Nữ kiệt anh hùng rạng bốn phương

 

Ngô Quyền, Bố Cái, nhớ Ba Vì

Núi Tản, Sông Đà, tiếc Mỵ Nương

Mỹ Đức kỳ quan, thăm Hương Tích

Hát Giang trầm mặc nhớ Trưng Vương

 

Kìa, em chiếc áo lụa Hà Đông

Kìa, anh cốt cách ở Sơn Tây

Hoài Đức, Ứng Hòa, Phúc Thọ đó

Phú Xuyên, Chương Mỹ, Thường Tín đây

 

Hà Tây quê tôi,

Quốc Oai, Thanh Oai vờn sắc thể

Thạch Thất, Đan Phượng, lượn tứ thân

Không riêng áo lụa Hà Đông ấy

Mặc khách phong trần đãi thế nhân

 

Hà Tây anh đi

Hà Đông em đợi

Hà Tây đâu rồi

Áo lụa Hà Đông.

 

Hà Tĩnh, quê tôi

(TX Hà Tĩnh, TX Hồng Lĩnh)

Tháng 3 – 2007

 

Đi về Hà Tĩnh, nhớ gì không anh

Đi về Hà Tĩnh, nhớ gì không em

Cánh đồng muối trắng, da nắng hoen vàng

Tình sâu nghĩa nặng, biển nhớ mênh mang

 

Nhớ Thạch Hà, nhớ về Hà Tĩnh

Nhớ Nghi Xuân, nhớ dòng Sông Lam

Thương Hồng Lĩnh, thương qua Cam Lộc

Thương Đức Thọ, thương qua Hương Sơn

Hương Khê thương nhớ Vũ Quang

Cẩm Xuyên - Kẻ Gỗ, Kỳ Anh không sờn

Lại còn thương nhớ Hoành Sơn

“Hoành Sơn nhất đái”, keo sơn muôn đời

 

Qua Đèo Ngang, nhớ về Bà Huyện

Bà Huyện Thanh Quan, với Vịnh Đèo Ngang

“Dừng chân đứng lại trời non nước

Một mảnh tình riêng ta với ta”

 

Đi về Hà Tĩnh, còn nhớ không anh

Đi về Hã Tĩnh, còn nhớ không em

Đèo Ngang bên đó, Sông Lam bên nầy

Tình sâu nghĩa nặng nào khuây

Nhớ về Hã Tĩnh, đong đầy tình ta.

 

Hải Dương, quê tôi

(TP Hải Dương)

Tháng 3 – 2007

 

Quê tôi ở tỉnh Hải Dương

Có nhiều sông rạch, ruộng vườn tốt tươi

Lúa vàng, reo nắng mỉm cười

Đồn điền, đón gió mở lời hoan ca

Trồng chè, bông vải, cà phê

Ngô, khoai, đậu, sắn, và dâu nuôi tằm

Bình Giang liền với Cẩm Giàng

Kế bên Thanh Miện, Ninh Giang, Tứ Kỳ

Thanh Hà, Gia Lộc ta đi

Kim Thành, Nam Sách thầm thì bên sông

Bước qua để nhớ Kinh Môn

Ghé thăm Kiếp Bạc, gợn hồn Chí Linh

Đền thờ Hưng Đạo thánh minh

Ba phen đại thắng Nguyên Mông kinh hoàng

Kiếp Bạc vách núi thành đồng

Góp phần giữ nước như sông Thái Bình  

Hải Dương non nước quê mình

Nhớ bông dệt vải, nhớ tằm ươm tơ

Đi đâu cũng nhớ thương về

Hải Dương còn đó câu thề năm xưa.

 

Hải Phòng, quê tôi

(TP Hải Phòng, TX Đồ Sơn)

Tháng 3 – 2007

 

Hải Phòng phố cảng mênh mông

Nguyên Vịnh Bắc Bộ, biển đông nơi này

Hải Phòng năm cửa sóng lay (1)

Bức tranh thủy mạc tô bày Đồ Sơn

Đồ Sơn lại nhớ Sầm Sơn

Còn kia kiều diễm Hạ Long tuyệt vời

Biển đông như đã đón mời

Bước đi chạnh nhớ Vũng Tàu, Nha Trang

Trở về thành phố Hải Phòng

Thành phố kỹ nghệ, kinh thương quê mình

Mười hai quận huyện thênh thênh

Mỗi nơi một vẻ như mình với ta

Nhắc qua Cát Hải, Cát Bà

Nằm riêng ốc đảo mặn mà biển khơi

Hải Phòng tôi đó ai ơi

Khi ra Bắc Bộ đừng quên Hải Phòng

Bao phen chiến thắng ngoại xâm

Bạch Đằng dậy sóng, bạt hồn Bắc phương

Bao phen xâm thực Tây Phương

Bắc Bộ dậy sóng tư lường hồn ai

Cũng đừng ngấm nghé ngày mai !!!

 

(1) Sông Thái Bình chạy ra cửa Thái Bình. Sông Văn Úc chạy ra cửa Văn Úc. Sông Lạch Tray chạy ra cửa Lạch Tray. Sông Cửa Cấm chạy ra Cửa Cấm. Sông Bạch Đằng chạy ra cửa Nam Triệu.

 

Hòa Bình, quê tôi

(TX Hòa Bình)

Tháng 3 – 2007

 

Quê em ở xứ Hòa Bình

Lắng nghe em kể xứ mình cho nha

Quê em rừng núi không hà

Một con sông chính, Sông Đà xinh xinh

Đổ vào hồ lớn Hòa Bình

Nước ăm ắp nước, băng mình chảy đi

Chảy đi còn nhắc thầm thì

Muốn tìm bóng nước, bước qua Sông Hồng

Người Mường sống thật là đông

Xen lẫn người Thái sớm hôm vui vầy

Người Kinh cũng kéo lên đây

Chan hòa êm ấm đong đầy tình ca

Lạc Sơn trông vẻ thật thà

Kỳ Sơn kết nghĩa mặn mà Lương Sơn

Yên Thủy, Lạc Thủy không sờn

Tân Lạc, Đà Bắc trăng vờn ven sông

Mai Châu e ấp ngóng trông

Cao Phong tao nhã mến lòng Kim Bôi

Như trăng nghiêng nửa lưng đồi

Như sao nhấp nháy ngỏ lời xa xa

Hòa Bình em đó, thật mà

Có ai muốn biết, ghé qua Hòa Bình

Bờ cây khép lá lưu hình

Núi rừng bỏ ngỏ tự tình non cao

Biết đâu, xin hỏi trăng sao !!!

 

Hưng Yên, quê tôi

(TX Hưng Yên)

Tháng 3 – 2007

 

Hưng Yên em ở Trung Châu

Chạy từ Sông Luộc nhập lưu Sông Hồng

Hưng Yên em toàn đồng bằng

Nhiều con sông rạch ngập ngoằng đi qua

Em không nói tiếng kiêu sa

Nhất Kinh Kỳ, nhì Phố Hiến, thật là quê em

Văn Giang sánh bước Văn Lâm

Khi qua Kim Động, nhớ thầm Ân Thi

Mỹ Hào, Yên Mỹ thầm thì

Khoái Châu trăng vợn, nhớ gì đêm thâu

Hỏi nàng Tiên Lữ về đâu

Phù Cừ lên tiếng đã lâu lâu rồi

Hưng Yên em đó, ai ơi

Bên thời Hà Nội, bên thời Hà Đông

Bên thời áo lụa phơi sông

Bên thời áo gấm giữa dòng thành đô

Hưng Yên, một thoáng xa mơ

Thôi, không đi nữa, trở về Hưng Yên.

 

Khánh Hòa, quê tôi

(TP Nha Trang, TX Cam Ranh)

Tháng 3 – 2007

 

Ai có về Nha Trang

Miền thùy dương cát trắng

Giữa trời mây xanh biếc

Mênh mông rải nắng vàng

 

Khánh Hòa, quê tôi đó

Gom vẻ đẹp thiên nhiên

Tranh thêu, còn thiếu nét

Hoa gấm, còn thiếu duyên

 

Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Vạn Ninh

Đẹp thay Diên Khánh, vẹn tình Trường Sa

Ninh Hòa, ân nghĩa thiết tha

Cam Ranh mây nước mặn mà thùy dương

Trông xa ra biển điệp trùng

Cầu Đá, Hòn Yến, gọi hồn Hòn Tre

 

Nha Trang, em có nghe

Vỗ về, sông Bến Cát

Khói tỏa, hồ Đá Bàn

Sương phủ, đầm Nha Phu

 

Dốc đá, in hình soi sóng vỗ

Triền đồi, bóng nguyệt lộng trùng dương

Nha Trang sơn thủy hữu tình đó

Tình nhớ, thương tình, vạn nhớ thương.

 

Kiên Giang, quê tôi

(TX Rạch Giá, TX Hà Tiên)

Tháng 3 – 2007

 

Kiên Giang quê tôi, sông nước đôi bờ

Ai đi có nhớ, ai về có thương

Một dòng bên đục bên trong

Ai về Miệt Thứ, ai mong nhớ người

 

Kiên Giang quê tôi, một trời thương nhớ

Nhớ Rạch Giá, An Minh, Vĩnh Thuận

Nhớ Hà Tiên, Tân Hiệp, Kiên Lương

Châu Thành, Hòn Đất, Giồng Trôm

An Biên qua bến nối liền Gò Quao

Còn kia Phú Quốc xa xa

Hòn Nghệ, Hòn Rái, Hòn Tre, Mũi Dừa

Rạt rào sóng đẩy xa đưa

Thuyền không đợi bến chưa vừa lòng ai

 

Hà Tiên quê tôi,

Điểm cuối Miền Nam, giáp Miên giáp Thái

Rạch Giá quê tôi,

Đền Nguyễn Trung Trực, uy hiển thánh linh

Chở che non nước của mình

Chan hòa vui sống, dân tình ấm no

 

Hà Tiên ơi, thạch động nên thơ

Rạch Giá ơi, sóng bạc xa mờ

Một sông nước chảy hai bờ

Bên trong bên đục, ai chờ nhớ ai.

 

Kon Tum, quê tôi

(Thị xã Kon Tum)

Tháng 3 – 2007

 

Quê em ở xứ Kon Tum

Núi rừng réo gọi Trường Sơn

Miên, Lào, hai phương góp gió

Đêm về tắm ánh trăng sao

 

Quê em ở xứ Kon Tum

Nhạc rừng vi vu tiếng hát

Chim rừng lảnh lót ngân vang

Phất phơ áo bay đón nắng

Bước đi thoăn thoắt nhịp nhàng

 

Dak Su, dak Nghe, dak Poine

Bao con sông nhỏ ngoan hiền

Nai vàng thong dong bờ suối

Là quê tôi đó, Kon Tum

 

Anh có nghe Đắk Hà, Đắk Tô

Anh có nghe Đắk Glei, Ngọc Hồi

Em Kon Plông, Sa Thầy

Giữa miền cao nguyên đó

 

Người đồng bằng, lên cao, mới khó

Người miền cao xuống thấp, dễ ơi

Bập bùng xa đưa nhảy lửa

Ấm êm một mái cuộc đời

 

Anh cất chòi, cao cao mé núi

Em lều tranh, thấp thấp ven rừng

Cho rừng nghiêng nghiêng bóng núi

Chan hòa, cuộc sống Kon Tum.

 

Lâm Đồng, quê tôi

(TP Đà Lạt, TX Bảo Lộc)

Tháng 3 – 2007

 

Đà Lạt mến yêu, thành phố sương mù

Lâm Đồng núi rừng, một vùng mênh mông

Nói đến Việt Nam, nơi nào nghỉ mát

Đà Lạt ứng liền, bậc nhất Việt Nam

 

Đà Lạt mến yêu, thành phố sương mù

Suối Vàng, Suối Bạc, nét đẹp thiên thu

Có Hồ Xuân Hương, có Hồ Than Thở

Đồi Thông Hai Mộ, như một giấc mơ

 

Kia, Lâm Hà, Bảo Lâm, Cát Tiên

Kia, Đức Trọng, Đạ Huoai, Đạ Tẻh

Di Linh, Bảo Lộc, nổi tiếng danh trà

Đơn Dương châu thành, lâm sản Lạc Dương

 

Đà Lạt mến yêu, thành phố sương mù

Một lần đến rồi, ai nhớ, ai quên

Gởi gió ngàn bay, gởi làn mây trắng

Trăng gác đầu non, phố lạnh lên đèn

 

Đà Lạt ơi, thành phố sương mù

Đà Lạt ơi !

Đà Lạt ơi !

Thành phố tôi yêu.

 

Lai Châu, quê tôi

(TX Điện Biên Phủ)

Tháng 3 – 2007

 

Quê em vùng Lai Châu

Hoàng Liên Sơn, bước mau

Vầng trăng nghiêng đỉnh đầu

Óng vàng soi mái tóc

 

Quê em vùng Lai Châu

Gió rừng phơn phớt má

Nắng rừng xuyên kẽ lá

Rơi giọt nắng loanh quanh

 

Trung – Lào, hai phương mỏi mắt

Ngắm nhìn cô gái Lai Châu

Trăng sao, dỗi hờn man mác

Thế nhân, dễ mấy tìm cầu

 

Hoàng Liên Sơn cao nhất

Chỉ tấm tắc, tiếc thôi

Buồn không, người phương ấy

Đừng mơ ước chi nào

 

Quê em vùng Lai Châu

Đẹp từ bên Mường Lay

Đẹp đến chốn Mường Lè

Nhờ Sìn Hồ, Phong Thổ

Nên đẹp như Tủa Chùa

 

Anh đứng từ Tuần Giáo

Anh đứng từ Điện Biên

Nhìn bồng lai tiên cảnh

Lai Châu, đẹp nhất mọi miền.

 

Lạng Sơn, quê tôi

(TX Lạng Sơn)

Tháng 3 – 2007

 

Lạng Sơn quê tôi

Một trong 6 tỉnh địa đầu phương Bắc

Một trong cửa ngõ đường bộ, gần nhất thủ đô

Quê hương ta, vẻ vang sự nghiệp, cơ đồ

“Anh hùng tử, khí hùng bất tử”

 

Nhớ Đồng Đăng, mắt hoen mờ lệ sử

Nhớ Chi Lăng, bạc phai áo chiến bào

Văn Lãng, Cao Lộc rạt rào

Lộc Bình, Văn Quan tê tỉ

 

Tràng Định giữ yên vị trí

Đình Lập trấn thủ biên cương

Bình Gia, nhắc đến nhớ thương

Bắc Sơn, Hữu Lũng khói hương chưa tàn

 

Lạng Sơn quê tôi

Có động Tam Thanh

Có Phố Kỳ Lừa

Anh quyết Kỳ Cùng

Em nhớ Vọng Phu

 

Quê tôi ở tỉnh Lạng Sơn

Sắt son không nhạt, đá mòn không phai

Lạng Sơn tình sử vương dài

Vẽ tranh bất tuyệt treo đài biển dâu

Sơn hà Nam quốc minh châu

Việt Nam sông núi, địa đầu Lạng Sơn.

 

Lào Cai, quê tôi

(TX Lào Cai, TX Cam Đường)

Tháng 3 – 2007

 

Lào Cai quê tôi,

Ngẩng đầu phương Bắc, chân duỗi phương Nam

Như Hồng Hà nước chảy mênh mang

Như thượng du, núi rừng hùng vĩ

 

Thủ phủ Lào Cai, trấn ngay Hà Khẩu

Bát Xát đây, vách núi thành đồng

Mường Khương đây, sừng sững non sông

Một động thủ, Bảo Yên, Bảo Thắng

 

Yên Bàn, ngẩng lưng trời, đỡ nắng

Than Uyên, trèo dốc đá, che mưa

Sa Pa, tuyệt nhân thế bốn mùa

Thử hỏi, tìm đâu ra trong hoàn vũ

 

Thiên nhiên, khéo dày công từ thuở

Khi đất trời chuyển mạch lúc hồng hoang

Một Sa Pa, không thể có đâu hơn

Hoa vũ trụ, thắm tô vùng Việt Bắc

 

Lào Cai ơi, hoàng hôn chưa kịp tắt

Thắp khung trời đã có ánh sao đêm

Hay vầng trăng khi khuyết tận đáy liềm

Ta vẫn có Sa Pa, lồng lộng quá.

 

Long An, quê tôi

(Thị xã Tân An)

Tháng 3 – 2007

 

Long An quê tôi,

Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, đi về một mối

Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, bên này

Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức, bên kia

Tân Thạnh, Thạnh Hóa hát ca

Thủ Thừa, Tân Trụ, chan hòa Tân An

Cần Giuộc, Cần Đước vang vang

Cho dòng Vàm Cỏ lan man Châu Thành

 

Long An quê tôi, ai còn có nhớ

Lòng Nhật Tảo, xác tàu còn đó

Nguyễn Trung Trực, sử tích lưu danh

Nêu cao chí khí hùng anh

Của người dân Việt ngàn năm không sờn

 

Long An quê tôi,

Hàng dừa nước thẹn thùng khép lá

Tà áo ai gió phất bay bay

Gạo Nàng Thơm ửng nắng hây hây

Khóm Lương Hòa dịu ngọt thanh thanh

 

Vàm Cỏ Đông, anh đi

Vàm Cỏ Tây, em đợi

Những bờ kênh giao nối

Trăng lăn sóng thì thầm

 

Long An quê tôi

Sông nước mênh mang

Thơm thơm mùa lúa mới

Ươm tình sống chứa chan.

 

Nam Định, quê tôi

(TP Nam Định)

Tháng 3 – 2007

 

Nam Định quê tôi ai có nhớ

Vùng đất thanh bình giữa hai sông

Biển đông sóng vỗ reo bờ cát

Sông Đáy cong cong đỡ Sông Hồng

 

Nhớ Ý Yên, nhớ về Giao Thủy

Nhớ Trực Ninh, Nam Trực, Xuân Trường

Nhớ Mỹ Lộc, Vụ Bản, Nghĩa Hưng

Thương Hải Hậu sông trăng đẩy sóng

 

Chờ ngày lên, Thái Bình gọi nắng

Đợi đêm về, gác mái hoàng hôn

Để lắng nghe nỗi nhớ chưa mòn

Nhớ Phủ Giầy - Quỳnh Hoa Công Chúa (1)

 

Và để nhớ, Đền Thành Vàng muôn thuở (2)

Nơi sản sinh những người kiệt xuất Nhà Trần

Dù trải qua : phong sương, tuế nguyệt, phù vân

Không phai mờ những tấm gương rạng soi kim cổ

 

Nhớ không anh, Nam Định quê tôi

Nhớ không em, Nam Định quê tôi

Sử tích còn ghi

Lưu truyền mãi mãi.

 

(1)                           Công Chúa Liễu Hạnh, dân đất Bắc tôn là Bà Chúa Liễu Hạnh, lập đền Phủ Giầy tại Vụ Bản để thờ Bà. Tục truyền, bà là một vị tiên tên Quỳnh Hoa, bị đày xuống trần gian, thời Vua Lê Anh Tôn, làm con của ông Lê Thái Công, thôn Vân Cát, xã Yên Thái, Vụ Bản.

(2)                           Đền Thành Vàng, được lập để thờ các vua Nhà Trần, tại làng Tức Mạc, huyện Mỹ Lộc. Làng Tức Mạc là quê hương chính của các vua Nhà Trần vậy.

 

Nghệ An, quê tôi

(TP Vinh, TX Cửa Lò)

Tháng 3 – 2007

 

Quê tôi vùng đất Nghệ An

Nghĩa Đàn thơm tiếng, Nam Đàn thơm danh

Hưng Nguyên sát thành phố Vinh

Nghi Lộc ngấm nghé xinh xinh Cửa Lò

Diễn Châu cát trắng nên thơ

Quỳnh Lưu sóng vỗ ven bờ biển đông

Quỳ Châu tựa cửa Quế Phong

Quỳ Hợp vén lối Con Cuông, Tân Kỳ

Yên Thành lên tiếng thầm thì

Đô Lương ai nhớ, ai về Thanh Chương

Anh Sơn có nhớ Kỳ Sơn

Bên dòng Sông Cả, Tương Dương ai cùng

Nghệ An rừng núi chập chùng

Trường Sơn mờ khói vẫy vùng biển khơi

Nghệ An thế núi lưng đồi

Đi đâu cũng nhớ tình người Nghệ An.

 

Ninh Bình, quê tôi

(TX Ninh Bình, TX Tam Điệp)

Tháng 3 – 2007

 

Ninh Bình quê tôi, cực nam đất Bắc

Gối đầu Thanh Hóa, cực bắc Miền Trung

Bên dòng Sông Đáy, nước chảy vang vang

Nhìn ra biển khơi, trùng trùng sóng vỗ

 

Hoa Lư xưa, cờ lau Bộ Lĩnh

Là kinh đô, một thuở Đinh – Lê

Tam Điệp xưa, Hưng Đạo quyết thề

Đinh Công Tráng, một thời kháng Pháp

 

Ai về Ninh Bình, vùng đất quê tôi

Thăm Gia Viễn, Nho Quan đưa tay bên đó

Thăm Yên Mô, Yên Khánh nối tay bên này

Còn Kim Sơn lắc biển sóng lay 

Như bàn tay đỡ vòm trời thơ mộng

 

Nhớ không em, sông Vân, núi Thúy (1)

Nhớ không em, thạch động Thiên Tôn

Hoa Lư ơi, nước chảy đá mòn

Còn Ninh Bình, còn đây thương nhớ.

 

(1) Sông Vân gọi đủ là sông Vân Sàng. Núi Thúy gọi đủ là núi Dục Thúy. Sông Vân bao bọc ba mặt quanh núi Thúy, núi Thúy chỉ còn một mặt dính vào đất liền, ngay giữa tỉnh lỵ.

 

Ninh Thuận, quê tôi

(Thị xã Phan Rang)

Tháng 3 – 2007

 

Ai về Ninh Thuận, quê hương tôi

Phố cát bụi bay, gọi nắng bốn mùa

Gắn liền Phan Rang, Tháp Chàm trầm lắng

Để nhớ nhung thừa, một thoáng xa xưa

 

Phan Rang tôi ơi !

Tháp Chàm tôi ơi !

Đôi mắt xa đưa, hoen mờ cố sử

Có những đêm về, hồn mộng Chiêm xưa

Lệ thấm bờ mi, nhỏ giọt thầm mưa

Khói tỏa bay bay, như tháp hương Chàm

 

Ninh Thuận quê tôi

Vật đổi sao dời

Nước lở cát bồi

Mây trắng mênh mang

 

Kìa, Ninh Phước, Ninh Hải

Kìa, Bác Ái, Ninh Sơn

Bao sông Con, đổ về Sông Cái

Lại, Cà Ná, Mũi Dinh, Hòn Đỏ, Hòn Chồng

 

Anh và tôi, chan hòa điệu sống

Tôi và anh, muối mặn tình nồng

Nước chảy qua cầu

Biển lắng chìm sâu

Nước chảy qua cầu

Biển lắng chìm sâu.

 

Phú Thọ, quê tôi

(TP Việt Trì, TX Phú Thọ)

Tháng 3 – 2007

 

Phú Thọ quê tôi

Nửa thời gối mộng thượng du

Đồi cao núi thẳm sương mù rừng sâu

Nửa thời gối mộng trung châu

Hai miền xuôi - ngược, bắc cầu lại qua

Kinh – Hoa - Mường – Mán chan hòa

Đồn điền, nương, rẫy, đơm hoa bốn mùa

Ruộng đồng phe phảy gió lùa

Tre, mây, gỗ, lá nắng mưa che mình

Hồng Hà uốn khúc lượn quanh

Sông Lô, sông Hắc, nước xanh xanh rì

Khởi từ thành phố Việt Trì

Em thì Thanh Thủy, anh thì Lâm Thao

Thanh Ba rẽ lối Sông Thao

Hạ Hòa hai nửa nằm cao trên đầu

Đoan Hùng núi nhớ rừng sâu

Yên Lập cây cối nhuộm màu Thanh Sơn

Phù Ninh gió thoảng từng cơn

Tam Nông xuống thấp mưa nguồn bụi bay

Miền Xuôi miền Ngược tháng ngày

Anh bên núi dốc, em đây lưng đồi

Nhớ thương Phú Thọ ai ơi

Tình người Phú Thọ vang lời hát ca.

 

Phú Yên, quê tôi

(Thị xã Tuy Hòa)

Tháng 3 – 2007

 

Quê hương tôi, vùng đất Phú Yên

Không giàu sang, lắm bạc, nhiều tiền

Nhưng hai hai, chung đôi sánh bước

Nên muôn đời không thể nào quên

 

Huyện Sông Cầu, còn có Sông Cầu

Huyện Sông Hinh, bên Hồ Sông Hinh

Lại Đồng Xuân, Sơn Hòa kết mối

Còn Tuy An, sát nách Tuy Hòa

 

Sông Đà Rằng, vòng quanh uốn khúc

Sông Kỳ Lô, dẫn lối xa xa

Cù lao Xanh, thì thầm biển nhớ

Biển bao la, vỗ, Hòn Mái Nhà

 

Phú Yên ơi, quê hương ta đó

Tuy Hòa ơi, thị xã nên thơ

Gối hai phương, hai đèo, hai ngả

Nên đi đâu, đi khó, dễ về

 

Tôi đưa anh đi về

Tôi đưa em đi về

Hai ngả, hai đèo

Vùng đất Phú Yên.

 

Quảng Bình, quê tôi

(TX Đồng Hới)

Tháng 3 – 2007

 

Ai về Quảng Bình, vùng đất quê tôi

Dừng chân đứng lại đôi lời nhớ ghi

Đến đây, đừng có ngại chi

Nỗi niềm còn đó, ai vì, có nghe

 

Đến Đồng Hới, thầm thì biển gọi

Đến Quảng Ninh, thăm thẳm Hạ Lào

Sông Gianh ơi, hồn sử rạt rào

Lệ Thủy ơi, lung linh Bến Hải

Nhớ Bố Trạch, lại thương Quảng Trạch

Nhớ Tuyên Hóa, lại thương Minh Hóa

 

Biển Đông ngàn sóng

Trường Sơn ngàn trùng

Thương quá Quảng Bình

Nối Bắc liền Nam

 

Tự ngàn xưa, là tiền đồn bảo quốc

Mấy trăm năm, làm đầu cầu mở cõi xuyên Nam

Bắt ngang Đồng Hới - Quảng Bình

Nước non một giải, quê mình thắm tươi

 

Quảng Bình, vùng đất quê ta

Còn thêm thạch động Phong Nha tuyệt vời

Dừng chân, nhắn gởi đôi lời

Quảng Bình tôi đó, muôn đời nhớ thương.

 

Quảng Nam, quê tôi

(TX Tam Kỳ, TX Hội An)

Tháng 3 – 2007

 

Hội An - Quảng Nam, thành phố cổ

Tam Kỳ thị xã, kết tơ duyên

Cho người xứ Quảng, quê tôi đó

Địa linh nhân kiệt của một miền

 

Điện Bàn, Đại Lộc, nối Duy Xuyên

Hiệp Đức, Quế Sơn, kết Huyện Hiên

Nam Giang, Phước Sơn, Trà My nữa

Thăng Bình, Tiên Phước, dệt Núi Thành

 

Trăng gió hữu tình soi non nước

Thu Bồn quyền quyện hát Vu Gia

Cửa Đại, An Hòa, reo Dung Quất

Quảng Nam tôi đó, đượm tình ca

 

“Eng, không eng, tét đèn đi nghẻo”

“Úi chui choa, ngọt lụa, tơ tàm” (tơ tằm)

Thương quá chừng cái xứ Quảng Nam

Nói một lời đóng cột mất đinh

 

Nhớ miền trung Quảng Nam yêu dấu

Ta hẹn nhau, cùng đón nhau về

Thời gian gởi nhớ trôi năm tháng

Ta đón nhau về, trọn tình quê.

 

Quảng Ngãi, quê tôi

(Thị xã Quảng Ngãi)

Tháng 3 – 2007

 

Quê hương tôi Quảng Ngãi cằn khô

Mé gối cao nguyên, mé vỗ bờ

“Quảng Ngãi hay lo” là thế đó

Của, thời, gian khó, có công cho

 

Quảng Ngãi ơi tình nghĩa nặng tình

Ngay đầu đời thuở mới vừa sinh

Khi lớn lên đi đây đi đó

Đi đến đâu cũng nhớ quê mình

 

Nhớ : Sơn Hà, Sơn Tịnh, Sơn Tây

Nhớ : Bình Sơn, Lý Sơn, dặn lòng

Thương : Đức Phổ, Nghĩa Hành, Tư Nghĩa

Thương : Ba Tơ, Mộ Đức, Minh Long

 

Trà Bồng nhẹ ru Trà Khúc

Nam Châm sóng đẩy Sa Huỳnh

Sông Vệ ngập ngừng Cửa Lở

Chợ Chùa thư thả ngắm trăng

 

Quảng Ngãi ơi !

Quảng Ngãi ơi !

Dù sống ở đâu

Lòng nhớ dặn lòng !

 

Quảng Ninh, quê tôi

(TP Hạ Long, TX Cẩm Phả, TX Mông Cái, TX Uông Bí)

Tháng 3 – 2007

 

Quảng Ninh, sơn thủy nhất trời đông

Như một kỳ quan, đó Hạ Long

Như một Trúc Lâm, đó Yên Tử

Nhắc hai, cũng đã nhất non sông

 

Quảng Ninh quê tôi

Tỉnh cực bắc còn reo sóng biển

Tỉnh đầu tiên, liền biển giáp Trung Hoa

Tỉnh ven biển, gối núi rừng chất ngất

Nghề biển vơi đầy, nghề quặng phủ trầm kha

 

Cẩm Phả ơi, nhớ Vân Đồn, Móng Cái

Yên Hưng ơi, nhớ Hoành Bồ, Bình Liêu

Uông Bí ơi, nhớ Quảng Hà, Ba Chẽ

Tiên Yên ơi, nhớ Cô Tô, Đông Triều

 

Quảng Ninh quê tôi, lạ không anh

Với ba Thị xã, một tỉnh thành

Hỏi nơi nào một thành ba thị

Ngoài Quảng Ninh, không thể có thêm

 

Hạ Long khéo vẽ bức dư đồ

Thạch động nghiêng trời, đẩy sóng xô

Tiên cảnh cố chầu xin đến viếng

Thế nhân tấm tắc, ngủ còn mơ.

 

Quảng Trị, quê tôi

(TX Quảng Trị, TX Đông Hà)

Tháng 3 – 2007

 

Ai về Quảng Trị, quê hương tôi

Nửa mảnh cằn khô, vắt núi đồi

Nửa mảnh chênh vênh, trèo biển cả

Hỡi người Quảng Trị của tôi ơi

 

Đây, Đa Krông, Hướng Hóa, Gio Linh

Kia, Cam Lộ, Triệu Phong, Đông Hà

Vĩnh Linh, Hải Lăng, hai đầu hai ngã

Ngược ra Miền Bắc, xuôi về Miền Nam

 

Ri, Bến Hải, đây rồi

Rứa, Thạch Hãng, kia thôi

Soi Cửa Tùng, Cửa Việt

Nhớ quê tôi đời đời

 

Nhớ Cổ Thành còn lưu dấu tích

Nhớ đến thời mở nước xa xưa

Nhớ lằn ranh con đò vĩ tuyến

Quảng Trị ơi, biết nói sao vừa

 

Tôi đi về Quảng Trị quê tôi

Thắp ngọn đèn khuya viết những lời

Tình tự, nỗi niềm trao nhau đó

Cho người Quảng Trị của tôi ơi.

 

Sài Gòn, thành phố mến yêu

Tháng 3 – 2007

 

Sài Gòn, thành phố mến yêu

Phố xá công viên, thanh tú mỹ miều

Hạnh phúc phú cường, vươn cao rực sáng

Sức sống thăng hoa, đẹp nhất đô thành

 

Sài Gòn, hòn ngọc viễn đông

Ba trăm năm rạng rỡ non sông

Ba trăm năm đi vào lịch sử

Vang danh bốn phương, giòng giống Lạc Hồng

 

Sài Gòn, còn nhớ không em

Bốn tỉnh ven biên, bảo bọc châu thành

Mười một quận năm nào

Nay phát triển hăm hai

Từ Quận 12, băng ra Thủ Đức

 

Bình Chánh, Hóc Môn, đi tới Củ Chi

Bình Thạnh, Phú Nhuận, ta bước chân đi

Gò Vấp, Tân Bình, hòa vang lên tiếng

Nhà Bè, Cần Giờ, còn nhớ không em

 

Sài Gòn, còn nhớ không em

Nhớ Chợ Bến Thành, nhớ phố Thanh Đa

Nhớ Chợ An Đông, nhớ Bến Bạch Đằng

Nhớ sông Nhà Bè, phân hai nước chảy

 

 “Nhà Bè, nước chảy chia hai

Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về”

Nhà Bè, nước chảy đó đây

Ai về bên đó, bên đây thì về.

 

Ôi, nhớ Sài Gòn, thành phố mến yêu

Nhớ những đêm khuya, nhớ những buổi chiều

Nhớ lúc lang thang, đèn mờ giăng mắc

Để nhớ Sài Gòn, thành phố tôi yêu.

 

 

Nhớ Sài Gòn

Tháng 3 – 2007

 

Sài Gòn ơi !

Nhớ Sài Gòn, dâng tràn trong nỗi nhớ

Nhớ Sài Gòn, ôi niềm nhớ không tên

Có những đêm, rơi vào giấc ngủ quên

Choàng thức dậy, giọt buồn lăn trên má

 

Sài Gòn ơi !

Nhớ Sài Gòn, con đường nào xanh lá

Con đường nào, in dấu, bước chân đi

Chiếc lá khô phơi cát bụi thầm thì

Phố xá khuya, đèn mờ giăng xanh đỏ

 

Nhớ Sài Gòn, nét đan thanh kết sử

Ba trăm năm, hòn ngọc viễn đông

Ba trăm năm, minh châu trời Nam

Cho nước Việt thành ba miền rạng rỡ

 

Sài Gòn ơi !

Nhớ Sài Gòn, lâng lâng trong nỗi nhớ

Nhớ hừng đông, nắng gọi, phố vươn lên

Nhớ chiều về, nắng ngủ, kéo hoàng hôn

Nhớ phố thị, về khuya, còn vui sống

 

Sài Gòn ơi !

Nhớ Sài Gòn, như tình yêu muôn thuở

Nhớ Sài Gòn, như tình nhớ thiết tha

Thời gian qua, không nhòa nhạt phôi pha

Thời gian tới, vẫn ngời ngời tươi sáng

 

Sài Gòn ơi,

Sài Gòn ơi,

Hòn ngọc viễn đông

Minh châu trời Nam

Rực sáng !!!

 

Sơn La, quê tôi

(TX Sơn La)

Tháng 3 – 2007

 

Quê em miền Sơn La

Núi đồi vang tiếng hát ca

Chim muông hòa reo trổi khúc

Nhạc rừng theo gió bay xa

 

Quê em miền Sơn La

Nước reo róc rách Sông Đà

Nước reo gập ghình Sông Mã

Rì rào suối nhỏ ngân nga

 

Từ Quỳnh Nhai, đến Sông Mã, Thuận Châu

Từ Mai Sơn, đến Mường La, Yên Châu

Bắc Yên, Phù Yên hai mối

Mộc Châu kê gối mộng đầu

 

Quê em miền Sơn La

Nối liền Thanh Hóa thật xa

Chạy lên trùng trùng Việt Bắc

Bờ Tây, bát ngát Thượng Lào

 

Sơn La quê em

Ngàn cây reo gió

Ngàn lá đón sương

Ngọn cỏ bên đường

Ghi dấu thương thương

 

Sơn La quê em

Hốc đá làm nhà

Núi đồi che nắng

Rừng kín đan mưa

Thiên nhiên hòa vang tiếng hát

Hát cùng cô gái Sơn La.

 

Sóc Trăng, quê tôi

(Thị xã Sóc Trăng)

Tháng 3 – 2007

 

Ai về Sóc Trăng, quê hương tôi

Cuối dòng Hậu Giang, cát lở bồi

Biển Đông tràn sóng, thi nhau vỗ

Chan bờ muối mặn, sống đầy vơi

 

Ai về Sóc Trăng, thương người Việt – Miên

Cả hai chung sống, qua rạch, qua kênh

Múa “Lâm Thôm” nhẹ nhàng uốn khúc

Giải xà rông muôn sắc muôn màu

 

“Bòn tâu na”, ai biết đâu

Long Phú bên đó, Vĩnh Châu bên này

Thạnh Trị, Mỹ Tú, dang tay

Kế Sách rộng mở, đong đầy Mỹ Xuyên

 

Như Biển Đông rạt rào sóng biếc

Như Hậu Giang, cuối ngọn vơi đầy

Sóc Trăng tôi đó, còn đây

Việt – Miên hòa ái, vui vầy tình ca

 

Sóc Trăng quê tôi

Muối mặn mềm môi

Đi đâu cũng nhớ

Nhớ về Sóc Trăng.

 

Tây Ninh, quê tôi

(Thị xã Tây Ninh)

Tháng 3 – 2007

 

Ai về Tây Ninh, vùng đất quê tôi

Tòa thánh Tây Ninh, hoành tráng huy hoàng

Có núi Bà Đen, uy linh ngự trấn

Có Vàm Cỏ Đông, bàng bạc vô vàn

 

Dương Minh Châu, Gò Dầu, Trảng Bàng bên đó

Bốn huyện giáp Miên, liên tiếp bên này

Tân Châu, Tân Biên, rừng thiêng biên giới

Châu Thành, Bến Cầu, sóng nước nhẹ lay

 

Kìa, Hồ Dầu Tiếng, mênh mông

Kìa, bờ Suối Đá, là ngà

Rồi Kà Tum, Xa Mát

Rồi Nước Đục, Tha La

 

Tây Ninh, quê hương tôi

Từ thời mở nước lâu rồi

Một phần sinh thể Việt Nam

Bảo tồn đến tận ngày mai

 

Ai về Tây Ninh, vùng đất quê tôi

Đất thánh, núi Bà

Tình nghĩa mặn mà

Nước chảy đá mòn

Không thuở nào phai.

 

Thái Bình, quê tôi

(TX Thái Bình)

Tháng 3 – 2007

 

Ai về Thái Bình quê hương tôi

Đồng bằng lớn nhất xứ trung châu

Bốn sông thì thầm reo biển cả

Phù sa màu mỡ đất tô bồi

 

Em đứng Sông Hồng, anh chờ Sông Luộc

Em Sông Trà Lý, anh Sông Diêm Hộ, ra khơi

Bốn dòng nếm biển mặn môi

Thái Bình thắm thiết vang lời hát ca

 

Ta sẽ đi thăm

Tiền Hải, Thái Thụy ven bờ

Quỳnh Phụ bên đó đợi chờ Vũ Thư

Kiến Xương thơ mộng lắm ư

Đông Hưng bén gót bước qua Hưng Hà

 

Nhớ về Thái Bình

Viếng Chùa Keo, thăm Khổng Minh Không (1)

Viếng Tiên La, thăm Bát nạo phù Tướng (2)

Và còn nữa, biết bao đền thờ quyện khói

Để nhớ Thái Bình, vùng đất quê tôi.

 

(1)               Chùa Keo nằm tại làng Dũng Nghĩa, có thờ Thiền sư Khổng Minh Không, một quốc sư thời nhà Lý.

(2)               Làng Tiên La, có đền thờ Bà Bát nạo phù Tướng, một nữ tướng của Hai Bà Trưng.

 

Thái Nguyên, quê tôi

(TP Thái Nguyên, TX Sông Công)

Tháng 3 – 2007

 

Thái Nguyên tôi ở trung du

Trung châu cũng giáp, thượng du cũng liền

Sông Cầu đồng thấp một miền

Băng lên rừng núi triền triền mênh mông

Chiều về, đổ bóng hoàng hôn

Đầu hôm, đã hiện vầng trăng óng vàng

Có nhiều hang động mênh mang

Danh lam thắng tích khang trang mỹ miều

Thái Nguyên tôi thật đáng yêu

Chứa chan sự sống, nâng niu dân tình

Phú Bình hoa lá xinh xinh

Phú Lương tươi tốt, ven mình bên sông

Đồng Hỷ nhớ viếng Chùa Hang

Đại Từ ân đức, an nhàn Phổ Yên

Định Hóa núi thẳm rừng thiêng

Võ Nhai đồi dốc nối liền thượng du

Thái Nguyên quê của ta ơi

Bên Hồ Núi Cốc, ngỏ lời nhau nghe

Đi đâu cũng nhớ trở về

Thái Nguyên yêu dấu, ước thề có nhau

Dù cho mưa dãi nắng dầu

Nhớ thương một thuở ban đầu Thái Nguyên.

 

Thanh Hóa, quê tôi

(TP Thanh Hóa, TX Bỉm Sơn, TX Sầm Sơn)

Tháng 3 – 2007

 

Thanh Hóa quê tôi, non sông liền mối

Hai mươi bốn huyện, nối kết liên đài

Một thành phố, hai thị xã hoa cài

Tạo thành khối sơn lâm trấn thủy

 

Ai về Thanh Hóa, có nhớ Sầm Sơn

Nhớ Bỉm Sơn, lại nhớ Nga Sơn

Nhớ Triệu Sơn, lại nhớ Quan Sơn

Còn đây Cẩm Thủy, Thọ Xuân thuở nào

Sơn sơn, thủy thủy thanh tao

Cho người Thanh Hóa rạt rào mến thương

 

Núi Tùng ơi, Triệu Trinh lưu dấu

Tây Đô ơi, nghĩa sĩ anh linh

Lam Sơn ơi, áo vải phạt Minh

Dựng xây non nước của mình

Ngàn năm còn đó, bóng hình không phai

 

Thanh Hóa quê tôi,

Khi thời phất nghĩa dựng cờ

Khi thời gối mộng trăng mơ đẹp tình

Đi đâu cũng nhớ quê mình

Bên dòng Sông Mã, nặng tình thiết tha.

 

Thừa Thiên, quê tôi

(Thành phố Huế)

Tháng 3 – 2007

 

Ai đã từng biết Huế,

Quê hương tôi, vùng đất thần kinh

Vọng Cố Đô, trăm thương ngàn nhớ

Thừa Thiên ơi, in bóng vương hình

 

Bao lăng tẩm, đền đài, còn đó

Nội - ngoại thành, di tích, còn đây

Cầu Trường Tiền, sáu vài, mười hai nhịp

Dòng Hương Giang, năm tháng vơi đầy

 

Hương Thủy, Hương Trà, a, A Lưới

Quảng Điền, Phong Điền, phú, Phú Vang

Nam Đông bên nớ, ni Phú Lộc

Mô, ghé Phú Bài, tê Thuận An

(Cánh gió – Phú Bài, nước – Thuận An)

 

Ai đã từng biết Huế

Ai chưa biết chi ai

Cố đô xa xưa đó

Nay tình kết phương đài

 

Đàn Nam Giao, ai thương ai nhớ

Núi Ngự Bình, ai ngóng ai trông

Nón bài thơ nghiêng nghiêng mái đẩy

Mỗi đi về, còn nhớ, đêm đông !!!

 

Đèo Hải Vân, thiên nhai vọng nguyệt

Biển Thái Bình, hải giác chờ trăng

Hai phương há biết làm sao trọn

Hèn chi man mác ánh trăng ngàn.

 

Tiền Giang, quê tôi

(TP Mỹ Tho, TX Gò Công)

Tháng 3 – 2007

 

Tiền Giang quê tôi, đẹp lắm ai ơi

Đẹp như sông nước, của người Tiền Giang

Mới vừa ghé đến Mỹ Tho

Đã nghe thơm phức, Nàng Thơm - Chợ Đào

Đông – Tây, dừng bước chưa qua

Có con nhạn trắng la đà Gò Công

Cái Bè, Cai Lậy ven sông

Kênh Xáng – Tân Phước, chèo ghe Châu Thành

Tiền Giang quê tôi,

Cửa ngõ xuôi Nam

Đầu cầu Đồng Tháp

Mỹ Thuận ơi, biết mấy trăm năm

Dừng chân mỏi gối, chưa qua được phà

Mỹ Thuận ơi, thương quá hôm nay

Hai bên mấy lối, xe qua ào ào

Cảm cơ công đức thanh cao

Tăng thêm sức sống ngọt ngào Miền Nam

Tiền Giang ơi,

Tiền Giang ơi,

Gò Công, nhạn trắng la đà

Mỹ Tho, ai nhớ Chợ Đào – Nàng Thơm

 

Trà Vinh, quê tôi

(Thị xã Trà Vinh)

Tháng 3 – 2007

 

Quê em, ở sát biển Đông

Hai bên mấp mé, hai sông, mấy bờ

Cổ Chiên, hai nhánh lững lờ

Hậu Giang, hai nẻo, đợi chờ Biển Đông

Đố anh, có biết đâu không

Trà Vinh em đó, biết không, chưa nào

Cầu Ngang, ngay cửa Cung Hầu

Trà Cú, cuối ngọn của dòng Hậu Giang

Men lên, sẽ gặp Tiểu Cần

Cầu Kè, một mối, có ngần ngại chi

Càng Long, kế đó bước đi

Qua Sông Láng Thế, gặp ngay Châu Thành

Muốn đi Duyên Hải không anh

Bốn mùa sóng vỗ gập ghình Biển Đông

Ai về, có nhớ ai không

Trà Vinh em đó, chờ mong ai về.

 

Tuyên Quang, quê tôi

(TX Tuyên Quang)

Tháng 3 – 2007

 

Tuyên Quang quê tôi, giữa miền thượng du

Rừng núi điệp trùng, dốc đèo hiu hắt

 

Lâm sản, khoáng sản, mở một trời gai góc

Rẫy bắp, nương khoai, nằm vắt vảnh lưng đèo

Nhà lá, nhà sàn, đeo vách đá cheo leo

Người Tuyên Quang, vẫn bình yên vui sống

 

Mường, Mán, Thổ, Mèo cùng nhau đồng vọng

Như núi rừng hòa điệp khúc ngân vang

Đưa tay lên, vói được ánh trăng vàng

Xòe bàn tay, đón ngàn sao lấp lánh

 

Mùa hè đến, đâu cần máy lạnh

Mùa đông về, không đụng bếp ga

Người dân tôi chẳng ngại những trầm kha

Vẫn sinh tồn và ngày ngày vươn tới

 

Tuyên Quang quê tôi

Tiếng Sông Lô, băng thác ghềnh nhắn gởi

Tiếng Sông Gầm, vượt đèo dốc kêu vang

Cho người dân sống Tuyên Quang

Chiêm Hóa vờn núi, Na Hang đùa rừng

Hàm Yên, cây cối chập chùng

Yên Sơn đeo đá, vui cùng Sơn Dương

Tuyên Quang tình tự vấn vương 

Tuyên Quang thẳng tiến trên đường tương lai.

 

Vĩnh Long, quê tôi

(Thị xã Vĩnh Long)

Tháng 3 – 2007

 

Quê tôi, vùng đất Vĩnh Long

Hai sông nước chảy song song hai bờ

Cổ Chiên, Sông Hậu nên thơ

Có Sông Mang Thít, se tơ hai dòng

Long Hồ, hai nửa ven sông

Vũng Liêm cũng thế, Trà Ôn cũng đồng

Bình Minh, sánh bước Tam Bình

Không kênh thì rạch, vẹn tình đôi ta

Vĩnh Long vui sống chan hòa

Cù Lao Cái Các cùng Cù Lao Mây

Vĩnh Long tôi ở bên này

Qua Cầu Mỹ Thuận, miền Tây đây rồi

Muốn thăm nét đẹp Cần Thơ

Cái Vồn – Bình Thủy, ngang bờ Hậu Giang

Vĩnh Long, còn đó âm vang

Ai qua, có nhớ bên đàng, Vĩnh Long.

 

Vĩnh Phúc, quê tôi

(TX Vĩnh Yên)

Tháng 3 – 2007

 

Vĩnh Phúc quê tôi

Nằm bên Sông Lô, kết thương Sông Hồng

Bạch Hạc bây giờ, là Phong Châu xưa

Kinh đô Hồng Bàng, từ thời khai quốc

Tuế nguyệt rêu mờ, nền cũ nắng mưa

 

Vĩnh Phúc quê tôi

Là quê hương Trưng Nhị, Trưng Trắc

Bậc Nữ Vương non nước trời Nam

Thân nữ nhi trầm mình Sông Hát

Mê Linh ngàn năm, hình bóng không nhòa

 

Vĩnh Phúc quê tôi

Vĩnh Tường ơi

Nhớ đền thờ đời Hùng Vương mười tám

Hồn phách Mỵ Nương, phảng phất nơi này

Thổ Tang ơi,

Nhớ Nguyễn Thị Giang tử tiết nơi đây

Ta bước chân đi, sương khói bay bay

 

Vĩnh Phúc quê tôi

Nhớ Vĩnh Yên ngàn xa xưa đó

Nhớ Vĩnh Lạc gối mộng Mê Linh

Nhớ Vĩnh Tường ôm ấp Bình Xuyên

Lập Thạch nào ngăn cách Tam Dương

 

Đầm Vạc hoàng hôn, đèn lên thắp phố

Tam Đảo sớm chiều, đãi khách vãn lai

Nhớ hương xưa, lối cũ hoa cài

Ngân tình dài, Vĩnh Phúc quê tôi.

 

Yên Bái, quê tôi

(TP Yên Bái, TX Nghĩa Lộ)

Tháng 3 – 2007

 

Quê tôi, Yên Bái sao quên

Ba con sông lớn tạo nên hình hài

Sông Đà, réo rắt ngân dài

Sông Hồng, uốn khúc miệt mài thời gian

Sông Chảy, nước chảy mênh mang

Hồ Thác Bà, rộng thênh thang giữa rừng

Yên Bái vang tiếng anh hùng

Mười ba nghĩa sĩ chống phường thực dân

Mù Căng Chải, những phong trần

Trạm Tấu, Nghĩa Lộ, Trấn Yên đường đường

Lục Yên, em đó thương thương

Văn Yên em đó, vấn vương những chiều

Yên Bình, dáng vẻ yêu kiều

Thác Bà gợn sóng, tơ điều, nhớ ai

Khí hùng Yên Bái không phai

Mười ba nghĩa sĩ, phương đài thơm hương

Thương Cô Bắc, ngủ khám đường

Thương Cô Giang, ngủ cố hương của người

Rưng rưng nước mắt mỉm cười

Việt Nam muôn thuở của người Việt Nam

Yên Bái ơi !

Yên Bái ơi !

Rạng danh nét sử đan thanh

Anh đi, em ở, chờ anh trở về

Trở về, nguyên vẹn ước thề

Như hình với bóng, không hề nhạt phai.

 

Tôi Chỉ Là Một Người Việt Nam 

* Trọng Đông 2003 *

 

Tôi chỉ là Một Người Việt Nam

Trên quê hương máu đỏ da vàng

Dòng giống Rồng Tiên, con cháu Lạc Hồng

Từ thuở bình minh của các Vua Hùng

Gìn giữ, dựng xây đã năm ngàn năm văn hiến

Tôi chỉ là Một Người Việt Nam

Trên quê hương đất nước Ba Miền

Bắc Nam Trung một dải nối liền

Từ cao nguyên cho tới đồng bằng

Khắp vòm trời, núi sông, và biển cả

Tôi chỉ là Một Người Việt Nam

Của những nơi đất cày lên sỏi đá

Gạo thóc chua cay đẫm mồ hôi lúa mạ

Những bác nông phu dày dạn nắng sớm mưa chiều

Phó thác cuộc đời trên thân phận hẩm hiu

Đôi mắt cằn khô trên đôi bờ thăm thẳm

Tôi chỉ là Một Người Việt Nam

Trên những cánh đồng trù phú phì nhiêu

Gạo trắng trăng thanh, phong cảnh mỹ miều

Nam nữ gái trai lớn nhỏ dập dìu

Làng trên xóm dưới câu hát tiếng cười

Đời sống ấm no, ít nặng mùi cay đắng

Tôi chỉ là Một Người Việt Nam

Tắm gội đồng xanh lúa nắng tre vàng

Trải tấm thân trên những lối dọc đường ngang

Nhìn những khổ đau, rách nát, điêu tàn

Nhìn những đổi thay, thương hải, tang điền

Nhìn những vết thương cay xé chưa liền

Dày xéo, chất chồng trên hình cong chữ “S”

Tôi chỉ là Một Người Việt Nam

Đếm những ngu ngơ, khù khờ, ngốc nghếch

Nhặt những lá xanh, lá úa, lá vàng

Ngẫm những sử xanh oanh liệt phi thường

Ngẫm những tấm gương lẫm liệt oai hùng 

Ôi đất nước Việt Nam !

Là quê hương tôi đó

Ôi nòi giống Rồng Tiên !

Là con cháu da vàng

Ai gieo rắc lầm than !

Tôi vá đắp mía đường

Ai gieo rắc tham tàn !

Tôi gìn giữ yêu thương

Tiếng kêu gọi quê hương

Chỉ mong đợi tình thương và sức sống

Khắp thôn dã phố phường

Tôi xin nguyện làm người sống với quê hương

Tôi chỉ là Một Người Việt Nam

Không tiếp tay xương máu hận thù

Không van xin cặn bã mịt mờ

Không ngửa nghiêng theo gió vật vờ

Miếng đỉnh chung quyền uy danh vọng

Tôi chỉ là Một Người Việt Nam

Đất nước tôi không cần ai chọn lựa ?

Trải thảm nhung sẫm màu xám đỏ trắng đen

Dựng rong rêu nào chủ nào quyền ?

Bắt dân tôi :

Phải khúm núm, khoanh tay, gục đầu, cúi mặt

Cây gãy củ hư mà sao quá đắt !

Tinh hoa, cốt cách lại úng hơn bèo !

Gia tài Tổ quốc lại để mốc meo !

Nào dế, nào mèo lên cơn phe phẩy !

Tôi chỉ là Một Người Việt Nam

Xin mãi mãi là người Việt Nam từ ấy :

Của quê hương biển rộng sông dài

Của cha ông chan chứa tình người

Chỉ cho nhau tiếng hát câu cười

Cho sức sống và tình thương trổi dậy

Tôi chỉ là Một Người Việt Nam

Quê hương tôi hãy để nguyên như vậy !!!

Xấu tốt thiếu thừa cũng của Việt Nam

Dù một năm hay đã cả năm ngàn năm

Cũng là gấm vóc giang sơn

Cũng là của cháu con, non sông nước Việt

Ai hay biết, ai người không hay biết ?

Anh là ai ?

Chị là ai ?

Và, Em là ai ?

Xin hãy trả lời

Tôi chỉ là Một Người Việt Nam

Quê hương biển rộng sông dài

Trăm năm cũng chẳng đổi thay

Ngàn năm cũng chẳng đổi thay một ngày

Một ngày là cả xưa nay

Hỏi rằng ai đó ? Tôi này : Việt Nam .

 

Ta Là NGƯỜI THANH NIÊN

Tháng 02 - 2004. 

 

Ta là người thanh niên

Có nghe câu : ngàn năm văn hiến, nợ núi nợ sông

Có nghe câu : lấp biển dời non

Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài Đoài tan

Ta là người thanh niên

Có nghe câu : vai năm tấc rộng thân mười thước cao

Có nghe câu : nhẹ tựa hồng mao

Anh thư đất Việt, anh hùng nước Nam

Ta là người thanh niên

Có nghe câu : dọc ngang trời rộng vùng vẫy biển khơi

Có nghe câu : đội trời đạp đất ở đời

Việt Nam là nước của người Việt Nam

Ta là người thanh niên

Nghe và chỉ cần nghe ngần ấy !

Là đã mang một sự nghiệp kế thừa

Là đã mang một nguồn cội xa xưa

Và niềm tự hào, nhớ thương, cảm kích

Ta là người thanh niên

Sống phải có đường, đi phải có đích

Dù một đôi tay, nhưng sẽ có vạn bàn tay

Dù một đôi chân, nhưng sẽ có vạn bàn chân

Cùng góp sức và cùng nhau tiến bước

Ta là người thanh niên

Noi chí khí là con đường phía trước

Chớ không trùm mền, nằm đợi phía sau

Băng tang hải, đạp biển dâu

Sống hiên ngang, đứng ngẩng đầu

Chứ không cúi lòn, nước đục thả câu

Hay một bãi ngao cò, ngư ông thủ lợi

Ta là người thanh niên

Nhớ Trưng Vương, cỡi voi, dẹp giặc đất Mê Linh

Nhớ Triệu Trinh, ra khơi, vỗ sóng cỡi cá kình

Nhớ Đống Đa, tuyệt thế Quang Trung

Nhớ Hưng Đạo, đại thắng Nguyên Mông

Sư tử Tổ, mãnh hổ Tông

Thì không thể, cháu con là cáo, chồn, dơi, chuột

Này Anh !

Này Chị !

Này Em !

Ta “là người tổ quốc mong cho mai sau”

Ta là người đạp đổ bao nhiêu chông gai

Gian khổ hôm nay

Tươi sáng ngày mai

Này Anh !

Này Chị !

Này Em !

Ta là người đi khắp quê hương thân yêu

Ta là người gìn giữ, ươm mơ, tin yêu

Tổ quốc giang sơn, hoa gấm mỹ miều

Ta là người thanh niên

Đi khắp quê hương, đi khắp mọi miền

Bắc Nam Trung tay nắm nối liền

Giương lên cao sông núi hồn thiêng

Khắp muôn đời thơm tiếng vô biên

Anh là người thanh niên !

Chị là người thanh niên !

Em là người thanh niên !

Quê hương mình, sông núi hồn thiêng !!!

 

Tôi Là NGƯỜI THANH NỮ

Tháng 02 - 2004. 

 

Tôi là người thanh nữ

Ở thị thành hay ở chốn thôn trang

Tôi vẫn ươm mơ những dấu nét dịu dàng

Như mái tóc mềm vai, đôi bờ buông xỏa

Tôi là người thanh nữ

Khi e ấp, như nụ hoa mắc cỡ

Khi vùng lên, như một đóa hướng dương

Phận làm trai đi khắp nẻo quê hương

Tôi tiếp sức từ quê nhà ra đầu gió

Đôi tay mềm, vuốt ve niềm vui nhỏ

Tấm lòng son, tô điểm nét thơm hương

Mắt mơ huyền, đan sợi kết tơ vương

Thân liễu yếu, như ngọt ngào quê mẹ

Tôi là người thanh nữ

Lòng ôm chặt những nỗi niềm riêng lẻ

Mong ấm êm như bếp lửa nhà tranh

Không cao xa, chỉ trân quý an lành

Mộng bình thường như hương quê đồng nội

Thương đàn em, bao con đường đi tới

Dạy con thơ nhỏ dại biết lớn lên

Trông mẹ già giấc ngủ có được êm

Trông trước trông sau cửa nhà mấy cột

Tôi là người thanh nữ

“Một bến nước trong, đôi dòng nước  đục”

Khép khung rèm, đếm những giọt sương khuya

Trăng khuất đầu non, sao lạc, ô kìa !

Đêm đã dài chưa cho ngày được sáng !

Đường về ghềnh láng

Một cảnh hai quê

Bên mẹ bên chồng

Chùn vai vun vén

Tôi ao ước sống sao cho được toàn vẹn

Gánh bơ phờ đã nặng trĩu hai vai

Tôi vẫn an vui không tiếng thở dài

Miễn sao cho tròn, và lương tâm cho nhẹ

Một nhà mấy cửa mấy người con

Một cảnh hai quê gánh vẹn toàn

Trong đục buông thuyền rơi bến nước

Trong nhờ đục chịu tấm lòng son

Đời người thanh nữ tôi như thế 

Một tấm lòng tấc dạ héo hon 

Tôi là người thanh nữ

Trôi về một bến tình thương

Thương nhà thương cửa thương con

Thương thân thương phận thương chồng

Thương mẹ già xế bóng những chờ trông

Con của mẹ trôi dòng sông nước cuốn

Tôi là người thanh nữ

Nhìn lá vàng rơi những chiều thu muộn

Nhớ lại thuở nào bắt bướm hái hoa

Nhớ thuở còn thơ giấy trắng học trò

Trang giấy trắng còn nhiều ô bỏ trống  

Ô giấy trắng, vẽ khung trời lồng lộng

Nét mực khô, còn sót những vô tư

Một nét diễm kiều, một nét anh thư

Nét mến Nhị Trưng, cô Giang, cô Bắc

Nét vợ chàng Trương, lệ hoen ánh mắt

Nét tiếc Giáng Kiều, kỳ ngộ Bích Câu

Nét ngọn đèn khuya leo lét khô dầu

Tôi khoanh lại một vòng tròn mơ mộng 

Cánh cửa con thơ quên đóng

Nhẹ nhàng khép lại thật êm

Vói tay kéo xuống khung rèm

Ấp ủ mái nhà nho nhỏ

Mong một ngày mai sao đó

Các con khôn lớn ra đời

Trai không gian khó như cha

Gái không bồ hòn như mẹ

Và tôi nói khẽ !

Cuộc đời thanh nữ của tôi ơi !!!

 

Ta Là Người Công Nhân Viên 

Tháng 03 - 2004. 

 

Ta là người công nhân viên

Em nơi học đường

Chị nơi văn phòng

Anh làm giao thông

Tôi làm công xưởng

Đếm phong trần theo tiếng reo đề xướng

Mòn thao tác theo tiếng máy hàng giờ

Nhẹ nhàng, lao nhọc, dai dẳng, xác xơ

Ngày vừa hết đã mệt phờ ra đó

Ta là người công nhân viên

Công việc là niềm vui

Đâu ngại gì gian khó

Công sức cứ lui cui

Cho sản phẩm thành hình

Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh

Cùng góp từng phần cho cuộc đời thêm đẹp

Ta là người công nhân viên

Góp cuộc sống bằng hai đường mở khép

Góp cuộc đời bằng hai nẻo đi về

Mở, cho từng việc khỏi bỏ bê

Khép, cho một ngày vừa hoàn tất

Đi, cho từng việc chạy đều, bền chắt

Về, góp sức mình cho xã hội thăng hoa

Anh chị em ta trong mọi ngành nghề

Sẽ thành tựu muôn hình, cùng đi tới

Ta là người công nhân viên

Anh hãy vui lên đi

Chị hãy vui lên đi

Em hãy vui lên đi

Bàn tay ta, xây bao nhiêu ích lợi

Công sức ta, dựng khắp nẻo cho đời

Hát bài ca tương sinh tương tác tuyệt vời

Hòa âm điệu nhịp nhàng tương duyên sinh khởi

Việc hữu ích, thì việc nào cũng lợi

Một vật gì, công khó mới làm nên

Anh chị em ta, đã có đáp đền

Xã hội tiến lên, có một phần bàn tay ta đó

Ta là người công nhân viên

Mỗi một người góp một phần nho nhỏ

Mỗi bàn tay cùng với vạn bàn tay

Công sức, mồ hôi trang trải đêm ngày

Anh chị em hãy cùng tôi trổi nhịp

Từng việc nối tiếp

Từng chuyện phải xong

Trôi chảy theo dòng

Muôn hình vạn trạng

Xã hội, cần dựng xây ngày thêm tươi sáng

Con người, cần phối hợp ngày thật nhịp nhàng

Cùng nhau tiếng nói âm vang

Vui nhau tiếng hát lên đàng dựng xây.

 

Tôi Là Cô Thôn Nữ

     Tháng 9 - 2004

 

Tôi là cô thôn nữ

Sinh ra mái khói lều tranh

Lớn lên ruộng quắn ngô đồng

Xõa mái tóc thề, soi bóng bờ sông

Tuổi mới lớn như màu xanh lá mạ

Tôi là cô thôn nữ

Một tay xin đỡ đần cho má

Một tay xin đỡ đần cho ba

Hết hai tay, nên hồn trong trắng ước mơ

Con bướm nhỏ thơ ngây, xin lồng trang sách vở

Tôi là cô thôn nữ

Bên đầu ngõ thẹn thùng hoa mắc cỡ

Đường cô thôn, phe phẩy lá rung cây

Gió từ đông thổi sang tây

Lá kia xanh lá hoa nầy thơm hoa

Cửa tây mấy lớp mấy tòa

Niềm tây mấy bậc nhẹ thoa nỗi niềm

Tôi là cô thôn nữ

Ngày mùa đang tới bước chân êm

Gạo trắng trăng thanh cối giã mềm

Gánh lúa mềm vai, vai nặng gánh

Gái quê mộc mạc sống êm đềm

Tay cày tay cấy

Tay gặt tay phơi

Tay ôm bó lúa

Tay dời bó bông

Tôi là cô thôn nữ

Vai mang vai gánh vai gồng

Cho cô thôn nữ ruộng đồng thơm hương

Nón, chằm, sợi chỉ vương vương

Từ vành tới chốp, bao đường biết không

Trông mùa cho lúa trổ bông

Trông cho ruộng chín, trông hồng bếp tranh

Tôi là cô thôn nữ

Đầu mùa lúa chín tinh anh

Cuối mùa vun vén để dành mai sau

Bờ ao mái tóc xõa đầu

Bên cầu ngọn nước men cầu chưa qua

Xa gần rồi lại gần xa

Đường quê xóm nhỏ nhường xa hóa gần

Nhà tôi có dậu bao quanh !!!

 

Tôi Là NGƯỜI NÔNG DÂN

Tháng 02 - 2004. 

 

Tôi là người nông dân

Chân lấm tay bùn

Ngày hai buổi ra đồng

Mưa nắng tựa như không

Đầu trần hong sương gió

Ruộng với đồng thương thân gắn bó

Cày với bừa gần gũi đồng xanh

Mỗi mùa lên nét tinh anh

Châu ngọc đẩy mầm lúa mạ

Tôi là người nông dân

Từng giọt mồ hôi theo dòng lã chã

Từng nét chai lì, bảo bọc tay chân

Mắt cằn khô, chất chứa gian truân

Da sạm nắng, phủ dày cát bụi

Mỗi sáng tinh mơ, đồng sâu lầm lũi

Mỗi lúc đứng trời, đánh giấc gốc cây

Mỗi xế chiều thêm vài khoảnh ruộng cày

Màn đêm buông xuống, lùa trâu bò về nghỉ

Tôi là người nông dân

Sức lực chưa mòn, bền bỉ

Cày cho đất nẻ bung lên

Bừa cho cục hòn nhỏ lại

Những luống cày khép nếp thanh lương

Những nét bừa chải chuốt yêu thương

Hạt giống ra tay vung vãi

Tôi là người nông dân

Cuộc sống an lành

Cần cù bương chải

Tri túc tri nhàn

Xa nỗi hơn thua

Ngày tháng đến đi như từng vụ ngày mùa

Một nắng hai sương, mưa thuận gió hòa

Là biết được giọt mồ hôi xứng đáng

Lúa đã gieo trên đồng cạn

Mạ đã cấy dưới đồng sâu

Đôi tay sần sũi dãi dầu

Thân còng trải dài chống đỡ 

Tôi là người nông dân

Mái nhà tranh chở che đời gian khổ

Bếp lửa hồng sưởi ấm những lầm than

Suốt tháng quanh năm vui sống mùa màng

Là lúa, là ngô, là khoai, là sắn

Mỗi mùa lên, rộn ràng nơi thôn vắng

Mỗi ngày mùa, ròn rã dưới trăng thanh

Tiếng hát lời ca, thơm ngát an lành

Mộc mạc, đơn sơ như hương quê đồng nội

Tôi là người nông dân

Sông với núi, vẹn câu thề

Ruộng với đồng, trọn tình quê

Như lúa chín, trọn tình yêu lá mạ

Tôi là người nông dân

Sinh ra, có ruộng có đồng

Lớn lên, với núi với sông

Với cả một bầu trời quê hương dịu ngọt

Những bản trường ca

là gió reo chim hót

Những bản ân tình

là đồng nội thơm hương

Nông dân một mảnh ruộng vườn

Nước non một mảnh quê hương ba miền

Gieo, ươn châu ngọc hồn thiêng

Tay cày tay cấy ba miền Việt Nam.

 

Tôi Là NGƯỜI CHINH NHÂN

Tháng 02 - 2004. 

 

Tôi là người chinh nhân

Tổ quốc đang cần, kêu lên tiếng gọi

Từ biệt mẹ già, từ biệt em thơ

Gát lại tình thương, xin đứng dưới cờ

Tôi mạnh bước, ra biên thùy dậy sóng

Tôi là người chinh nhân

Tổ quốc lâm nguy, sơn hà lâm biến

Nhịp khúc quân hành, chiến trận xông pha

Nghĩa sinh thành, là của mẹ của cha

Nghĩa núi sông, là của nước của nhà

Thời tao loạn, nhuộm mình trong khói lửa

Tôi là người chinh nhân

Chỉ có một con đường chọn lựa

Đem tấm thân, ngang dọc mọi chiến trường

Đem máu đào, nhuộm thắm khắp quê hương

Tình sống chết là tình yêu lính chiến

Anh ! Anh hãy cùng tôi giữ yên trận tuyến

Ghì nấc tay cho sạch bóng quân thù

Một người đã nằm, vĩnh biệt ngàn thu

Người còn lại, đứng lên cho quê hương được sống

Tôi là người chinh nhân

Từ cổ tới kim, xương khô chất đống

Lịch sử một dòng, máu đẫm oai linh

Tổ quốc còn đây, ai nhớ ai quên

Anh nằm xuống, đâu cần tên với tuổi

Đất ghi tên anh, một con người vời vợi

Đất ôm hôn anh, gìn giữ đến muôn đời

Anh đi về cùng hồn nước xa xôi

Người còn lại, nghe trái tim ngưng đọng

Chinh chiến tàn, trở về gom hy vọng

Nếu không thì, như một bóng hồn ma

Bay khắp quê hương, bay khắp sơn hà

Thăm những bạn bè áo trận chưa pha

Hay thăm những bè bạn đã rêu phong

trên đồi cao lộng gió

Tôi sẽ đi thăm mẹ già còn đâu đó

Thăm những người thương vò võ bóng tôi về

Trông thật êm đềm, giấc ngủ như mơ

Tôi cất bước hương mờ hồn tử sĩ

Tôi là người chinh nhân

Ngày trở về, một cái chân xin gởi chỗ đó

Ngày trở về, một bàn tay xin gởi chỗ kia

Xin tặng anh em như những nấm mộ bia

Tôi còn lại một tấm thân không nguyên vẹn

Chống thân tàn trên đôi nạn gỗ

Đỡ cuộc đời bằng một cánh tay

Đôi mắt mù không có đêm ngày

Đồng đội nằm kia, lấp vội có ai hay

Tôi xin gởi chút nhỏ nhoi

Ghi dấu tích không hoen mờ bao chiến sử

Tôi là người chinh nhân

Dùng xương máu viết nên bao tình tự

Từ thuở quê hương dựng nước khơi dòng

Từ thuở bình minh lưu vực Sông Hồng

Cho đến nay, thành địa đồ chữ S cong cong

Người nằm xuống ven sông

Người nằm xuống ven núi

Người nằm xuống ven đồng

Anh nằm xuống nhưng anh đâu có chết

Đất nuôi anh thì làm sao chết được

Anh đã nằm như gấm vóc quê hương

Anh vẫn còn đây trên khắp nẻo đường

Người đang bước, rung theo chiều dài lịch sử

Tôi là người chinh nhân

Trận chiến nào cũng đều đã dự

Khung trời nào cũng đã bay qua

Thung lũng, đầm lầy, rừng núi xa xa

Anh nằm xuống, nhưng còn mãi không pha

Và từ đó, năm ngàn năm mới có

Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung muôn đời rạng rỡ

Bà Trưng, Bà Triệu, cô Bắc, cô Giang

Gương sáng thiên thu, đẹp nét sử vàng

Sao lại bảo là võ biền ngang ngược

Súng đạn còn cong, quân thù khiếp nhược

Một ngọn cờ bay, khôi phục thái bình

Dẹp mọi tham tàn, kiến tạo quang vinh

Cao vời vợi, hỡi người anh lính chiến

Tôi là người chinh nhân

Non nước có phần

Mờ mờ khói quyện

Vùng đất hoang vu

Ghi dấu vết anh

Một nấm mộ hoang

Một nấm mộ xanh

Như cát bụi vương hình hài anh đó

Tôi là người chinh nhân

Một bước quân hành, gợi niềm nhung nhớ

Người chinh nhân tiếp nối mọi con đường

Một thuở thanh bình, muôn nhớ ngàn thương

Anh đã ra đi và tôi còn ở lại

Quê hương còn có nụ cười

Ai thương ai nhớ con người chinh nhân !!!

 

Người Dân Quê Đất Mới

Tháng 03 - 2004. 

 

Từ giã quê hương đi tìm đất sống

Giã biệt xóm làng, nơi cắt rốn chôn nhau

Đi đến thật xa núi thẳm rừng sâu

Đôi tay trắng vẽ khung trời gian khổ

Rừng núi hoang vu, mồ hôi đã đổ

Nước mắt tuôn theo mưa nắng dãi dầu

Đốn cây, phá rừng, cuốc bẩm, cày sâu

Dựng vách dựng phên xây mái nhà nho nhỏ

Năm tháng dần qua, phong trần mới có

Lúa, bắp, mì, lang, rau, cải, bí, bầu

Sơn lam chướng khí bạc đãi biển dâu

Biến sỏi đá thành gạo cơm, ăn mặc

Mười năm, hai mươi năm, dày công khổ nhọc

Cơ ngơi, sự nghiệp, gian khó mới tạm nên

Vườn trà, cà phê bung sức vươn lên

Xoài, mít, vải, điều sum suê trĩu trái

Từng vụ, từng mùa thi công gặt hái

Từng bước thời gian cuộc sống yên lành

Ngày từng ngày, lao khổ vẫn vờn quanh

Tay nhổ, tay trồng, tay vun, tay vén

Vào bước tương lai có nhiều hứa hẹn

Chỉ mong sao cho mưa nắng thuận hòa

Vùng sâu vùng xa cây trái đơm hoa

Chung sức sống đẫm cần lao quê mẹ

Gối mộng rừng khuya giật mình nói khẽ

Quãng đường qua, sỏi đá cũng ghê gai

Bước phong sương, mòn sức lực dặm dài

Đời lam lũ, người dân quê đất mới.

 

Gởi Quê Hương

                Tháng 12-2004

 

Bài thơ tình tự gởi quê hương

Xin nhắc cùng nhau để nhớ thương

Trên bước trường đời muôn vạn nẻo

Tình quê đâu cũng lắm tơ vương

 

Đã mở đề rồi, phải thế không

Thơ tôi gởi xuống dưới dòng sông

Nên tôi xin viết hồn sông núi

Sông núi muôn đời quyện núi sông

 

Có nước có sông có núi non

Có hương quê gấm vóc vuông tròn

Có tình non nước ngàn năm gọi

Có sử vàng ghi những sắt son

 

Quê hương nay đã được sao rồi

Có khổ nhiều không hay đỡ thôi

Thổ mộ, dốc đồi leo nặng nhọc

Vói bàn tay, đắp vá tô bồi

 

Hãy vá những gì còn rách nát

Hãy xoa cho hết những đau thương

Ruột mềm máu chảy cây rung cội

Dù có ra sao chớ lấp đường

 

Nhắc đến quê hương nghe xuyến xao

Ra đi, dù có ở phương nào

Một khi nhung nhớ về quê cũ

Là nhớ một trời, nhớ biết bao !

 

Gởi Miền Quê

                Tháng 12-2004

 

Bài thơ thương nhớ gởi miền quê

Đồng thấp ruộng cao lối ngõ về

Thoang thoảng hương thơm mùi lúa mạ

Dân quê đầm ấm vẹn câu thề

 

Có những cây cầu nối lối đi

Cầu tre cầu khỉ hay cầu gì

Lại qua, có nhớ về nơi ấy

Lỡ bước bên đường lỡ bước đi

 

Mùa gặt thôn trang lắm rộn ràng

Hỡi ai gánh lúa mới băng ngang

Đường xa có nặng đôi vai gánh

Quảy bớt dùm cho một đoạn đàng

 

Hỏi bác nông phu có mấy lời

Một đời lam lũ giọt đầy vơi

Cháu con có giúp dùm cho bác

Đỡ được chút nào hay chút thôi

 

Xin hỏi thăm em bé mục đồng

Quê nghèo, em có học hành không

Nhớ xin cha mẹ cho đi học

Kẻo dốt, mai nầy, tội biết hông !

 

Cho tôi nhớ lại mái lều tranh

Của những ngày xưa sống đẹp lành

Dù đã xa rồi tôi vẫn nhớ

Cái thời thơ ấu, tuổi còn xanh.

 

Gởi Thị Thành

             Tháng 12-2004

 

Bài thơ đang viết gởi về đâu

Phố sá công viên rợp sắc màu

Nên gởi về thăm nơi chốn ấy

Xa rồi, dĩ vãng đã chìm sâu

 

Nhớ những con đường tôi đã đi

Ngày xưa quen thuộc chẳng lưu gì

Nhưng khi đánh mất, ngàn xa gọi

Khi đã xa rồi thấm biệt ly

 

Tôi viết vài dòng thăm phố xưa

Đem thương gởi nhớ nói sao vừa

Thời gian thấm thoát trôi đi mãi

Trôi cả ngày về ai biết chưa

 

Hôm nay phố thị ra sao anh

Thay đổi, cố nhiên, thế đã đành

Nếp sống, dân tình trao thiện mỹ

Hay cây bay gió, lá bay cành

 

Còn những em thơ bên hè phố

Còn chị gánh gồng bán hàng rong

Còn em bới rác thòng mũi rỏ

Còn cô mới lớn bán hồng son

 

Lại còn lớp trẻ bọc xanh xao

Núp xó hẻm đen thổi mộng đào

Ru giấc thần tiên mờ khói trắng

Khổ thân khổ nước tính làm sao

 

Tôi không bay nhảy những kiêu sa

Đón gió đu cây phớt lụa là

Mà muốn nhìn sâu khu ổ chuột

Nhìn bao rác rưới ngập gần xa

 

Tôi muốn về thăm lại phố xưa

Ngồi yên đâu đó một chiều mưa

Để nghe quạnh quẽ hồn cô lữ

Lệ sử điêu tàn gởi giọt mưa.

 

Gởi Vùng Sâu

                Tháng 12-2004

 

Đôi dòng tâm tự gởi vùng sâu

Cuộc sống khổ không, thật dãi dầu

Vách lá nhà tranh xây ọp ẹp

Phong trần vá đủ, chưa qua đâu

 

Tay trắng, sức người tạm dựng nên

Bào mòn lao khổ dễ nào quên

Đêm ngày cực nhọc đong đưa mãi

Từng bước gian truân lắm gập ghềnh

 

Như thế, hôm nay đã đỡ rồi

Thời gian mới đến khổ ôi thôi

Một trời mờ mịt đèo heo gió

Dở khóc dở cười chớ dễ đâu

 

Lần lượt phát quang từng khoảnh vườn

Rồi bầu rồi bí rồi bờ nương

Thêm cây ăn trái cùng khoai, bắp

Cuộc sống dần dà thấy cũng thương

 

Chung nhau để mở mái trường làng

Gọi lớp tình thương cho nó sang

Chứ thật, mấy cô cùng bọn trẻ

Lưa thưa, bàn ghế chỉ vài hàng

 

Tôi là người sống ở vùng sâu

Thời thế đẩy đưa chớ biết đâu

Khoảnh khoắc dần qua cây cắm rễ

Mai sau, thành cắt rốn chôn nhau

 

Thời tôi hai thế chẳng phôi pha

Con cháu ngày mai bớt đậm đà

Mới biết dòng đời trôi chảy mãi

Thì thôi, non nước cũng non nhà !

 

Gởi Miền Nước Mặn Đồng Chua

                   Tháng 12-2004

 

Ta nhớ thương ai miền nước mặn

Quến đất phèn nhuộm cánh đồng chua

Bờ lau sậy vành đai lá chắn

Biển mênh mông sóng gợn gió lùa

 

Thăm miền đất nước của quê tôi

Nước mặn đồng chua thấm mặn môi

Ăn chắt mặc bền nên chất phác

Sống bình thường chẳng nghĩ xa xôi

 

Hai bên mây nước kéo hai bờ

Én liệng cò bay cá lững lờ

Đôi nẻo giao thoa mùi mặn ngọt

Khổ tuy nhiều đẹp cũng như mơ

 

Thủy triều lên xuống mỗi ngày đêm

Khi thấp khi cao mấp mé thềm

Dấu nước vỗ bờ, in vách đá

Nước sâu dần, vách đá chênh vênh

 

Mây nước mênh mông giữa đất trời

Bên bờ biển lộng sóng trùng khơi

Trăng treo lơ lửng chòm mây bạc

Sao ngủ lưng trời sao rụng rơi

 

Nước mặn đồng chua ngấm biển dâu

Ra vô cũng phải bước qua cầu

Ngược xuôi cũng có thuyền chèo chống

Hai nghiệp nông ngư đãi dãi dầu

 

Gởi về miền đất mặn tôi ơi

Nước ngọt phèn chua nên lợ lời

Nơi ấy, dân tôi đành phải sống

Một đời lam lũ sóng đầy vơi.

 

Gởi Người Ở Vùng Cao

                  Tháng 12-2004

 

Nhớ thương ai sống ở vùng cao

Đồi thấp núi cao gió rạt rào

Tiếng nói vượt trùng reo vắng ngắc

Rừng khuya gối mộng ngắm trăng sao

 

Trăng tròn mười sáu lại tròn trăng

Đồi núi rừng khuya đón chị hằng

Ca hát bập bùng trong ánh lửa

Êm đềm vui sống những đêm trăng

 

Nhà sàn dong dỏng cất ven rừng

Vừa mát ban ngày, phòng tối bưng

Theo dấu đánh hơi, loài dã thú

Lâm le đêm viếng, biết đâu chừng

 

Dân cư thưa thớt sống đơn sơ

Sáng quảy gùi đi, chiều vát vò

Điểm hẹn miền xuôi cùng đổi chác

Ngày ngày cứ thế chẳng âu lo

 

Rừng sâu, gió núi lộng xa xa

Lối nhỏ, đường đi, nẻo lại qua

Có những loài hoa bên cỏ dại

Hương thơm, nhụy thắm, sắc kiêu sa

 

Người ở trên cao sống đã lâu

Đã quen rừng núi lại quen màu

Nhìn trời, đủ biết mưa hay nắng

Biết thuận hòa và cả thuẫn mâu

 

Lòng dạ thẳng ngay, tâm tánh hiền

Chẳng chua chẳng ngót chẳng huyên thuyên   

Nghĩ sao nói vậy lời chân thật

Lảnh lót như chim hót tự nhiên.

 

Thăm lại trường xưa

           Tháng 12-2004

 

Cất bước lân la về trường cũ

Để nhớ ngày xưa dưới mái trường

Bạn bè khi ấy còn đâu đó

Trường cũ đây rồi ai vấn vương

 

Ai về nhớ lại mái trường xưa

Hai buổi sớm chiều dẫu nắng mưa

Nhưng ít mấy khi ta vắng mặt

Học trò hiếu học dễ thương chưa

 

Trường xưa lối cũ đã đi qua

Ai đứng buồn trông những xót xa

Năm tháng tàn phai, mờ dấu tích

Phất phơ chiếc lá cuốn la đà

 

Ngày đó, ai chầm chậm bước đi

Cho ai nhanh bước cứ đi đi

Và ai, ghi vết hằng, lưu dấu

Ghi lại đường đi, ghi những gì

 

Khi học, có người hay đến trước

Khi tan, có người lại về sau

Thời gian cứ thế trôi đi mãi

Nhưng để không gian gợn sắc màu

 

Học xong, kết thúc, phải chia tay

Thuở ấy, nào ai nghĩ, có ngày

Sẽ đến trường xưa nhìn lối cũ

Chìm trong dĩ vãng, thấy hay hay !!! 

 

Thăm Người Nghèo

           Tháng 12-2004

 

Nhân thế ai thương thấu nỗi nghèo

Cái nghèo đeo đẳng mãi đeo theo

Tháng năm thỉnh thoảng chưa qua ngặt

Thì hỏi làm chi thoát cái nghèo

 

Vốn nghèo nên sống chẳng ra chi

Thiếu trước hụt sau, khổ nó đì

Thẩm thấu cuộc đời nhiều bất hạnh

Cây sầu dần lớn với cây bi

 

Tôi đã nhìn qua thấy tận tường

Cái nghèo quay quắt khổ không lường

Nào cha nào mẹ nào con cháu

Vá víu từng ngày thật thảm thương

 

Mái tranh chừa lỗ, ngó ông trời

Vách lá chừa khe, đón gió chơi

Cơm cháy phơi khô, dành nấu cháo

Nhà không đóng cửa, chẳng ai dời

 

Tháng năm lui tới, không ai hỏi

Thấp thỏm lân la, chẳng ai mời

Đem bán cái nghèo, không ai gọi

Đem khoe cái thiếu, chẳng ai chơi

 

Cái nghèo cứ thế nó làm reo

Reo suốt một đời đến mốc meo

Đem ném chẳng rơi, quăng chẳng rớt

Biết đâu, lỡ chết, nó còn theo

 

Xin cảm ơn ai hiểu phận nghèo

Đời tôi tệ quá, bạt hơn bèo

Trông qua ngó lại, còn nghe quải

Khú đế như miêu, nó vẫn meo !!!

 

           

Thăm viếng nhà thương  !

                 Tháng 03-2005

 

Cùng ta thăm viếng những nhà thương

Bịnh tật ra sao chật hết giường

Không có một phòng nào trống cả

Nhìn người bịnh tật thấy mà thương

 

Bịnh viện tư và bịnh viện công

Viện công hầu hết dân nghèo không

Viện tư riêng rẻ dành dân khá

Nhưng bịnh chẳng tư cũng chẳng công

 

Khi bịnh khi đau chẳng mấy hồi

Một khi mang bịnh khổ thì thôi

Uống ăn không được nằm rên rỉ

Da dẻ xanh xao xương lõm lòi

 

Ai giới nhà nghèo đến viện công

Cố nhiên ít tổn chỉ đôi đồng

Hàng hàng sắp lớp chờ dài cổ

Khám, trị bình dân, thế cũng xong

 

Bịnh viện mà sao thiếu thốn cà

Vì ngân sách hụt kiếm đâu ra

Nên y, bác sĩ không nhiều lắm

Bịnh cứ chờ, nhưng phải đợi “ca”

 

Bịnh gì, đủ thứ bịnh trên đời

Lão ấu nữ nam, đủ hạng người

Mới biết có thân là có bịnh

Chữa mà không kịp chết như chơi

 

Đã nghe cái tiếng là nhà thương

Thấy tội, nhìn ai thấy cũng thương

Người bịnh mà trông, lòng phát ghét

Thì sao gọi tiếng là nhà thương !!!

 

Thăm viện cô nhi  !

                 Tháng 03-2005

 

Giờ ta thăm viếng viện cô nhi

Nhà trẻ, cô nhi, khác những gì

Hãy cứ đi đi rồi sẽ biết

Nghe lòng sẽ động đức từ bi

 

Cô nhi, là lúc mới sinh ra

Chẳng biết những ai là mẹ cha

Hoàn cảnh, thế thời, đành đứt ruột

Đành đem giọt máu cho người ta

 

Cũng có trường hợp cha mẹ chết

Không ai dòng họ, không bà con

Nói thì nói vậy nhưng rất ít

Sự thật, thông thường, có khác hơn

 

Có em sinh ở những nhà nghèo

Con cái nhóc nheo, lại lỡ đeo

Èo uột một đàn, sao sống nổi

Đành cho đôi đứa, đỡ bèo nhèo

 

Có những trường hợp gặp rủi ro

Chiều hôm bóng tối kiếp lần mò

Thế trần lỡ dại nên tìm cách

Đẩy của nợ đi cho đỡ lo

 

Bỗng dưng nghe tiếng khóc oe oe

Con cái nhà ai bỏ vậy hè

Bồng bế lên tay, em mủm mỉm

Em nhìn run rẩy, cựa quo que

 

Thế nên mới gọi là cô nhi

Tuổi trẻ các em chẳng được gì

Mai mốt lớn lên ôm tủi hận

Khóc thương mình, tứ cố cô nhi !!!

              

 Thăm nơi giữ trẻ  !

                 Tháng 03-2005

 

Ta viếng vào thăm nơi giữ trẻ

Người ta đem gởi, giữ chung nhà

Sáng đưa chiều đón như thông lệ

Thăm chút vui chơi để biết qua

 

Sáng đến áo quần trông bảnh bao

Chiều về lem luốc trét bôi vào

Nào dơ nào bụi nào son mực

Như thế, mới là trẻ chớ sao

 

Mới thoảng trông qua thấy cũng vui

Tuổi thơ con trẻ thật vô tư

Nói năng chí chóe không ngưng miệng

Cười cất giòn tan, khóc cũng mùi

 

Những người giữ trẻ thật hay ghê

Chiều chuộng, răn đe, lẫn vỗ về

Khi sẵn, khi nuông, khi trợn mắt

Khi hừ, khi hậm, khi mân mê

 

Giỡn chơi cùng trẻ cũng vui, ừ

Chúng nó mà đeo, mệt đứ đừ

Không một phút giây nào vắng lặng

Chỉ người thiên phú, mới cay, hừ !

 

Nhìn chung con trẻ thấy thương thương

Có đứa khôi ngô, trông khác thường

Có đứa kèm nhem, trông tội nghiệp

Phước duyên nghiệp báo biết đâu lường

 

Từ thuở sinh ra đến trưởng thành

Ẵm, bồng, nuôi nấng, dạy, trông, canh

Đường dài hun hút mòn lao khổ

Mong trẻ lớn lên khá trưởng thành ???

 

Thăm người lao động !

                 Tháng 03-2005

 

Giờ ghé qua thăm người lao động

Để nhìn từng giọt đẫm mồ hôi

Phong sương vá áo dày lao nhọc

Là biết cuộc đời khổ tới đâu

 

Lao động, những ai có trải qua

Khổ rồi, mới biết thương người ta

Nếu chưa, sao hiểu ngàn công khó

Từ cổng bước vô, ngập nóc nhà

 

Cái nghề lao động của chân tay

Sần sũi làn da đến mặt mày

Gian khổ đeo đời trôi lận đận

Cần lao cực nhọc tự xưa nay

 

Một nắng, hai mưa, nhuộm gió sương

Ba lao, bốn khổ, ngấm tang thương

Năm cay, sáu đắng, chồng chua chác

Bảy xót, tám xa, chất đoạn trường

 

Ngày, hứng mồ hôi, lớp lớp trào

Đêm, kè đau khổ, quải gian lao

Hai bờ thăm thẳm mòn đôi mắt

Cơm nếp đầy vơi, ngấy nhét vào

 

Của một nhưng công nặng bạc vàng

Bao nhiêu vật dụng cõi trần gian

Đều nhờ công sức người lao động

Đừng bỉ dè nhau hỡi thế nhân

 

Mong ai chia sẻ, quí thì thôi

Bắt nhịp cảm thông, ơn cảm rồi

Chớ trọng khinh chi bao nghiệp dĩ

Nghề nào, cũng sống vậy mà thôi ! 

 

          

Trao thế hệ đàn em !

                 Tháng 04-2005

 

Xin trao về thế hệ đàn em

Thế hệ chúng tôi đâu có quên

Gắng sức hoàn thành bao gạch nối

Từ tiền nhân gởi lại cho em

 

Thế hệ chúng tôi bao dấu ngoặc

Chống sào lái mũi giữa muôn chiều

Ngửa nghiêng tơi tả như chiếu rách

Bầm dập dậy men tợ cơm thiu

 

Có trách chúng tôi thì cứ trách

Đồng thời đồng thế mới đồng cam

Ngoài chăn, sao cảm trong chăn ấy

Há miệng đã đau bỡi mắc hàm

 

Cũng may còn ngóp ngoi lên được

Trao lại các em hơi tạm yên

Những khổ đau, vá bằng vụn vỡ

Những tang thương, đắp bỡi oan khiên

 

Máu, nước mắt cùng hòa đổ ra

Một thời lịch sử đã đi qua

Bao nhiêu tình tự hy sinh ấy

Cũng bỡi vì non, nợ nước nhà

 

Thuyền vượt trùng dương biết biển khơi

Phong ba ập phủ, giập tơi bời

Gió sương xơ xác, vùi tan nát

Nát cả con người, nát biển khơi

 

Có sống chẳng qua còn sót lại

Chỉ xin làm sỏi đá bên đường

Và xin được lót thềm loang lở

Bồi đắp quê hương, vá đoạn trường !

 

       

  Tôi Gởi Thơ Tôi !

                  Tháng 12-2004

Bài thơ đang viết gởi thơ tôi

Thăm khắp trùng dương, thăm núi đồi

Thăm khắp nơi, hang cùng ngõ hẻm

Gởi cho đời, gởi cả cho tôi

 

Thơ tôi, đem gởi ở trên ngàn

Lơ lửng cho mây kéo lang thang

Thăm thẳm cho sao mờ lấp lánh

Mênh mang cho nguyệt tỏa trăng vàng

 

Thơ tôi, đem gởi ở trên đồi

Cho núi lên non để ngó trời

Cho dốc lên đèo nhìn vũ trụ

Cho không gian hết những chơi vơi

 

Thơ tôi, đem gởi ở trên cao

Để gió lay lay, lá xạt xào

Để cát bụi tàn, thôi khởi động

Xuống trần gian hết những hư hao

 

Thơ tôi, đem gởi xuống đầm sâu

Để thấm bùn nhơ phủ ngập đầu

Để vượt tầng không vươn khỏi nước

Sợi thơ, vẫn óng ánh thiên thâu

 

Thơ tôi, đem gởi xuống dòng sông

Dù nổi trôi, mưa gió dập dồn

Dù có phiêu bồng ra biển cả

Làm cho thơ, ý đẹp khơi dòng

 

Thơ tôi, đem gởi xuống nương dâu

Hải biến điền tang nhuộm sắc màu

Lại có bờ lau bên cát bụi

Nên hồn thơ thấm những thương đau

 

Không đâu, tôi có gởi đi không

Nếu có thì thơ chẳng có dòng

Còn nếu không, thì thơ chẳng có

Nên hồn thơ cứ mãi đi rong !!!

 

Rau cỏ bốn mùa

               Tháng 06-2005

 

            Ra đi hái lá RAU MƠ

RAU CAY hết đắng đợi chờ ấm êm

          Ra vườn hái lá RAU DỀN

RAU SAM đã lớn dưới thềm trổ bông

          Lên rừng hái lá DIÊU BÔNG

Vào bên bờ suối LÁ HỒNG ửng son

          Lại còn RAU MÁ xanh non

Bên sông RAU ĐẮNG bên cồn RAU THƠM

          Xuống ao hái lá RAU OM

Bước lên hàng dậu mấy chòm LÁ GIANG

          Ngoài giồng mấy đọt RAU LANG

Lại thêm BÒ NGÓT bên giàn KHỔ QUA

          RAU RĂM, RAU MUỐNG, BẠC HÀ

Vài bông SO ĐŨA, HOA CÀ thơm hương

          Lại còn Giàn BÍ đầu đường

Giàn BẦU trước ngõ, Mướp HƯƠNG sau hè

          Ngắt thêm mấy đọt LÁ ME

NHÃN LỒNG giăng mắc kết bè MỒNG TƠI

          RAU ĐAY, RAU DIẾP nơi nơi

TÍA TÔ, RAU HÚNG, CẢI TRỜI bay bay

          CẢI XANH, XÀ LÁCH bên này

RAU DIỀU dưới ruộng, RAU TRAI trên bờ

          Đầy vườn rau cỏ nên thơ

Còn bao rau cỏ xanh lơ ba miền

          Có tên, nghe kể biết liền

Có tên bản xứ từng miền chịu thua

          Cỏ rau đều có bốn mùa

Có tiền mua chợ, không, mua ngoài đồng

          Dù ngon, dù dở, cũng xong

Đói ăn khát uống no lòng thì thôi

          Quê mình đẹp lắm ai ơi

Cơm ngon canh ngọt đời đời ấm no.

 

 

 

 

 

 

Trái Cây bốn mùa

                    Tháng 07-2005

 

            Đưa tay nâng trái MÃNG CẦU

DỪA, ĐIỀU, ĐU ĐỦ, dãi dầu cũng cam

          Dư Xài (XOÀI) thì cố gắng làm

Thơm thơm có MÍT, thanh đàm có LÊ

          KI-MA vàng óe CÔ CHÊ

THANH LONG, VÚ SỮA, ước thề mai sau

          Se tơ, phải nải BUỒNG CAU

NA thêm BUỒNG CHUỐI, giỏ trầu xách tay

          SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT rung cây

Lay lay CHÙM RUỘT, hây hây TRÁI HỒNG

          CHANH, ME, TÁO, KHẾ chua không

CHÔM CHÔM, VẢI, NHÃN, đầy nong, đầy quày

          TRÂM, SIM, BƠ, MẬN còn đây

Rổ lưng CỐC, LỰU, rổ đầy BOÒNG BOONG

          XOÀI CÁT, XÁ LỊ nghe giòn

ĐÀO TIÊN nghe ngọt, BỒ HÒN nghe đau

          SA-RI bên dãy TRÁI DÂU

Hàng hai NHO TÍM, hàng đầu NHO XANH

          BƯỞI ngon, từng múi nghe thanh

QUÍT ngon từng tép, trong lành CAM Tươi

          Đếm đi, một chục thành mười

Nhanh tay, vui miệng, mỉm cười mười hai

          Mời nhau, nếm thử, lai rai

Bê thêm DƯA HẤU, lại nài DƯA GANG

          Nào BẦU nào BÍ ngập tràn

KHỔ QUA, CÀ, MƯỚP, dọc ngang mấy hàng

          KHÓM-THÔM thoang thoảng bay sang

CHUỐI Chiên thơm phứt, BẮP Rang thơm lừng

          Dùng dằng thêm nữa, thôi đừng

Mua lương, bán hậu, để chừng mai sau

          Cây ngon trái ngọt đủ màu

Quanh năm suốt tháng chớ đâu một ngày

          Sống sao cho trọn vui vầy

Người kia cũng nhớ người nầy cũng trông

          Bốn mùa cây trái đơm bông

Bốn mùa cây trái trỗ bông bốn mùa !

 

 

 

Sắc thắm muôn hoa

                     Tháng 07-2005

 

            HƯỚNG DƯƠNG khoe ánh thái dương

QUỲNH HƯƠNG nhoẻn nụ đêm sương rực màu

          HOA SEN nở rộ dưới bàu

Lại chen HOA SÚNG, trắng màu HOA CAU

          HOA TRÂM, HOA CÚC bên ao

BÔNG TRANG, BÔNG SỨ, TRÚC ĐÀO trước sân

          TY GÔN khoe sắc cẩm vân

TƯƠNG VI, CẨM CHƯỚNG biết lần lựa ai

          MAI VÀNG xuân thắm vàng mai

HUỲNH ANH nào sánh HOA LÀI thanh lương

          Đêm về có DẠ LÝ HƯƠNG

Còn HOA TRINH NỮ bên đường ươm mơ

          TRẠNG NGUYÊN, VẠN THỌ rực cờ

Trên bờ PHƯỢNG VĨ, dưới bờ HOA LAU

          NGỌC LAN hoàng bạch khoe màu

HOA HỒNG đa sắc biết đâu mà tìm

          Còn kia màu tím HOA SIM

Màu thanh HOA LÝ, màu chìm HOA NGÂU

          HOA LAN đủ loại đủ màu

Non nghiêng bóng nước rầu rầu ngẩn ngơ

          Chim sa rũ cánh bơ phờ

Cá chìm lẳng lặng đẫn đờ vây, man

          Trăng mờ nhạt ánh trăng vàng

Sao mờ buồn tỏa lang thang phương trời

          Hoa nào có ý lạ đời

Bỡi hoa muôn sắc tuyệt vời thế thôi

          Bông hoa là của đất trời

Ngắm hoa là của ai người biết hoa

          Hoa cười còn để cười hoa

Hoa cười còn để kết tòa thiên thư !

 

Làng Quê Yêu Dấu

   Xuân Giáp Thân 2004

 

Làng tôi nho nhỏ cạnh bờ sông

Suốt tháng quanh năm với ruộng đồng

Ít tiếng hơn thua, tương trợ sống

Giàu nghèo san sẻ có cùng không

 

Có tre mấy lũy bọc quanh làng

Có những con đường đất dọc ngang

Hai buổi mai chiều reo gió nắng

Quanh năm đầm ấm cả dân làng

 

Cây đa cổ thọ trước đầu đình

Sừng sững uy nghiêm vẻ rất linh

Kẻ lại người qua đều khúm núm

Ai ai cũng kính cẩn nghiêng mình

 

Chùa làng ẩn hiện dưới hàng thông

Mỗi sớm mỗi chiều chuông vọng ngân

Quen thuộc dân làng vui sống vậy

Người lên ruộng rẫy kẻ ra đồng

 

Những cánh đồng quê ngập lúa vàng

Trẻ già nam nữ khắp thôn trang

Rộn ràng sức sống trong mùa lúa

Cắt, gánh, đập, phơi thật nhịp nhàng

 

Mấy hàng rau muống cạnh bờ ao

Rau ngổ, tía tô, rau húng, nào

Còn có lá giang, rau má nữa

Cơm canh thanh đạm thương làm sao !

 

Ấy thế làng tôi sống thái bình

Tre vàng óng ánh trúc xinh xinh

Hương bay thoang thoảng thơm mùi lúa

Quyện lấy tình quê thật hữu tình

 

Trâm , sim tim tím thật sum suê

Dủ dẻ, chiêm chiêm chín đỏ hoe

Gò nổng, mé rừng đâu cũng có

Của trời trang trải khắp đồng quê 

 

Có những đêm trăng ở dưới quê

Câu ca tiếng hát lẫn câu vè

Nhảy dây, cút bắt, thêm u quạ

Một bếp ngô khoai thật phủ phê

 

Một lũ thả diều chạy nhảy chơi

Chuồn chuồn cắn rún để mà bơi

Đứa cười khúc khích đứa a á

Xuống nước lại chìm, cắn nữa, bơi !

 

Ấy thế  làng tôi sống đậm đà

Vô tình thành tiếng đất quê cha

Và thêm ba chữ tình quê mẹ

Từ túp lều tranh dưới mái nhà

 

Câu ca rau đắng mọc sau hè

Lại có bí bầu lại có me

Câu hát quê hương chùm khế ngọt

Nhớ thương sao quá, biết sao hè !

 

Vài hàng xin nói đến quê tôi

Và cả những ai cũng vậy thôi

Từ chốn chôn nhau và cắt rốn

Cho ta mới có mặt trong đời

 

Nhớ tới quê nhà nhớ vậy thôi

Nơi tôi khôn lớn mới ra đời

Nhớ nhung về chốn xa xôi ấy

Là cả một trời thơ ấu tôi !!!

 

Tình Biển nghĩa Sông !

                    Tháng 06-2005

 

            Nghĩa sông tình biển mênh mông

Sông đi ra biển, biển bồng ra khơi

          Sông đi từ giữa núi đồi

Xuyên qua rừng nội trụt trồi cao nguyên

          Đi dần xuống tới trung nguyên

Băng qua ao lạch đến miền hạ lưu

          Ruộng cao đồng thấp, gò, u

Đi ra cho đến cửa ngù mới thôi

          Sông đi cùng biển rong chơi

Năm châu bốn biển trong đời mấy ai

          Mới hay biển rộng sông dài

Tình sông nghĩa biển nào phai sắc màu

          Nước sông ra biển về đâu

Bốc thành hơi nước lại thâu về nguồn

          Mây ngàn đẫm hạt mưa tuôn

Khi to khi nhỏ khi vuông khi tròn

          Thành con nước chảy dập dồn

Qua ghềnh qua thác qua cồn qua sông

          Sông sâu cho cạn đáy lòng

Biển sâu cho cạn tình đong nghĩa đầy

          Cho non cho nước cho mây

Cho mưa cho gió cho ngày cho đêm

          Tình sông nghĩa biển êm đềm

Nghĩa sông tình biển càng thêm mặn mà

          Hát lên khúc nhạc câu ca

Sông dài biển rộng tình ca muôn đời.

 

Tình Non nghĩa Nước

                   Tháng 07-2005

 

            Non cao cao vút đỉnh cờ

Nước sâu sâu tận mịt mờ dặm băng

          Nước đi đi mãi lăn tăn

Non đi đi mãi cánh bằng lên cao

          Kinh bao biến động xôn xao

Mịt mờ dấu tích xạc xào hồn ai

          Thời gian ngả bóng đường dài

Không gian khắc lối hoa cài danh nhân

          Nước đi mở nước bao lần

Non đi mở núi cao ngần núi non

          Non đi nặng nghĩa núi non

Nước đi nặng nghĩa chờ con nước về

          Tình non mang nặng ước thề

Nghĩa nước luôn nhớ trở về cùng non

          Trăm năm non cũng nước non

Ngàn năm nước cũng nước non muôn đời

          Tình non nghĩa nước tuyệt vời

Nghĩa non tình nước rạng ngời nước non.

 

 

Sông-nước Việt Nam

                     Tháng 07-2005

 

            CẦU TRE lắc lẻo cứ đi

CẦU KIỀU khúc khuỷu có chi ngại ngùng

          CẦU ĐÔI hai ngả đi chung

CẦU NGANG nối ngược KỲ CÙNG về xuôi

          Hà Nội văn vật một thời

LONG BIÊN biền biệt ngậm ngùi vấn vương

          Người đi, xin gởi SÔNG THƯƠNG

Người về, xin gởi HIỀN LƯƠNG bên nầy

          SÔNG HỒNG mờ khói bụi bay

THÁI BÌNH muôn thuở dựng xây cơ đồ

          SÔNG ĐÀ, SÔNG MÃ, SÔNG LÔ

SÔNG GIANH, BẾN HẢI xương khô chất chồng

          BẠCH ĐẰNG dậy sóng Biển Đông

SÔNG GẦM, SÔNG CHẢY nhớ trông vơi đầy

          SÔNG CON, SÔNG CẢ còn đây

HÁT GIANG song Nhị niềm tây lạnh lùng

          Bao thời oanh liệt soi chung

Bao thời đẫm máu anh hùng xưa nay

          SÔNG HƯƠNG mái đẩy chậm tay

TRƯỜNG TIỀN mấy nhịp còn cay nỗi niềm

          THU BỒN gợn bóng lam tuyền

ĐÀ RẰNG uốn khúc giữa miền sơn khê

          Ai về BẾN NGHÉ thì về

Ai về Đất Đỏ ai về ĐỒNG NAI

          SÀI GÒN hoa lệ dấu hài

THỊ NGHÈ, BẾN LỨC, kề vai Sài Gòn

          CHỮ Y qua bến VÂN ĐỒN

Băng cầu MỸ THUẬN, vượt cồn xuôi Nam

          SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU xanh lam

CỬU LONG chín khúc bao hàm Miền Tây

          Muốn đi VÀM CỎ bên nầy

Muốn vào bên đó tỏ bày Cà Mau

          Bắc Nam Trung vẫn một màu

Năm ngàn năm vẫn trước sau một lòng

          Cùng đi liền núi liền sông

Bắc cầu liền nhịp bắc sông liền bờ

          Cùng đi gìn giữ điểm tô

Muôn năm bền vững cơ đồ Việt Nam.

 

Mẹ Việt Nam, Muôn Đời !

 Tháng 03 - 2004. 

 

Mẹ Việt Nam

Năm ngàn năm tổ quốc oai hùng

Năm ngàn năm lịch sử huy hoàng

Để muôn đời là núi là sông

Mẹ Việt Nam

Năm ngàn năm từ thuở Vua Hùng

Năm ngàn năm dòng giống Tiên Rồng

Để muôn đời là nước là non

Mẹ Việt Nam

Năm ngàn năm từ thuở khơi dòng

Năm ngàn năm tay bế tay bồng

Để muôn đời là cháu là con

Mẹ Việt Nam máu đỏ da vàng

Mẹ Việt Nam sau trước một lòng

Và muôn đời gìn giữ sắt son

Mẹ Việt Nam mái tóc buông dài

Như chiều dài tổ quốc quê hương

Mẹ Việt Nam ánh mắt sâu mờ

Như bến bờ muôn vạn tình thương

Mẹ Việt Nam chân cứng tay mềm

Như dịu dàng muôn sắc thiên hương

Cao tiếng nói Việt Nam

Cho quê hương còn sống

Cao tiếng hát Việt Nam

Cho quê hương rạng ngời

Cao tiếng nói Việt Nam

Cho quê hương bừng sáng

Cao tiếng hát Việt Nam

Cho quê hương muôn đời

Mẹ Việt Nam

Mẹ Việt Nam

Muôn đời. 

 

Một Nhà Việt Nam

                 Tháng 12 - 2006

 

            Đồng bào hai tiếng nói ra

Đồng chung một bọc, đồng là anh em

          Đồng hương hai tiếng quen quen

Đồng lân xứ sở, đồng len nặng tình

          Khởi từ huyền sử uy linh

Năm ngàn năm đã quyện mình hồn thiêng

          Khởi từ giòng giống Rồng Tiên

Mở mang trùm khắp ba miền Việt Nam

          Ngược lên nguồn cội vẹn toàn

Xuôi về hậu tấn sắt son mặn nồng

          Ngược dòng Tiên Tổ Cha Ông

Xuôi dòng kế thế cháu con lưu truyền

          Khi thời mâu-thuẫn-trống-chiêng

Khi thời hát hội-đoàn viên-thái bình

          Vẽ thêm nét sử đan thanh

Vẽ thêm dấu ngọc xinh xinh quê mình

          Đồng hương hai tiếng nặng tình

Đồng bào hai tiếng như mình với ta

          Mở vòng tay lớn hoan ca

Nghe lòng chan chứa một nhà Việt Nam.

 

 

Dệt Mộng MƯỜI ĐI

Tháng 02 - 2004. 

 

Ai đi thơ thẩn dưới trăng

Ngẩn ngơ cho ánh trăng vàng lung linh

          Ai ngồi ủ dột đầu ghềnh

Trơ vơ cho đá chênh vênh tháng ngày

          Ai lùa gió nhẹ heo may

Phất phơ cho lá lung lay bụi trần

          Ai lồng cho áng phù vân

Lửng lơ trôi nổi xa gần trời mây

          Ai nghiêng nắng đổ về tây

Cho chim Hồng Lạc buồn bay cuối trời

          Ai làm mặt nước chơi vơi

Cho thuyền khuất bóng tăm hơi chưa về

          Ai làm lở lói bờ đê

Cho sông hỏi nước não nề nước sông

          Ai làm trơ trọi ruộng đồng

Cho lúa hỏi mạ trổ bông mấy mùa

          Đếm trong vụn vỡ được thua

Cái quay búng sẵn, gió lùa đêm đông

          Đầu ghềnh nói chuyện núi sông

Hỏi non non thẳm, hỏi sông sông dài

          Ngày nay rồi lại ngày mai

Và ngày mai nữa một hai chưa tròn

          Núi bao nhiêu tuổi núi non

Non bao nhiêu tuổi non còn núi cao

          Đêm đêm tỉnh mộng thì thào

Non non nước nước nao nao mấy bờ

          Một đi bến đợi sông chờ

Hai đi non đợi nước chờ xanh xanh

          Ba đi xây nguyện ước thành

Bốn đi sức lực để dành quê hương

          Năm đi kêu gọi tình thương

Sáu đi xây đắp nẻo đường Việt Nam

          Bảy đi tay chống tay làm

Tám đi kinh Bắc bình Nam không sờn

          Chín đi gìn giữ sắt son

Mười đi toàn vẹn cháu con Tiên Rồng

          Một đi là núi là sông

Mười đi là giống là giòng Việt Nam.

 

Điệp Khúc QUÊ HƯƠNG

Năm 2004

 

Tôi hát khúc nhạc Trường Sơn

Cao vút núi non hùng vĩ

Tôi ca âm điệu Thái Bình

Rạt rào biển cả mênh mông

Nối liền tình biển nghĩa sông

Tình non nghĩa nước một dòng hùng ca

Bắc Nam Trung thật đậm đà

Ba miền đất nước một nhà Việt Nam

Hát từ thuở Vua Hùng, lập quốc Văn Lang

Ca nguồn cội Rồng Tiên, mẹ Âu cha Lạc

Truyền nối nhau năm mươi thế kỷ đã thừa

Hát về tình tự xa xưa

Hát vang không dứt để chừa mai sau

Da vàng máu đỏ một màu

Nắm tay xây dựng nhịp cầu quê hương

Hát vang trên khắp nẻo đường

Hát vang thôn xóm, phố phường thân yêu

Tôi hát tiếng kiêu sa, dựng cờ lịch sử !

Tôi hát tiếng oai hùng, bảo vệ non sông !

Năm ngàn năm, mãi khơi dòng

Kết tinh thành mảnh hình cong dư đồ

Giang sơn gấm vóc điểm tô

Non sông cẩm tú nên thơ diệu kỳ

Hát trên những bước đi

Miền Bắc khai nguyên

Cái nôi dân tộc

Thăng Long, Hà Nội

Hát trên những nẻo đường

Lịch sử vươn dài

Từ ải Nam Quan

Đến mũi Cà Mau

Hát thành phố Sài Gòn

Hòn ngọc viễn đông

Ba trăm năm, trang sử lên ngôi

Hát Huế Kinh đô 

Tiếng vọng Trường Tiền nối nhịp

Dạ sầu sông Hương núi Ngự

Hát nữa đi em, bài ca tình tự

Hát nữa đi em, tiếng hát tình quê

Trường Sơn lan tỏa câu thề

Thái Bình loáng bạc, sóng kề nước reo

Hát lên cao vút lưng đèo

Ngân sâu bóng nước, mái chèo đò ngang

Tâm tư hòa điệu cung đàn

Em reo khúc nhạc tình tang trở về

Nhạc vàng trổi khúc tình quê

Năm ngàn năm, vẹn ước thề núi sông

Trường Sơn ca khúc Biển Đông

Em reo ca khúc Lạc Hồng Việt Nam

Núi non ca khúc xanh lam

Em reo ca khúc ngàn năm Tiên Rồng

Non sông ca khúc một dòng

Em reo ca khúc một lòng nhớ thương

Tình quê ca khúc nẻo đường

Em reo ca khúc quê hương muôn đời

Thuyền reo ca khúc xa khơi

Em reo ca khúc muôn đời Việt Nam.

 

Quê hương tình tự muôn đời

Tháng 2 – 2007

 

Tiếng quê hương, trăm thương ngàn nhớ

Tiếng Lạc Hồng, muôn thuở không phai

Tiếng Việt Nam, gấm vóc hoa cài

Tiếng dân tộc, lung linh tình tự

 

Năm ngàn năm, trao nhau gìn giữ

Trải bao đời, kế thế dựng xây

Và truyền lưu đến tận ngàn sau

Mảnh dư đồ, non sông nước Việt

 

Đây, quê hương thắm thiết

Đây, tình quê đậm đà

Thái Bình bắc nhịp đi qua

Cửu Long chín khúc, Hồng Hà dặm soi

Đồng Nai, sóng vỗ ru hời

Trường Sơn ấp ủ ngỏ lời Biển Đông

 

Bông lúa chín thơm thơm mùa mới

Cánh đồng vàng toa tỏa ngát hương

Tình quê reo khắp nẻo đường

Ta đi từng bước vương vương nỗi niềm

Quê hương một dải Ba Miền

Việt Nam sông núi, hồn thiêng muôn đời.

 
3b Bia sau - Hanh trinh Que Me - in 2007

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
27/03/2024(Xem: 201)
Cầu nguyện, ước nguyện là trạng thái tâm lý ! Phản ảnh sự mong chờ điều gì sẽ diễn ra Sẽ thành tựu đúng như ý …đó mà Và không biết có chính đáng hay còn tham bắt? Cũng không còn ai thắc mắc khi lễ tượng Bồ Tát ! Về sự hiện thân người nữ của Đức Ngài Một trong 32 hoá thân ứng hợp với mọi loài Từ Đế Thích,Tỳ kheo, Thần Kim Cang, Ưu bà Tắc ! Bao trùm sức mạnh huyền diệu, lòng đại từ chân thật !
27/03/2024(Xem: 78)
Em tôi đập đá mua hạt vàng Đôi tay rướm máu nắng chang chang Mồ hôi mặn hay giọt lệ đắng Khóc tuổi thơ từ thuở mất cha. Em tôi bán từng tấm vé số Ngày lang thang trên mọi nẻo đường Tối về lấy vỉa hè làm tổ Đêm ngủ mơ vòng tay yêu thương.
27/03/2024(Xem: 354)
Chinh Phụ Ngâm, nguyên tác của danh sĩ Đặng Trần Côn, diễn nôm song thất lục bát của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm là một áng thơ tình kiệt tác của Việt Nam và thế giới. Tập thơ diễn tả nỗi thương nhớ chồng, người chinh phu nơi quan ải, và những đau khổ người khuê phụ thời chiến loạn phải chịu đựng trong sự sự bạo tàn của chiến tranh. Tiếp tục sự đóng góp cá nhân cho công trình bảo tồn và phổ biến văn hóa Việt mà tôi bắt đầu từ tập thơ nhạc song ngữ “A Garden of Vietnamese Lyrics & Verse”, gồm khoảng 150 bài thơ và nhạc của nhiều tác giả, tiền chiến và hiện đại, xuất bản năm 2019, cho đến tác phẩm song ngữ “The Tale of Kiều” được phổ biến năm 2023 qua ebook, sách in, trang mạng và youtube videos, rồi năm giáp thìn này, tôi vừa hoàn tất tập thơ song ngữ “Chinh Phụ Ngâm / Lament Song of a Soldier’s Wife”.
26/03/2024(Xem: 241)
Bọn chúng mình bạn thân 5 đứa, cùng trình độ chung một chí hướng ! Sau hai mươi năm, quyết định hội ngộ nơi hải ngoại phương xa Chọn Úc Châu, được mệnh danh “xứ sở hiền hoà”
25/03/2024(Xem: 99)
Thanh tịnh gia trang Chơn hương giới thể Hồng ân Phật để Phật đạo huy hoàng Việt nam Phật đạo vinh quang Vượt muôn ngàn dặm huy hoàng xa khơi
24/03/2024(Xem: 116)
Ta về núi, tìm lại cảnh nội tâm, Chốn thâm nghiêm, an trú vào hơi thở. Nghe chuông vọng, chim reo dòng suối chảy. Cõi chân Huyền, trú dạ giữa thiền thơ. Ta về núi, chép bản kinh tâm Phật, Giới hộ thân, làm hạnh nguyện chân tu. Nghe sâu thẳm, giữa muôn trùng sóng nghiệp, Gạc não phiền, giữa bến đổ chân như.
21/03/2024(Xem: 717)
Hoa thơm cỏ lạ ven đường Thảnh thơi từng bước dạo vườn thiên nhiên Thái dương hồng rực chân thiên Hồng tươi vạn vật mọi miền đẹp xinh Lối mòn dẫn đến Quang Minh Trên đồi yên đứng một mình tịnh tâm. Đường về qua tượng Quán Âm Hoa từ bi nở thành tâm nguyện cầu Cầu cho nhân loại hết sầu Thảnh thơi an sống bạc đầu còn thơ. Cuộc đời không là giấc mơ Ở trong hiện thực từng hơi thở nồng.
17/03/2024(Xem: 234)
Người thiếu phụ đưa chồng ra nghĩa địa Tiếng gào than xé nát cả khung chiều Giọt mưa lạnh cũng mặn cùng môi đắng Truông cát dài chân ai bước liêu xiêu.
15/03/2024(Xem: 854)
Năm nay Mẹ đã chín hai (92) Đàn con chúc Mẹ thọ dài nhiều hơn Cầu xin chư Phật ban ơn Mẹ luôn vui khỏe, cháu con sum vầy Sớm trưa chiều tối ngày ngày Vui cùng kinh kệ hiển bày tịnh tu Mặc cho ngày tháng phù du Đêm qua ngày tới xuân thu xoay vòng
14/03/2024(Xem: 1203)
Các vị La Hán chùa Tây Phương Tôi đến thăm về lòng vấn vương. Há chẳng phải đây là xứ Phật, Mà sao ai nấy mặt đau thương? Đây vị xương trần chân với tay Có chi thiêu đốt tấm thân gầy Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567