- Lời Nói Đầu của Nhà Biên Tập
- Tu Hành Tâm Thức Và Nuôi Dưỡng Lòng Từ
- Điểm Một: Những Sơ Bộ
- Điểm Hai: Sự Thực Hành Chính Yếu Là Tu Hành Bồ Đề Tâm
- Điểm Ba: Sự Chuyển Hóa Những Hoàn Cảnh Xấu Thành Con Đường Giác Ngộ - Điểm Ba Và Nhẫn Nhục Ba La Mật
- Điểm Bốn: Chỉ Ra Việc Sử Dụng Việc Thực Hành Trong Toàn Thể Cuộc Sống Của Mình - Điểm Bốn Và Tinh Tấn Ba La Mật.
- Điểm Năm: Sự Đánh Giá Việc Tu Tâm - Điểm Năm Và Thiền Định Ba La Mật
- Điểm Sáu: Những Kỷ Luật Tu Tâm - Điểm Sáu Và Bát Nhã Ba La Mật
- Điểm Bảy: Những Khuyên Nhủ Về Tâm - Điểm Bảy Và Sau Thiền Định
- Bài Kệ Kết Thúc
- Phụ Lục: Bốn Mươi Sáu Cách Thức Thất Bại của Một Bồ Tát
- Chú Thích
- Thuật Ngữ
- Về Tác Giả
ĐIỂM BẢY
NHỮNG KHUYÊN NHỦ VỀ TU TÂM
NHỮNG KHUYÊN NHỦ VỀ TU TÂM
ĐIỂM BẢY VÀ SAU THIỀN ĐỊNH
43Hãy tuân thủ hai cái này, thậm chí với
cái giá cuộc đời của bạn.
Bạn cần duy trì những kỷ luật bạn đã tự cam kết : đặc biệt, (1) lời nguyện quy y và (2) lời nguyện Bồ tát. Bạn cần duy trì một cách sống tổng quát là một Phật tử đúng đắn và trên nữa, kỷ luật đặc biệt thực hành lojong, hay tu tâm. Sự thực hành này cần trở thành một phần rất quan trọng của đời bạn.
Đối với hành giả mật thừa, châm ngôn này nghĩa là trong cuộc đời này và trong những đời tới, bạn cần giữ kỷ luật của ba thừa. Điều này áp dụng cho những nguyên lý của giáo pháp và cho sự thực hành lojong nói riêng. Bạn cần luôn luôn giữ gìn sự ràng buộc này, hay samaya, thậm chí với cái giá cuộc đời bạn.
Gửi ý kiến của bạn