Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phần Thứ Hai

10/04/201303:44(Xem: 12963)
Phần Thứ Hai

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT

VIỆN HÓA ĐẠO

---oOo---

 

50 NĂM CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Sa mônTHÍCH THIỆN HOA soạn

flowerba

Tập II:

PHẬT GIÁO VIỆT NAM NGÀY NAY

hay là

50 NĂM CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

------------

 

PHẦN THỨ HAI

HÌNH ẢNH VỀ VĂN HOÁ GIÁO DỤC

(sẽ in vào mục Văn hoá Giáo dục)

Văn hóa Giáo dục, có các hình ảnh như sau:

1. Thượng toạ Tổng Vụ Trưởng Văn Hoá Giáo dục kiêm Viện Trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh.

2. Vị Vụ Trưởng Phật Học Vụ

3. Vị Vụ Trưởng Văn hoá Vụ

4. Vị Vụ Trưởng Văn hoá Vụ

5. Hình Viện Đại Học Vạn Hạnh

6. Hình Viện Cao đẳng Phật Học Huệ Nghiêm

7. Hình Phật Học Viện Báo Quốc

8. Hình Phật Học Viện Nha Trang

9. Hình Ni Viện Dược Sư

10. Phật Học Viện Pháp Quang (Nam Tông)

11. Hình Phật Học Ni Viện Diệu Đức Huế

12. Hai hình ảnh Trường Bồ Đề

13. Hai hình ảnh Trường mẫu giáo Kiều đàm (Công lý Sài gòn)

14. Hình Thư viện Đại học Vạn Hạnh

15. Hình Trung Tâm Văn hoá Huế

16. Tu viện Nguyên Thiều và Vĩnh Bình (Phật học Viện)

P.C: Tổng vụ nào đủ tài liệu trước chúng tôi sắp trước

Nên không theo thứ tự như Hiến chương.

PHẦN THỨ HAI

I - VĂN HOÁ GIÁO DỤC PHẬT HỌC VIỆT NAM

Về Văn hoá Giáo dục Phật Giáo Việt Nam đã có gần 2000 năm và đã ăn sâu vào tiềm thức dân tộc Việt Nam, gồm có như văn chương, nghi lễ, âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, mỹ thuật, công nghệ, ca dao, phong tục, tập quán v.v.. Văn hoá Việt Nam được ảnh hưởng rất nhiều với văn hoá Phật Giáo.

(xem trang 14 về mục Tổng vụ Văn hoá Giáo dục)

Ngoài những cái đã có sẵn,Văn hoá Giáo dục Phật Giáo Việt Nam Thống ngày nay được tổ chức như sau:

A - TỔNG QUÁT

- Phật Học Vụ

- Giáo dục Vụ (tức Thế học Vụ)

- Văn hoá Vụ

1- Về Phật Học Vụ là lo giáo dục Tăng Ni, điều hành các Phật học viện trong toàn quốc. Hiện nay trong toàn quốc (Miền Nam Việt Nam đã có):

Một Đại Học Phật Giáo (Đại họcVụ )

Gồm có (xem chi tiết ở trang 26.. sau):

- 4 phân khoa

- 81giáo sư

- 3.210 Sinh viên (trong số này có 93 Tăng và 37 Ni) và 20 Sinh Viên Tăng Ni du học ngoại quốc (Hoa kỳ 5 vị, Pháp 2 vị, Nhật 6 vị, Ấn độ 3 vị, Đài loan 3 vị, Thái Lan 1 vị).

21 Phật Học Viện:

1 Cao đẳng Phật Học Viện

2 Trung Đẳng đệ II cấp

12 Trung đẳng đệ I cấp

1 Phật học viện Nam Tông

4 Phật Học Ni viện

- Gồm 977 Tăng Ni sinh (từ sơ đẳng đến Cao đẳng xem chi tiết ở trang 28 sau)

2 - Về Giáo Dục Vụ, tức là Thế học Vụ, lo giáo dục các học sinh Phật tử (theo chương trình của Bộ Quốc Gia Giáo dục và có môn giáo lý ), điều hành các trường Bồ Đề trong toàn quốc.

Hiện nay (1970) trong toàn quốc (Nam phần Việt Nam ) đã có 137 Trường Bồ Đề và mẫu giáo Kiều Đàm và 58.466 học sinh (xem chi tiết ở trang 29 sau):

- 65 Trường Trung Học Bồ Đề:

46 Trường Trung học đệ I cấp

19 Trường Trung học đệ II cấp

608 lớp học

40. 864 học sinh ([2])

- 62 Trường Tiểu học Bồ Đề:

275 lớp học

229 giáo viên

16.60 học sinh ([3])

- 11 Trường Mẫu giáo Kiều Đàm sơ cấp:

35 lớp học

21 giáo viên

1.542 học sinh

- Về Văn Hoá Vụ, lo duy trì và phát triển Văn hoá của Phật Giáo trong toàn quốc (miền Nam Việt Nam): Ngoài văn hoá Phật Giáo đã có sẵn từ xưa, hiện Văn hoá Vụ đã và đang phát triển thêm:

- 1 Trung tâm Văn hoá Vạn Hạnh sắp kiến thiết tại Huế dự trù 100 triệu (hình trung tâm)

- 1 Thư viện Đại học Vạn Hạnh (hình thư viện) đã có:

7 đại tạng kinh của 6 nước: Trung Hoa, Nhật Bản, Thái lan, Miến điện, Cao ly, Ấn độ (hai tạng Pali và sanskrit)

- 3.000 quyển kinh và sách Phật

- 30 tạp chí

- 21 sách, báo thế học

- Mỗi ngày trung bình có 200 người đến đọc sách.

10 - Thư viện nhỏ, thuộc các Phật Học Viện và Trường Bồ đề, Mỗi Thư Viện có từ 2.000 đến 3.000 quyển sách. Hằng ngày có độ 50 người đến đọc sách.

- Thư Mục Phật Giáo. Văn hoá Vụ đã sưu tầm tất cả những kinh sách Phật Giáo bằng chữ Việt, từ khi bắt đầu dịch hoặc viết ra bằng chữ Việt đến nay (1970) trên 600 thứ và lập thành “Thư mục”.

- Văn mỹ nghệ. Văn hóa Vụ đang sưu tầm về văn hoá Phật Giáo để duy trì và phát thiển, như văn chương, nghi lễ, âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, mỹ thuật, công nghệ, ca dao, phong tục, tập quán, ca kịch, thi thơ v..v...

B - CHI TIẾT

VIỆN ĐẠI HỌC VẠN HẠNH

Viện Đại Học Vạn Hạnh lấy tên Ngài Vạn Hạnh Thiền Sư đặt tên Viện. Ngài Vạn Hạnh Thiền sư là một vị Quốc sư ở đời nhà Lý (1010 - 1028). Ngài có công lớn Phật Giáo và dân tộc Việt Nam ở đời Lý (Lý Công Uẩn xem Phật học Phổ Thông khoá 5 trang 43).

Đại Học Vạn Hạnh thành lập từ năm 1964. Ban đầu Viện Đại Học đặt tại chùa Pháp Hội rồi dời ra chùa Xá Lợi, sau khi sau khi cất xong phong Thượng tọa Thích Minh Châu, Tổng Vụ Trưởng Tổng vụ văn hoá Giáo dục làm Viện Trưởng Viện Đại học này.

Hiện nay (1970) Viện đã hoàn tất hai phương diện: hình thức và nội dung. Về hình thức khá khang trang, có nhiều phòng ốc, có thư viện, có Thiền đường và có câu lạc bộ v..v… đủ các tiện nghi (xem hình dưới đây).

Về nội dung có 3 Phân khoa và 1 Trung tâm ngôn ngữ:

I - Phân Khoa Phật Học: Phân khoa Phật học gồm có 8 Ban

- Ban Phật học Việt Nam

- Ban A Tỳ Đàm Duy Thức

- Ban Bát Nhã và Trung Quán

- Ban Ahàm và Nikaya

- Ban Phật học và Thiền tôn

- Ban Văn học Phật Giáo

- Ban Sử học Phật Giáo

- Ban Sanskrit và Pali

II - Phân khoa Văn học và Khoa học Nhân văn:Phân khoa Văn học và Khoa học nhân Văn, gồm có 7 Ban:

- Ban Văn học Việt Nam

- Ban Đông Phương

- Ban Triết học

- Ban Tâm lý học và thực nghiệm

- Ban Sử Địa

- Ban Văn học Anh Mỹ

- Ban Báo chí học

III - PHÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI:Phân Khoa Khoa học xã hội, gồm có 5 Ban:

- Ban Xã hội học

- Ban Chánh trị học

- Ban Kinh tế học

- Ban Thương mại học

- Ban Nhân chủng học

IV - Trung Tâm Ngôn Ngữ: Trung tâm ngôn ngữ, gồm có 4 Ban:

- Ban Anh ngữ

- Ban Pháp ngữ

- Ban Đức ngữ

- Ban Nhật ngữ

21 PHẬT HỌC VIỆN

Năm 1935 trên toàn quốc chỉ có ba bốn Phật Học Đường “ở Nam có Phật Học Đường Lưỡng Xuyên, ở Trung có Phật Học Đường Tây Thiên và Báo Quốc, ở Bắc cóp Phật Học Đường chùa Quán Sứ”. Mỗi Phật Học Đường có vài ba chục học Tăng, toàn quốc không quá 100 vị.

Hiện nay (1971) trên toàn quốc đã có 21 Phật Học Viện. Số họcTăng gần 1.000 vị, xin liệt kê như sau:

Số

TT

Tên

Phật Học Viện

Lớp

Tỉnh

Giám viện

Số

TS

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.

17.

18.

19.

20.

21.

Huệ Nghiêm

Hải Đức

Báo Quốc

Phổ Đà

Huệ Quang

Hải Tràng

Giác Sanh

Bảo Tịnh

Liễu Quán

Nguyên Thiều

Phước Hoà

Pháp Quang

Phước Huệ

Giác nguyên

Khánh Huệ

Đồng Hiệp

Diệu Đức

Diệu Quang

Dược Sư

Từ Nghiêm

Linh Sơn

Cao Đẳng PH

Trung Đẳng II

nt

Trung Đẳng I

Chuyên khoa I

Trung Đẳng I

nt

nt

nt

nt

nt

Nam Tông

Trung đẳng I

nt

Trung đẳng I

I, II

I

Trung Đẳng I

Sơ đẳng

Gia định

Nha trang

Huế

Đà Nẳng

Gò Vấp

Phú Nhuận

Phú Thọ

Tuy Hoà

Phan Rang

Bình Định

Vĩnh Bình

Gia Định

Bình Định

Quận Tư

Tam Bình

Gia Định

Huế

Nha Trang

Gia Định

Chợ Lớn

Khánh Hoà

TT.Trí Tịnh

TH. Trí Thủ

HT.Trí Thủ

TT.Hương Sơn

TT.Định Quang

TT. Thiện Thông

TT.Thiện Thành

TT.Trí Thành

TT. Huyền Tân

TT.Huyền Quang

Đ Đ. Thiện Phát

Đ Đ. Hộ Giác

TT.Kế Châu

HT. ThiệnTường

Đ Đ. Hoàng Phú

T Trì.Đồng Hiệp

NSư.Thể Yến

NS.Đàm Hương

NS.Huyền Học

NS. Như Thanh

Đ Đ. Hải Tuệ

60

106

25

40

50

35

51

45

30

60

30

40

30

60

60

50

35

50

60

60

?

977

Phụ chú: Cao Đẳng: Phật Học Viện Huệ Nghiêm thành lập ngày 10. 3. 1971. Trước năm 1971 là lớp Trung Đẳng.

Phật Học Viện Linh Sơn thành lập 21. 5. 1971.

GIÁO DỤC VỤ HAY LÀ THẾ HỌC VỤ:

Giáo dục Vụ tức là Thế học Vụ. Vụ này chỉ chuyên về việc học thế gian, theo đúng chương trình của Bộ Quốc gia Giáo dục, áp dụng vào các Trường Bồ đề và Mẫu giáo Kiều Đàm, mỗi tuần chỉ dạy một vài giờ giáo lý. Và thi chung với các trường nhà nước, cấp bằng do Bộ Quốc gia Giáo dục cấp.

Hiện nay (1971) trên toàn quốc có 137 Trường Bồ Đề Mẫu giáo Kiều Đàm và 58. 466 học Sinh liệt kê như sau:

Số

TT

Tên Trường và Tỉnh

Năm

Th lập

Số

GS

Số

HS

Mấy

lớp

Trung

Tiểu

Mẫu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

1. Khánh Hoà 17. Tr

TrH BĐ Nha Trang

nt Diên Khánh

nt Vạn Hạnh

nt Ninh Hoà

nt Dục Mỹ

TH BĐ Nha Trang

nt Dục mỹ

nt Vĩnh Thái

nt Linh Sơn

nt Việt Nhi

nt Minh Phước

nt Cầu Đa

nt Trí Đức

nt Nguyệt Quang

MG Kiều Đàm Trí Đức

nt Thiện Tài

nt Phước Hải

1965

1965

1966

1967

1968

1964

1958

1963

1959

1963

1960

1968

1968

1968

1966

1963

1967

30

06

?

04

05

11

08

27

11

06

06

06

04

04

02

03

06

948

311

?

75

56

898

716

1.30

711

385

425

385

176

561

100

140

280

15

06

?

02

02

15

08

21

11

06

06

06

04

08

02

03

06

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

6

7

8

9

1

2

3

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

2. Bình Định 15 Tr

TrH Bồ Đề Qui Nhơn

nt Bồng Sơn

nt Nguyên Thiều

nt Phú Mỹ

nt Phú Phong

nt An Nhơn

nt Phú Cát 2

TH Bồ Đề Qui Nhơn

nt Huyền Trân

nt Hoài Não

nt Pháp Vân

nt Từ Tâm

nt Từ Như

nt An Nhơn

MG KiềuĐàmQuiNhơn

1957

1961

1964

1965

1964

1964

1955

1957

1961

1964

1964

1964

1964

1964

?

41

06

20

08

09

05

10

09

05

11

06

08

01

?

14

2210

249

1038

298

588

230

298

648

250

669

440

400

120

?

778

29

04

13

05

07

05

05

09

05

11

06

08

01

?

14

6

7

8

9

10

11

12

10

11

12

13

14

15

16

4

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

3. Đà Nẳng13 Trường

TrH Bồ Đề Đà Nẳng

nt Hoà Vang

nt Hoà Phát

nt Sơn Chà

nt An Hải

Tiểuhọc Bồđề Tỉnh Hội

nt Hoà Vang

nt Hoà Phát

nt PhướcTường

nt An Hải

nt Sơn Chà

nt Tây Ninh

nt Thanh Hà

1964

1964

1966

1964

1965

1958

1964

1966

1964

1965

1964

1965

1964

47

?

?

?

30

80

3.513

?

?

?

1.450

6.545

45

?

?

?

23

?

103

13

14

15

16

17

17

18

19

20

21

22

23

24

46

47

48

49

50

51

52

53

54

55

4. Thừa Thiên 10 Tr

Tr.Học BĐ Thành Nội

nt Hữu Ngạn

nt Hàm Long

nt Tây Lộc

nt LongQuang

Tiểuhọc BĐ Thành Nội

nt Hàm Long

nt Tây Lộc

Mẫu giáo KĐ LamSơn

nt Diệu Viên

1951

1955

1953

1960

1964

1951

1953

1960

1962

1962

41

25

10

14

?

06

?

08

?

1.804

1.363

426

221

?

327

?

549

?

27

20

06

04

?

06

?

08

18

19

20

21

22

25

26

27

5

6

56

57

58

59

60

61

62

63

64

65

5. Thủđô SG 10 Tr

Tr.Học Bồ Đề Sài Gòn

nt Chợ lớn

nt Quận 9

nt Huê Đức

nt Huê Lâm

Tiểuhọc Bồđề Chợ Lớn

nt Nghĩa Thục

nt Huệ Ngiêm

Mẫu giáo KĐ Huê lâm

T. họcvà M. giáo KĐ

1964

1961

1969

1971

1967

1961

1969

1968

1967

1971

220

27

05

8.000

1.279

249

350

110

19

07

23

24

25

26

27

28

29

30

31

7

8

66

67

68

69

70

71

72

73

74

6. Tuyên Đức 9 Tr

Trung học Bồđề Đà lạt

nt Cầu Đất

nt Đơn Dương

nt Tùng Nghĩa

Tiểuhọc BĐ ThiềnLâm

nt Cầu Đất

nt Trại Mát

nt Đơn Dương

nt La Ba

1958

1955

1965

1968

1968

1964

1964

1965

1950

34

06

03

1.239

148

168

23

06

06

28

29

30

31

32

33

34

35

36

75

76

77

78

79

80

81

82

7. Quảng Nam 8 Tr

TrunghọcBồ đề HộiAn

nt Vĩnh Điện

nt An Hoà

Tiểuhọc Bồ Đề Hội An

nt Xuân Mỹ

nt Diệu Nghiêm

nt Từ Quang

nt An Hoà

1965

1966

1969

1968

1966

1960

1968

1969

26

09

06

03

04

785

136

260

160

341

12

04

06

03

06

32

33

34

37

38

39

40

41

83

84

85

86

87

88

8. Quảng Trị 6 Tr

Trunghọc Bồđề Q.Trị

nt Triệu Phong

nt Đông Hà

nt Hải Lăng

Tiểuhọc Bồđề Q.Trị

nt La Vang

1955

1964

1967

1967

1954

1964

20

1.112

20

35

36

37

38

42

43

89

90

91

92

93

9. Bình Thuận 5 Tr

Tr.Học Bồđề PhanRang

nt LongHưng

nt Diệu Nghiêm

nt Kiều Đàm

MẫugiáoKĐ.Diệu Ấn

1955

1965

1963

1968

1965

20

01

01

04

02

1.154

60

40

150

102

17

02

01

04

02

39

44

45

46

8

94

95

96

97

10. Quảng Ngãi 4 Tr

Tr.học Bồđề Q. Ngãi

nt Mộ Đức

Tiểuhọc BồĐề Q.Ngãi

nt Quảng Ngãi

1959

1969

1968

1968

36

04

06

09

1.933

200

328

650

29

02

06

09

40

41

47

48

98

99

100

101

11. Vĩnh Long 4 Tr

Tr.Học BĐ Khánh Anh

nt Phước Hải

Tiểuhọc BĐ PhướcHậu

nt Ấp Ba

1969

1945

1969

10

03

04

280

200

300

05

03

05

42

43

49

50

102

103

104

105

12. Gia Định 4 Tr

Tr.học.BĐ Huỳnh Kim

nt Phổ Hiền

Tiểuhọc BĐ Đức Trí

nt Hạnh Đức

1970

1970

1968

1969

05

297

06

44

45

51

52

106

107

108

13. Quảng Tín 3 Tr

Trunghọc Bồđề Tam kỳ

nt Thăng Bình

Tiểuhọc Bồđề Tam kỳ

1963

1969

1963

12

08

619

11

12

46

47

53

109

110

111

14. KonTum 3 Tr

Tr.học Bồ đề KonTum

Tiểuhọc Bồđề KonTum

Mẫugiáo KĐ KonTum

1963

1968

12

04

342

150

05

04

48

54

9

112

113

114

15. PleiKu 3 Tr

Tr.học Bồđề Pleiku

Tiểuhọc Bồđề Pheiku

Mẫugiáo K.Đ Pheiku

1959

1963

1967

24

20

04

1.039

1.570

318

16

17

04

49

55

10

115

116

16. AnGiang 2 Tr

Tr.học BĐ Long xuyên

nt Chợ Mới

1964

1965

28

1.955

28

50

56

117

118

17. Phú Yên 2 Tr

Tr.học BĐ. Tuy Hoà

Mẫugiáo KĐ. Tuy Hoà

1957

1966

28

51

57

11

119

120

18.Bình Thuận 2 Tr

Tr.học BĐ Phan Thiết

Tiểu học BĐ PhanThiết

1955

1957

20

1.154

17

52

58

121

122

19. Cam Ranh 2 Tr

Tr.học BĐ Cam Ranh

T.học BĐ Cam Ranh

1967

1967

11

53

59

123

124

20. ĐakLac 2 Trường

Tr.họcBĐ Huệ Năng

T.học BĐ Banmêthuột

1962

1962

16

623

11

54

60

125

126

21. Lâm Đồng 2 Tr

Tr.học BĐ Bảo Lộc

T.Học BĐ Bảo Lộc

1957

1957

04

08

124

543

04

08

55

61

127

128

22. Vũng Tàu 2 Tr

Tr.học BĐ Thắng Tam

T.học BĐ Bảo Lộc

1969

1969

56

62

129

23. Kiến Hoà 1 Tr

Tr.học BĐ Kiến Hoà

1964

21

1.437

20

57

130

24. Kiến Phong 10Tr

Tr.học BĐ Kiến Phong

1967

10

160

04

58

132

25.Gò Công 1 Trường

Tr.học BĐ Gò Công

1965

15

470

08

59

133

27. Sađec 1 Trường

Tr.học BĐ Sađéc

1968

15

636

12

61

134

28.Phong Dinh 1 Tr

Tr.họcBĐ Phong Dinh

1969

62

135

29. Ba Xuyên 1 Tr

Tr.học BĐ Khai Ngộ

1969

22

505

09

63

136

30. Bạc Liêu 1 Tr

Tr.học BĐ Khai Ngộ

1968

15

636

04

64

137

31. Bình Tuy 1 Tr

Tr.học BĐ Bình Tuy

1969

65

HÌNH ẢNH VỀ TỪ THIỆN XÃ HỘI

(sẽ in vào mục xã hội)

Từ thiện xã hội có các hình ảnh sau đây:

1. Thượng toạ Tổng Vụ Trưởng Tổng vụ Xã hội

2. Hình vị Vụ Trưởng Từ thiện Xã hội

3. Hình Vị vụ Trưởng Ytế

4. Hình Cô nhi Viện Diệu Quang Saigòn

5. Cô nhi viện Nha Trang

6. Cô nhi viện Tây Lộc Huế

7. Cô nhi viện Quách Thị Trang

8. Cô nhi viện Diệu Định Đà Nẳng

II - TỪ THIỆN XÃ HỘI

Đạo Phật là đạo từ bi nên rất quan tâm đến vấn đề từ thiện xã hội. Nhưng vì Phật Giáo ở Việt Nam là mục đích của dân nghèo, cộng thêm với sự kỳ thị chèn ép của ngoại bang và nhiều lớp chánh quyền nên khó phát triển mạnh được, mặc dù Giáo hội cố gắng vương mình. Tuy có sự giúp đỡ phần nào của các cơ quan từ thiện của ngoại quốc, nhưng các cơ sỏ từ thiện xã hội của Giáo hội chỉ nhận được một vài phần trăm, so với các cơ sở khác .Chánh quyền cũng có đôi khi giúp đỡ, nhưng cũng chỉ một sự giúp đỡ gọi là mà thôi. Vì thế mà các cơ sở từ thiện xã hội của Phật Giáo quá nghèo nàn ít ỏi !

Cơ sở từ thiện xã hội trước nhất của Phật Giáo Việt Nam đặt tại chùa Quán Sứ Hà nội vào năm 1949, do Thượng toạ Tố Liên đề xướng, số nhi đồng trên 160 em. Ngày 17.9.1949 Quốc Trưởng Bảo Đại đã đến thăm cô nhi viện và trường bảo trợ giáo dục nhi đồng nói trên .

Hiện nay (1871) trên toàn quốc (Nam phần Việt Nam ) đã có 4.733 cô nhi, 30 người già (dưỡng lão)và 1.500 bệnh nhân, chia ra như sau:

9 Cô nhi viện……………1.780 em

14 Ký nhi viện………….. 2.446 em

3 Cô ký nhi viện ……… .507 em

5 Bệnh xá………………….1.500 người

2 Chẩn y viện

Theo bảng thống kê như sau:

Số TT

Tên Cơ Sở Từ thiện &tỉnh

Năm

Thành lập

Giám đốc

Số người

Cô nhi

Ký nhi

Cô, Ký nhi

Dưỡng Lão

Bệnh xá

Chẩn y

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1.THỪA THIÊN 12 CS

Viện Bảo Anh Tây Lộc

Ký nhi viện Diệu Viên

nt Hồng Ân

nt Lam Sơn

Viện Dưỡng lão Phù Cát

Bệnh xá Diệu Viên

nt Dương Biều

nt Từ Đàm

nt TâmThắng

nt Phước Viên

nt Hồng Ân

Chẩn y Viện Tây Lộc

23.01.64

10.02.64

01.03.69

1961

19.06.63

19.02.60

02.02.67

1951

12.03.68

30.03.68

18.02.62

1960

SC ThểYến

- ChơnThông

- Bảo Châu

- Thể Yến

- Như Nguyện

- Chơn Thông

Ô.Ng Hữu Hoà

Ô. Tâm Thăng

Đđ ChơnThành

- Tâm Thuần

SC. Cát Tường

Ô. Lê Côn

606

80

82

250

30

300

100

150

350

250

350

1

1

2

3

1

1

2

3

4

5

6

1

13

14

2. NINH THUẬN 2 CS

Ký NV KĐ Phước Điền

Chẩn y Viện Nha Trang

2.12.66

30.5.69

B. Ng. Thị Tri

BS. Ngọc Lai

100

4

2

15

16

17

3. GIA ĐỊNH 3 CS

Cô Nhi Viện Diệu Quang

Ký Nhi Viện Kiều Đàm

Cô Ký NV Kỳ Quang

1966

01.05.69

?

SC. Trí Phát

ĐĐ.Nhật Thiện

SC. Nhựt Tịnh

125

95

121

2

5

1

18

19

20

4. KHÁNH HOÀ 3 CS

Cô Nhi Viện Phước Điền

Ký Nhi Viện An Hoà

nt Phước Điền

04.12.67

?

?

SC. Viên Minh

SC. Huệ Trí

SC. Viên Minh

25

28

472

3

6

7

21

22

5. ĐÀ NẲNG 2 CS

Cô Nhi Viện Diệu Định

Ký Nhi Viện Đà Nẵng

15.05.63

05.01.63

SBà. Đàm Ninh

nt

138

146

4

8

23

24

6. ĐÀLẠT 2 CS

Ký Nhi Viện Nhị Trưng

nt Kiều Đàm

1959

01.01.67

SC. Hưệ Phước

SC. Huệ Bảo

145

118

9

10

25

7. QUÃNG NGÃI 1 CS

Trung tâm Bảo Trợ T.Nhi

15.10.64

- Như Huyền

252

5

26

8. PHÚ YÊN 1 CS

Cô Nhi Viện Tuy Hoà

08.04.60

SC. Đạt Hương

124

6

27

9. SÀI GÒN 1 CS

Cô Nhi Viện Q.Thị Trang

27.8.65

Đđ. Nhật Thiện

399

7

28

10. DARLAO 1 CS

Cô Nhi Viện Khải Đoan

10.11.68

SC. Huệ Thiện

30

8

29

11. KIẾN HOÀ 1 CS

Cô Nhi Viện Bạch Vân

1962

SC. Như Minh

81

9

30

12. LÂM ĐỒNG 1 CS

Ký Nhi Viện Kiều Đàm

16.06.68

Ô. Lê Qg Hiền

212

11

31

13. LONG AN 1 CS

Ký Nhi Viện Phật Huệ

01.09.68

SC. Như Trí

420

12

32

14. ĐỊNH TƯỜNG 1 CS

Ký Nhi Viện Quan Âm

10.05.65

SC. Minh Ngọc

300

13

33

15. PHONG DINH 1CS

Ký NV. Khánh Quang

20.06.66

Đđ. Huệ Thành

80

14

34

16. QUÃNG NAM 1 CS

Cô Nhi Viện Diệu Thuận

1966

SC Như Hương

322

2

35

17. QUY NHƠN 1 CS

Cô Ký NV Quy Nhơn

15.06.66

HÌNH ẢNH VỀ TỔNG VỤ TĂNG SỰ

(Sẽ in vào mục Tăng sự)

Tổng vụ Tăng sự có các hình ảnh sau đây:

1. Thượng toạ Tổng vụ Trưởng Tổng vụ Tăng sụ

2. Vị vụ Trưởng Tăng sự Bắc tông

3. Vị Vụ Trưởng Tăng bộ Nam tông

4. Vị Vụ Trưởng Ni bộ Nam tông

5. Vị Vụ Trưởng nị bộ Bắc tông

6. Hình một vài giới đàn Tăng

7. Hình một vài giới đàn Ni

8. Hình một vài sự hoạt động của Tăng sự

9. Hình một vài ngôi chùa.

III - TỔNG VỤ TĂNG SỰ

Đoạn trước (trang 14) đã nói: “ Tổng vụ Tăng sự có nhiệm vụ trông coi về việc tự viện tăng tịch, bổ nhiệm trụ trì, cho phép trùng tu hoặc tấn tạo tự viện,cho phép mở giới đàn, trông coi về giới luật nghi lễ và nghi thức tụng Niệm tu hành của tăng Ni và tín đồ.”

Tổng vụ Tăng sự gồm có 4 vụ:

1. Tăng bộ Bắc tông vụ

2. Tăng bộ Nam tông vụ

3. Ni bộ Bắc tông vụ (y chỉ Tăng bộ Bắc tông)

4. Ni bộ Nam tông vụ (y chỉ Tăng bộ nam tông)

*

* *

Phật Giáo Việt Nam ngày nay, trên toàn quốc (nam phần Việt Nam )có:

Bao nhiêu tự viện? Bao nhiêu tu viện? Bao nhiêu Niệm Phật đường? Bao nhiêu Tịnh xá, Bao nhiêu am cốc v..v ?

- Bao nhiêu Tăng Bắc tông? Bao nhiêu Tăng Nam tông? Bao nhiêu Tỳ kheo? Bao nhiêu Sa di? Bao nhiêu Hoà thượng và thượng Toạ? Bao nhiêu Trụ trì.

- Bao nhiêu người đã có tăng tịch? Bao nhiêu người chưa có? Bao nhiêu người được miễn dịch, Bao nhiêu người hoãn dịch?

- Bao nhiêu Ni Bắc tông? Bao nhiêu Ni Nam tông và Khất sĩ? Bao nhiêu Ni thọ Tỳ Kheo? Bao nhiêu Ni thọ Sa Di? Bao nhiêu Ni đã có Ni tịch? và Bao nhiêu Ni chưa có?

- Đã mở bao nhiêu đàn giới Tỳ kheo và Sa di, năm nào và chỗ nào? số người thọ?

- Nghi thức tu Niệm của Tăng tín đồ hiện nay thế nào? tu theo pháp môn ngì? số người thọ?

- Nghi thức tu Niệm của Tăng tín đồ hiện nay thế nào? tu theo pháp môn gì? Thiền tông hay Tịnh độ v…v.?

- Và sự tổ chức của Tổng vụ Tăng sự như thế nào?

*

* *

Yêu cầu Tổng vụ hoan hỷ phúc đáp cho chúng tôi các câu hỏi trên đây càng sớm càng tốt, để đầy đủ tài liệu giúp cho chúng tôi sớm hoàn thành cho các Giáo hội về quyền “Phật Giáo Việt Nam ngày nay.”

Và yêu cầu gởi cho chúng tôi 1 tấm ảnh của vị Tổng Vụ Trưởng TVTS và 4 vị Vụ Trưỏng, một ít hình ảnh hoạt động của Tăng sự, đều cở 9x12 để in theo mục Tăng sự này. Xin chân thành cảm tạ .

HÌNH ẢNH VỀ HOẰNG PHÁP

(sẽ in vào mục Hoằng pháp)

Tổng vụ Hoằng pháp có các hình ảnh sau đây:

1.Thượng toạ Tổng vụ trưởng Tổng vụ Hoằng pháp

2.Ảnh vị Phiên dịch vụ

3.Ảnh vị Truyền bá vụ

4.Ảnh vị Kiểm duyệt vụ

5.Một ít ảnh sinh hoạt của Hoằng pháp .

IV - HOẰNG PHÁP

Hoằng pháp tức là truyền bá Đạo pháp, một nghành tối quan trọng trong Phật Giáo .

Đạo Phật sáng tỏ lay lu mờ cũng do Hoằng pháp . Tín đồ hiểu được đạo lý sâu hay cạn cũng do Hoằng pháp. Đạo pháp được phổ cập hay không cũng do Hoằng pháp . Nói chung Phật Giáo thạnh hay suy đều do Hoằng pháp.

Hoằng pháp rất rộng rãi và bao trùm nhiều phương diện, nhưng tóm lại có ba phần:

1. Diễn giảng: (Tức là giảng kinh thuyết pháp, truyền bá giáo lý của Phật)

Khi Phật còn tại thế, Ngài chu du khắp nước Ấn độ thuyết pháp giảng dạy đạo lý để giác ngộ quần sanh. Nhờ thế mà đạo Ngài được sáng chói rực rỡ trong đương thời. Sau khi Phật nhập Diệt, tiếp nối sứ mạng của Ngài để “ truyền đăng tục diệm” (tiếp đèn nối lửa),các đệ tử đi hoằng pháp từ Ấn độ sang các nước như: Trung hoa, Nhật bản, Việt Nam Tích Lan, Thái lan, Miến điện, Ái lào, Cao Miên v.v. làm cho ánh đạo vàng chiếu khắp cả thế giới .

Phật Giáo truyền sang Việt Nam gần 20 thế kỷ, trải qua bao nhiêu lần thạnh suy. Những lúc Phật Giáo được hưng thạnh là do chư Tăng tích cực hoằng pháp ; trái lại, những lúc suy đồi vì chư Tăng lơ là với nhiệm vụ hoằng pháp.

2. Phiên dịch và sáng tạo:

Một tôn giáo hay một học thuyết nào, dù hay ho hay cao siêu đến đâu, khi truyền đến một nước khác, nếu sách vở không phiên dịch ra tiếng nước ấy thì tôn giáo hay học thuyết đó, không bao giờ phổ biến trong quần chúng được. Bởi thế nên các nước Phật Giáo trên thế giới, phần nhiều đã dịch hết Tam Tạng Kinh của Phật Giáo ra tiếng nước họ, Duy có Phật Giáo Việt Nam về phiên dịch rất nghèo nàn và tủi thẹn ! Vì Phật Giáo truyền đến Việt Nam gần 2.000 năm, mà Tam Tạng Kinh điển chỉ dịch được rất ít .

Theo bản thống kê về thư mục kinh sách của Phật Giáo bằng Việt văn của một Phật tử Lê văn Lộc pháp danh Nguyên Phước (nhà sách Minh đức Đà Nẳng ) vừa sưu tập, thì những kinh sách Phật Giáo từ khi bắt đầu phiên dịch hoặc sáng tác bằng chữ Việt đến cuối năm 1970 đã được 633 thứ (xem thư mục ở sau).

3. Kiểm duyệt giáo lý

Những kinh sách Phật Giáo có nhiều vị phiên dịch hoặc sáng tác; nhưng có bản đứng đắng và cũng có bản sai lầm. Vì thế nên phải có Ban Kiểm duyệt giáo lý để tránh khỏi vàng thao lẩn lộn, làm cho tín đồ hoan man lầm lộn vì ngọc đó khó phân (xem trang 14 về Tổng vụ Hoằng pháp).

Phật Giáo Việt Nam ngày nay trên toàn quốc đã có:

- Bao nhiêu Kinh, Luật, Luận đã dịch ra Việt văn? (kể rõ tên kinh, Niên đại và dịch giả) .

- Bao nhiêu sách Phật? (kể rõ tên sách, tác giả và Niên đại Bao nhiêu báo chí và đặt san Phật Giáo? (kể rõ tên và Niên đại )

- Bao nhiêu giảng sư (tăng và Ni ) Bao nhiêu địa điểm diễn giảng? đã giảng Bao nhiêu lần? Có truyền thống và truyền hình không? Nếp sống của Giảng sư thế nào?

- Đã kiểm duyệt Bao nhiêu kinh sách Phật? Thứ nào Ban Hoằng pháp đã nhìn nhận và thứ nào không nhìn nhận?

- Hệ thống tổ chức và sinh hoạt của Tổng vụ Hoằng pháp ra sao

*

* *

Yêu cầu Tổng vụ Cư sĩ hoan hỷ phúc đáp cho chúng tôi câu hỏi trên đây, càng sớm càng tốt, để đầy đủ tài liệu giúp chúng sớm hoàn thành cho Giáo hội về quyển sách.

“ Phật Giáo Việt Nam Ngày nay”

Và yêu cầu gởi cho chúng tôi một tấm ảnh vị Tổng vụ Trưởng, 3 tấm ảnh của 3 vị vụ Trưởng và một ít ảnh sinh hoạt của Tổng vụ Cư sĩ và cácVụ, đều cở 9x12 để in mụcTổng vụ Cư sĩ này . Xin chân thành cảm tạ.

Soạn giả

VI - THANH NIÊN PHẬT TỬ

Đạo Phật không phải dành riêng cho những bậc lão thành lớn tuổi, mà còn thích hợp với giới thanh Niên tuổi trẻ. Phật Giáo Việt Nam Thống nhất đã có tất cả 6 đoàn thể Thanh Niên Phật tử, mà gia đình Phật tử là kỳ cựu nhất. Gia đình Phật tử là một đoàn thể ra đời trên 30 năm (độ năm 1938, 1939 do Hội Phật học Trung Việt thành lập, rồi lan tràn đến Bắc và Nam. Một tổ chức có kỷ luật chặt chẽ và thuần tuý tôn giáo, vừa có bề rộng và bề sâu cốt để đào luỵên một thanh Niên Phật tử có ba đức tánh Bi TRí DŨNG để trở thành một công dân tốt và một Phật tử ngoan đạo, hầu phục vụ cho đạo pháp và dân tộc.

Ông Hội trưởng Hội Phật Giáo Thế giới, Bác Sĩ Ma La Xê Ra, qua thăm Việt Nam năm 1951 (?) đã khen ngợi Gia đình Phật tử là một tổ chức trẻ trung gương mẫu và thuần thành các nước Phật Giáo trên thế giới chưa có.

Đã có nhiều người xuất thân từ gia đình Phật tử đã và đang phục vụ trong các ngành công tư chức quốc gia và trong Giáo hội.

Ngoài Gia đình Phật tử, còn 5 đoàn thể thanh Niên Phật tử mới thành lập sau Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống nhất ra đời . Mặt dầu sự tổ chức chưa được chặt chẽ và sâu rộng như Gia đình Phật tử, nhưng cũng không kém phần quan trọng. Mục đích để rèn một thanh Niên Phật tử có học và hạnh hầu ngày mai đóng góp vào việc xây dựng cho Quốc gia và đạo pháp (xem trang 15 và Tổng vụ Thanh Niên).

Phật Giáo Việt Nam ngày nay, trên toàn quôc đã có:

Bao nhiêu gia đình Phật tử? Bao nhiêu đoàn sinh? Bao nhiêu Ban hướng dẫn? Bao nhiêu Ban bảo trợ?

- Bao nhiêu sinh viên Phật tử?

- Bao nhiêu học sinh Phật tử?

- Bao nhiêu thanh Niên Phật tử?

- Bao nhiêu Hướng Đạo Phật tử?

- Bao nhiêu thanh Niên Phật tử thiện chí?

- Hệ thống tổ chức của mỗi đoàn thể thế nào?

*

* *

Yêu cầu Tổng vụ Thanh Niên hoan hỷ phúc đáp cho chúng tôi các câu hỏi trên đây, càng sớm hoàn thành cho Giáo hội về quyển “PHẬT GIÁO VIỆT NAM NGÀY NAY”

Và yêu cầu gởi cho chúng tôi 1 tấm ảnh của vị Tổng Vụ Trưởng và Quyền Tổng Vụ Trưởng, 6 tấm ảnh của 6 vị Vụ trưởng và một ít hình ảnh hoạt động của các Vụ, đều cở 9x12 để in vào mục Thanh Niên này. Xin chân thành cảm tạ.

VII. TỔNG VỤ TÀI CHÁNH

Đoạn trước (trang 15) đã nói “ Tổng vụ tài chánh có nhiệm vụ trông coi về tài sản của Giáo hội, như động sản, giữ gìn quản trị chùa chiền tài sản, đất đai v…v và làm kinh tài cho Giáo hội.

Tổng vụ Tài chánh gồm có hai vụ như sau:

1. Bất động sản quản trị vụ

2. Động sản quản trị vụ

*

* *

Phật Giáo Việt Nam ngày nay, trên toàn quốc trừ ngoài tài sản của các chùa tư riêng của Giáo hội đã có:

- Bao nhiêu Tự viện (tên Tự viện và ở Tỉnh nào)?

- Bao nhiêu Tự viện (tên Tu viện và ở tỉnh nào)?

- Bao nhiêu Niệm Phật đường (tên và ở tỉnh nào )?

- Bao nhiêu ruộng, vườn và đồn điền (ở đâu)?

- Bao nhiêu cơ sở tự túc (ở đâu)?

- Nói chung là bao nhiêu động sản và bất động sản?

*

* *

Yêu cầu Tổng vụ Tài chánh hoan hỷ phúc đáp cho chúng tôi các câu hỏi trên càng sớm càng tốt, để có đầy đủ tài liệu giúp chúng tôi sớm hoàn thành cho Giáo hội quyển “Phật Giáo Việt Nam Ngày nay ”

Và yêu cầu gởi cho chúng tôi 1 tấm ảnh của vị Tổng vụ Trưởng 2 tấm ảnh của hai vị Vụ Trưởng và một ít hình ảnh hoạt động cảu Tổng vụ tài chánh đều cở 9x12 để in vào mục Tài chánh này. Xin chân thành cảm tạ .

 

VIII. CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG PHẬT GIÁO

Những cơ sở tín ngưỡng của Phật Giáo thuộc về Tổng vụ Tăng sự, xin xem trang 14 ở trước.

Hiện nay trên toàn quốc (Nam phần Việt Nam ) có những cơ sở tín Phật Giáo như:

- Bao nhiêu tự viện (mỗi chùa bao nhiêu Tăng và Ni)?

- Bao nhiêu tu viện (mỗi tu viện bao nhiêu người)?

- Bao nhiêu Niệm Phật đường?

- Bao nhiêu Tịnh Xá?

- Bao nhiêu am cốc?

Chúng tôi còn nhờ Tổng vụ Tăng sự và Ban đại diện các tỉnh Giáo hội gởi báo cáo về đầy đủ, rồi mới làm bản tổng kê được. Tuy nhiên, hiện nay căn cứ theo phúc trình của 21 tỉnh Giáo hội (còn 37 tỉnh Giáo hội chưa có báo cáo ), chúng tôi mới kiếm kê được 3.079 chùa và am như sau:

STT

TỈNH

Ngôi

1.

Long Xuyên

163

2.

DarLac

58

3.

Phú Yên

223

4.

Thừa Thiên

262

5.

Quảng Ngãi

285

6.

Quảng Tín

77

7.

Bình Tuy

17

8.

Vĩnh Long

158

9.

Ninh Thuận

5

10 .

Phước Long

5

11.

Quận 7 Sài gòn

17

12.

Sađéc

1

13.

Gò Công

53

14.

Kiến Tường

23

15.

Quận 9 Sài gòn

7

16.

Phong Dinh

262

17.

Ba Xuyên

125

18.

Gia định

393

19.

An Xuyên

95

20.

Quảng Trị

173

21.

Phú Bổn

7

22.

ChùaViệt gốcMiên

500

Tổng cộng:

3.079

Phụ chú:

Số tổng kê trên đây chưa chính xác lắm

- Theo bản tổng kê tạm của Tổng vụ Tăng sự ngày 19.01.1968 thì cặct việncó kiểm tra trên toàn quốc là 2.114 ngôi chùa (chưa đầy đủ). Số tự viện đã vào Giáo hội PGVNTN là 1.420 ngôi chùa.

- Số tổng kê trên đây chưa kể đến chùa của Phật Giáo Hoà Hoả v…v

IX - SỐ TĂNG NI VIỆT NAM

Số Tăng Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống nhất, thuộc về Tổng vụ Tăng sự, xĩnem trang 14 ở trước. Hiện nay trên toàn quốc (Nam phần Việt Nam) có:

- Bao nhiêu Tăng Bắc tông? (Bao nhiêu Tỳ kheo? Bao nhiêu Sa di)?

- Bao nhiêu Ni Bắc tông? (Bao nhiêu Tỳ kheo? Bao nhiêu sa di )?

- Bao nhiêu Tăng Nam tông? (Bao nhiêu Tăng Việt Nam: tỳ kheo và sa di )? (Bao nhiêu Tăng người Việt gốc Miên: Tỳ kheo và Sa di )?

- Bao nhiêu Tăng khất sĩ? Bao nhiêu Tăng Tỳ kheo và Sa di?

- Bao nhiêu Ni khất sĩ: Tỳ kheo và Sa di?

- Bao nhiêu Tăng người Việt gốc Hoa (Bao nhiêu Tỳ kheo và sa di )?

- Bao nhiêu Tăng Ni Cổ Sơn Môn và Lục Hoà Tăng v..v?

Chúng tôi còn nhờ Tổng vụ Tăng sự và bsn đại diện các tỉnh Giáo hội gởi báo cáo về đầy đủ, rồi mới làm tổng kê được . Tuy nhiên, hiện nay chúng tôi căn cứ theo bản phúc trình tạm (chưa đầy đủ ) của Tổng vụ Tăng sự đề ngày 19.01.1968, thì số tu sĩ của Nam tông trên toàn quốc (Nam phần Việt Nam ) là 23. 231 vị (số nầy chưa chỉnh xác lắm). Xin chia ra như sau:

- Tăng và Ni Bắc tông: 5.570 vị:

Tỳ kheo Tăng (1): 1.566 vị

Sa Di Tăng (1): 2.936 vị

Tỳ kheo Ni (1) : 406 vị

Sa di Ni (1) : 662 vị

5.570 vị

- Tăng bên Nam tông: 17.661 vị (2):

Tỳ kheo ………….. 11.964 vị

Sa di………………. 5.697 vị

17.661 vị

(1) Số kiểm kê nầy cách đây trên 3 năm (1968) chưa chính xác lắm, đến nay số lượng Tăng Ni đã lên nhiều .

(2) Theo các sự Miên nói: số chư Tăng người Việt gốc Miên ở Việt Nam đến 20.000vị.

- Trong đây chưa tính đến số Tăng Ni các giáo phái khác, như: Cổ sơn môn, Lục hoà tăng, khất sĩ v..v

X - TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Tín đồ Phật Giáo Việt Nam có nhiều thành phần: Phật Giáo Việt Nam Thống nhất, Phật Giáo người Việt gốc Miên, Phật Giáo Cổ Sơn môn, Phật Giáo Lục Hòa Tăng, Phật Giáo Hoà Hảo, Phật Giáo Khất sĩ v..v nhưng tóm lại coa ba hạng

- Hạng thứ nhất: Những cư sĩ hữu công với Đạo, có tu có học ở trong hàng ngủ tổ chức của Giáo hội, có quyy có thẻ tín đồ, thường tới lui chùa chiền phục vụ đạo pháp, hoặc hy sinh gánh chịu những khi lâm nguy khổ cực với Giáo hội, xem việc đạo như việc nhà .

- Hạng thứ nhì: Những Phật tử tuy không ở trong hàng ngủ tổ chức của Giáo hội, nhưng có quy y hoặc thờ Phật, mỗi rằm lớn có ăn chay hoặc có đi chùa hay gởi lễ vật cúng Phật, trong gia đình hữư sự, có rước thầy về tụng cầu an sám hối hay cầu siêu.

- Hạng thứ ba: Những người theo đạo Phật với sự truyền thống của Ông Bà hay cảm tình với thân thuộc. Nghĩa là Ông bà trước theo đạo Phật, bổn phận họ con cháu phải theo đạo của Ông bà, hay vì cảm tình mà theo đạo Phật. Những người này họ không biết giáo lý của Phật là gì ! Suốt năm họ không đi chùa, không ăn chay, không quyy, không thờ Phật. Nhưng họ có xu hướng về Đạo Phật: khi có người thân qua đời thì họ rước Thầy về nhà tụng kinh cầu siêu, hoặc có tai nạn gì thì họ đến chùa cầu an sám hối .

Hiện nay số tín đồ Phật Giáo trên toàn quốc (Nam phần Việt Nam )

- Bao nhiêu tín đồ Phật Giáo Thống nhất?

- Bao nhiêu tín đồ Phật Giáo Nam tông?

- Bao nhiêu tín đồ Phật Giáo Lục hoà Tăng và Cổ Sơn Môn?

- Bao nhiêu tín đồ Phật Giáo Khất sĩ?

- Bao nhiêu tín đồ Phật Giáo Hoà Hảo?

Chúng tôi còn chờ Tổng vụ Cư sĩ (xem trang 15) và các Ban Đại diện Tỉnh Giáo hội báo cáo về đầy đủ, rồi mới làm bản tổng kê được. Tuy nhiên, hiện nay căn cứ theo bản phúc trình của 22 tỉnh Giáo hội (còn 36 tỉnh Giáo hội chưa báo cáo), chúng tôi mới kiểm kê được một số tỉnh như sau:

1 - Người Việt gốc Miên là 2 triệu, theo đạo Phật 100 % chỉ trừ một ít người lai ngoại quốc.

2 - Đô Thành (11 quận) người theo đạo Phật ……..87,24 % (căn cứ theo bản điều tra dân số tại số Sàigòn 1967 của Viện Quốc Gia Thống kê, trang 13 và 14).

3 - Tỉnh Long Xuyên, tín đồ Phật Giáo (PGHH: 73 % ) 87, 75 % (căn cứ theo các ngày 09.01.1970)

4 - Tỉnh Phước Long tín đồ Phật Giáo ……………….. 83 %

5 - Tỉnh Gò Công tín đồ Phật Giáo …….. …………….. 75 %

6 - Tỉnh Quảng Ngãi, tín đồ Phật Giáo ………………… .83 %

7 - Tỉnh Phong Dinh, tín đồ Phật Giáo …………………. 75 %

8 - Tỉnh Quảng Trị, tín đồ Phật Giáo …………………….85,5 %

(căn cứ theo báo cáo ngày 1971).

Còn 14 tỉnh Giáo hội đã báo cáo số tín đồ Phật Giáo, nhưng số tỷ lệ không có. Yêu cầu các tỉnh Giáo hội không có tên trên hoan hỷ báo cáo lại rõ ràng theo mẫu báo cáo của tỉnh Giáo hội Long Xuyên.

PHỤ ĐÍNH:

Dân số Sài gòn và thành phần tôn giáo

Sài gòn 12. 01.70 ( IBIA) Bản thống kê vừa hoàn thành của Nhà kế hoạch, cho biết dân số tại Sàigòn và Chợ Lớn gồm trong 11 quận, kể đến năm 1967, có 1 triệu 602.780 người; năm 1962 chỉ có 1 triệu 431.000 người Thành phần tôn giáo năm 1962

- Phật Giáo chiếm 85,4 phần trăm, tức 1 triệu 236.120 người

- Thiên chúa Giáo chiếm 12,8 phần trăm, tức 158.250 người

- Các tôn giáo khác 1,8 phần trăm tức 25.500 người

Thành phần tôn giáo năm 1967:

- Phật giáo chiếm 87,24 phần trăm, tức 1 triệu 398.360 người

- Thiên chúa giáo11,60 phần trăm, tức 177.420 người

- Tin Lành chiếm 0,24 phần trăm, tức 4.740 người

- Cao Đài chiếm 0,30 phần trăm, tức 4.800 người

- Hoà Hảo chiếm 0,10 phần trăm, tức 16.320 người

- Số người không tôn giáo có 194.880 người

Còn hàng trăm ngàn người tỵ nạn chiến tranh gia tăng trong những năm sau chưa được kể đến, Nha kế hoạch đang sưu tra.

 


(1) Duy có Giáo hội PGVNTN thoát khỏi được ách “Đạo Dụ số 10” Trong Sắc luật số 158SL. CT của Chánh Phủ VNCH ký ngày 14.5.1964 về điều 5, có chép như sau: “Dụ số 10 ngày 06.8.1950” cùng các luật lệ trái với Sắ luật này (158SL.CT) không áp dụng đối với GHPGVNTN.

[2] Còn một số giáo viên, hoc sinh và lớp học chưa được ghi vào trong bản thống kê nầy.

[3] Còn một số giáo viên, hoc sinh và lớp học chưa được ghi vào trong bản thống kê nầy.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]