Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Những Kinh Luận tham khảo - Phương danh quý Phật tử

02/04/201317:59(Xem: 12862)
Những Kinh Luận tham khảo - Phương danh quý Phật tử
Yếu Chỉ Kinh Pháp Hoa Thâm

Những Kinh Luận Tham Khảo

Phương Danh Quý Phật Tử

Hòa Thượng Thích Thắng Hoan
Nguồn: Hòa Thượng Thích Thắng Hoan


NHỮNG KINH LUẬN THAM KHẢO

1.- Kinh Pháp Hoa của Hòa Thượng Thích Trí Tịnh dịch.
2.- Lược giảng Kinh Pháp Hoa của Hòa Thượng Thích Thiện Siêu.
3.- Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải của Thiền Sư Thích Thanh Từ.
4.- Đại Ý Kinh Pháp Hoa của Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm.
5.- Lược Giải Kinh Pháp Hoa của Thượng Tọa Thích Trí Quảng.
6.- Pháp Hoa Yếu giải của Thượng Tọa Thích Phước Nhơn.
7.- Pháp Hoa Văn Cú, quyển 2.
8.- Bát Thức Quy Củ Tụng, trang 37, dịch giả Thích Thắng Hoan.
9.- Phật Quang Đại Từ Điển.
10.- Khảo Nghiệm Duy Thức Học, trang 119, tác giả Thích Thắng Hoan.
11.- Ý Nghĩa và và Cách Tụng Niệm trong Nghi Thức Tụng Niệm do Tổng Hội biên soạn, có sự chứng minh của các Hòa Thượng Thích Tịnh Khiết ...

PHƯƠNG DANH QUÝ PHẬT TỬ CÚNG DƯỜNG ẤN TỐNG
QUYỂN YẾU CHỈ KINH PHÁP HOA

1.- Sư cô Thích Nữ Chủng Huyền $100
2.- Diệu An $20
3.- Diệu Thơ $20
4.- Diệu Ngọc $20
5.- Tâm Hoa $20
6.- Minh Hảo $20
7.- Thiện Giàu $20
8.- Diệu Châu $20
9.- Diệu Trí $20
10.- Minh Tư $20
11.- Không Cam $20
12.- Kim Ngọc $20
13.- Diệu An $20
14.- Huệ Hòa $20
15.- Diệu Đạt $15
16.- Diệu Tâm $15
17.- Diệu Pháp $10
18.- Diệu Huê $10
19.- Chân Mỹ $10
20.- Trí Viên và Diệu Thủy $100
21.- Nguyễn Thành Lộc $20
22.- Minh Huệ và Diệu Lý $300
23.- Trần Mai $200
24.- Tăng Trọng Nghĩa và Lương Thị Sao $100
25.- Diệu Từ $100
26.- Nguyễn Hữu Khuyến và Diệu Mai $50
27.- Minh Ngộ và Diệu Bảo $50
28.- Từ Hành và Diệu Ân $50
29.- Quảng Thường $50
30.- Diệu Nhân $40
31.- Diệu Lộc $40
32.- Diệu Hiền $40
33.- Diệu Thành $30
34.- Minh Chơn $30
35.- Nguyễn Thị Thu pd Tâm Na $10
36.- Tô Thành Kim pd Minh Tâm và Huỳnh Thị Lài $100
37.- Lê Tiết Minh $200
38.- Tiên Lâm $100
39.- Diệu Hương Canada $20
40.- Ô.B Minh Vân Phan Văn Tường $100
41.- Chân Nhẫn $50
42.- Bác sĩ Nguyễn Minh Vân pd Tường Quang $300
43.- Ông Bà Trịnh Văn Nông pd Quảng Nghiệp $50
44.- Diệu Chơn Ssan Jose $100
45.- Nguyên Thạnh & Nguyên Hiếu $100
Phần còn lại Chủng Bảo, Chủng Huệ và Chủng Hạnh xin phát tâm hoàn tất việc ấn tống.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
16/10/2010(Xem: 4560)
Bạn đã được giới thiệu về “phương châm tu tập”, “ý nghĩa của Sám hối”, và “tâm Bồ đề”. Đó chính là những hành trang cần thiết, quan trọng để xây dựng những nhận thức căn bản và thực tiễn cho cuộc sống hạnh phúc cũng như cho cuộc hành trình tâm linh của bạn. Khi đã có đầy đủ những hành trang cần thiết cho tư duy và hành động rồi, bây giờ là lúc bạn có thể đi vào thực tập những pháp môn căn bản không phải để có ý niệm về hạnh phúc hay để lí luận về hạnh phúc, mà để “sống hạnh phúc” ngay bây giờ và ở đây.
16/10/2010(Xem: 6833)
Đây là bài thuyết giảng về "Đức Phật của chúng ta" một đề tài dễ làm cho Phật tử ngạc nhiên, vì Đức Phật của chúng ta là Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật rồi còn gì mà phải đặt vấn đề. Nhưng vấn đề sở dĩ được đặt ra là nhiều khi chúng ta chưa có được một cái nhìn thấu triệt tất cả tinh tường, đức tướng, hạnh đức, tin đức của đức Phật chúng ta. Do vậy, bài này, một phần giúp chúng ta trả lời những thiếu sót như vậy... Chính thái độ hóa thần thông để giáo hóa chúng sanh đã làm nổi bật giá trị tâm lý hoằng pháp mà Đức Phật của chúng ta đã dùng để hoằng hóa độ sanh.
13/10/2010(Xem: 5169)
Phật dạy: “Nếu có người niệm Phật, nên biết người này cùng với Văn Thù Sư Lợi không khác” Thứ nhất định tâm thiền; Thứ hai là chế tâm thiền; Thứ ba chân thiền; Thứ tư phương tiện tùy duyên thiền; Thứ năm tức nhị biên phân biệt thiền.
12/10/2010(Xem: 4734)
Sự kiện ra đời của đức Phật để đem lại an lạc cho con người và cuộc đời, đã được Ngài đề cập trong nhiều kinh: "Ta ra đời vì an lạc, vì hạnh phúc, vì lợi ích cho chư thiên và loài người, vì lòng thương tưởng cho đời". Với lý tưởng đó, Ngài đã trải qua bao nhiêu thử thách, gian lao, bằng những kinh nghiệm của tự thân để cuối cùng tìm được con đường đi ra khỏi khổ đau. Ở đây chúng tôi muốn giới thiệu kinh nghiệm tu học của đức Phật được ghi lại trong kinh Thánh Cầu (số 26, Trung Bộ I).
11/10/2010(Xem: 6575)
Hạnh phúc hay đau khổ là số phận chung của mọi chúng sinh, nhất là con người, và theo quan điểm Phật giáo thì đây không phải là phần thưởng hay hình phạt do Thượng Đế ban cho một sinh linh đã làm điều thiện hay điều ác. Tín đồ Phật giáo tin vào một định luật tự nhiên, gọi là “ luật nhân quả”, áp dụng chung cho tất cả mọi hiện tượng trong thế giới này. Tín đồ Phật giáo không tin vào một Đấng Thượng Đế toàn năng, và do đó một Đấng Thượng Đế như vậy, và ngay cả Đức Phật đại từ bi cũng không thể ngăn cản được định luật này.
04/10/2010(Xem: 4362)
Nghiệp báo đóng một vai trò rất quan trọng trong giáo lý nhà Phật. Tuy nhiên chúng ta nên nhớ rằng Đức Phật thuyết minh nghiệp lý không phải với mục đích khuyến khích làm điều kiện để hưởng thụ hạnh phúc trong cõi cực lạc,thiên đường, nhưng để giúp con người thoát khỏi dòng nghiệp báo triền miên (kammakkhayya).
03/10/2010(Xem: 5172)
Bồ Tát Quán Thế Âm đã khả hứa với chúng ta: “Nếu hành giả có thể tụng trì đúng pháp -khởi lòng thương xót tất cả chúng sanh- lúc ấy ta sẽ sắc cho tất cả Thiện thần, Long vương, Kim Cang, Mật tích thường theo ủng hộ, không rời bên mình, như giữ gìn tròng con mắt hay thân mạng của chính họ “.
01/10/2010(Xem: 5573)
Kính lạy Đức Thế Tôn, Ngài đã thị hiện vào cõi nhân gian nhiều khổ đau, phiền lụy này, bằng hạnh nguyện độ sinh, bằng trí tuệ siêu việt, để từ đó Đức Thế Tôn xây dựng một nền văn hóa người trong sáng, một nếp sống hướng thượng, tâm linh siêu thoát, bằng giáo pháp giác ngộ, bằng nếp sống văn hóa cao đẹp, lành mạnh có lợi ích cho tha nhân mà con người thời bấy giờ đã xưng dương, tán thán Đức Phật...
29/09/2010(Xem: 6831)
Ðạo Phật có nhiều pháp môn để thích ứng với căn cơ từng người, mỗi pháp môn có mục đích và phương pháp khác biệt, vì vậy cần có sự phân biệt rõ ràng để giúp sự lựa chọn...
24/09/2010(Xem: 4551)
Tất cả chúng sinh mong ước được vui vẻ, không ai mong cầu buồn rầu. Phật Pháp dạy những phương pháp để xa lánh khổ đau và đạt đến an lạc. Phật Pháp mà chúng ta thực tập là, nói một cách chữ nghĩa, là điều gì đấy ôm ấp chúng ta. Điều này có thể được giải thích trong nhiều cách. Nó ôm ấp chúng ta khỏi khổ đau và ôm ấp tất cả những nguồn cội của an lạc.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567