- Lời nói đầu
- Đôi lời trong lần tái bản
- Niềm Tin Trong Đạo Phật
- Thế Giới Cực Lạc Trong Sự Thật Hiện Hữu
- Chọn Pháp Môn Trong Thời Đại Văn Minh
- Niệm Phật Với Tuổi Trẻ
- Niệm Phật Để Tìm Lại Chính Mình
- Niệm Phật Trong Tạp Niệm
- Ba Điều Quan Trọng Cho Việc Vãng Sanh
- Hương Thơm Niệm Phật
- Nhân Duyên Lớn
- Niệm Phật Hiểu Theo 37 Phẩm Trợ Đạo
- Chú thích
Đườ ng về bến giác có muôn nẻ o đường, pháp tu niệ m Phật chỉ là mộ t trong muôn nẻo. Như ng theo lời dạ y của chư Phậ t, chư Bồ Tát, chư Tổ thì pháp tu niệ m Phật xứng hợ p với thời đạ i ngày nay. Thời đạ i mà con người dễ bị trần cả nh làm lu mờ tánh giác.
Quyể n sách nhỏ này chỉ là những lời thiế t tha, thô thiển ca ngợ i pháp tu quý báu này. Và cũng vì lòng tha thiế t muốn chia xẻ đến những ai có nhân duyên vớ i pháp tu niệm Phậ t, nên đã không nghĩ đế n sự hiểu biế t nông cạn củ a mình, do đó những điề u sơ suất chắ c chắn không tránh khỏ i. Vậy kính mong chư vị độc giả , thiện hữu tri thứ c niệm tình chỉ dạy.
Nam Mô Bổ n Sư Thích Ca Mâu Ni Phậ t
Nam Mô A Di Đà Phật
Chùa Pháp Bảo, 1998
T.K Thích Phổ Huân
Quyể n sách này được in lầ n đầu chỉ dướ i 500 quyển. Lý do ngườ i viết đã không mờ i gọi quý thân hữ u, Phật tử đóng góp ấ n tống; thậm chí giấ u luôn cả ngườ i thân trong gia đình mà chắc chắ n sẽ đóng góp. Điề u này vì muốn trọ n đem công đức hồ i hướng đến song thân quá vãng đượ c siêu thoát về Phậ t cảnh.
Nay thì số ấn tống nhỏ nhoi đã hết, và nhân duyên đượ c quý Phật tử đọc qua rồi phát tâm muố nấn tống lạ i. Cũng nhân tiệ n này một vài lỗ i trong sách được sử a như: chính tả và chữ sai.
Vậ y xin hồi hướ ng công đức ấ n tống này đế n tất cả chúng sanh trong pháp giớ i đồng trọn thành Phậ t đạo.
Nam Mô A Di Đà Phật
Sydney, ngày 18/5/1998
TK. Thích Phổ Huân
Ngày xưa con ngườ i vì quá lạc hậ u, yếu đuối nên tự khuôn ép tư tưở ng vào những mê tín kỳ quặc; phó thác đờ i mình trong nghi thức sùng bái thầ n linh,ủy mị, để tự trấn an, xoa dị u, cầu khẩn đủ mọi thế lự c bên ngoài. Từ đó không biế t bao nhiêu hình thức tôn giáo, tín ngưỡ ng ra đời.
Sự phát sinh nhiều tín ngưỡ ng như vậy cho thấ y con người củ a thời đại xư a luôn luôn sợ hãi, hằ ng mong cầu tìm kiế m cho mình một nơ i nương tựa che chở , lắng dịu tâm hồ n.
Quan niệ m tư tưởng như thế mãi kéo dài cho đế n khi đạo Phậ t ra đời. Bằng sự giác ngộ rốt ráo siêu việ t. Đức Phật đã chỉ rõ đâu là mê đâu là tỉnh, cũ ng như cả thế giới, vũ trụ này đều do sự chuyển động tâm thứ c mà ra. Một số người bấy giờ bắt đầu họ c được chánh tín. Nhậ n ra ngay chính bản thân mình là nơ i nương tựa, là nơ i quyết định xa lìa vô minh phiề n não đạt đến giác ngộ vô sanh.
Cho đế n ngày nay hơn hai ngàn năm trăm năm, giáo pháp giác ngộ vẫn tồn tạ i, phát triển, và luôn luôn thích ứ ng với mọi hoàn cả nh, thời đại. Lạ i có thể nói nhờ vào chánh tín mà lời Phậ t dạy mới tồ n tại, việc tu họ c của chúng ta mớ i được kết quả .
Nế u việc thực hành giáo pháp không gây cho ta niề m tin xác đáng, hay lệch lạ c với lẽ phả i đời sống thì kế t quả hành trì sẽ không mang đến an lạ c, hạnh phúc.
Niề m tin trong đạo Phậ t hẳn nhiên không phả i là niềm tin mù quáng, chấ p nhận, phó thác không suy xét. Trong lầ n nói chuyện vớ i dân xứ Kesaputta đứ c Phật đã dạy như sau: "Hảy đến đây: người Kalama, không nên chấp nhận điều gì chỉ vì nghe nói lại (tỷ như nghĩ rằng ta đã nghe điều này từ lâu). Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì tập tục cổ phong truyền lại như thế (tỷ như nghĩ rằng điều này đã được truyền lại từ bao nhiêu thế hệ). Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì lời đồn đãi như vậy (tỷ như tin lời người khác mà không suy xét). Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì điều ấy đã được ghi chép trong kinh sách. Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì mình đã ức đoán như vậy. Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì mình suy diễn như vậy. Không chấp nhận điều gì theo bề ngoài. Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì điều ấy hợp với thành kiến mình. Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì điều ấy hình như có thể chấp nhận được (tỷ như nghĩ rằng điều này phải được chấp nhận). Không nên chấp nhận điều gì chỉ vì vị tu sĩ thốt ra điều này đã được ta kính trọng từ trước (và như vậy lời nói phải được chấp nhận).
Tuy nhiên khi tự các con hiểu rõ rằ ng - những điề u này không hợp luân lý; nhữ ng điều nầy đáng đượ c khiển trách, nhữ ng điều này bị các bực thiện trí thứ c cấm đoán, nế u thực hiện nhữ ng điều này sẽ bị phá sản và phiề n muộn - thì hẳ n các con phải từ bỏ, không làm điề uấy.
Khi tự các con hiểu rõ rằ ng - những điề u này hợp luân ý; nhữ ng điều này không bị khiển trách, nhữ ng điều này đượ c các bậc thiệ n trí thức tán dươ ng, nếu thực hiệ n những điều này sẽ được an vui hạ nh phúc - thì hẳn các con phả i hành động đúng như vậy (1)."
Nhữ ng lời dạy này cho chúng ta thấ y sự xác tín rấ t quan trọng; đòi hỏ i sự cân nhắc kỹ càng trước khi tin để thực hành. Việ c thực hành vớ i niềm tin như thế sẽ mang đế n kết quả mỹ mãn, trái lại thự c hành không mang lấy mộ t niềm tin gì, điề u này chẳng có lợ i ích chi. Kinh Hoa Nghiêm dạy: "Tin là nguồn gốc mẹ công đức, nuôi lớn tất cả các pháp lành, đoạn trừ lưới nghi ra khỏi dòng ái, mở bày đạo vô thượng Niết-Bàn...(2)."
Để có được niềm tin sáng suố t, chân thật sau đây chúng ta tìm hiể u sơ lược mộ t vài đức tin căn bả n mà người Phậ t tử cần nên có.
1) Tin đứ c Phật
Như một con người, thái tử Tất Đạt Đa (Siddhartha) họ là Cồ Đàm (Gotama) ra đờ i năm 624 trước tây lị ch cách đây 2622 nămở Ấ n Độ. Vương quố c Ngài, tên Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu) cách thành phố Ba La Nạ i (Benares) 100 dặm về hướng đông bắ c và khoảng 40 dặ m gần núi Hy Mã Lạ p Sơn (Himalaya).
Lị ch sử này đượ c ghi lại do các nhà khả o cổ Ấn Độ và Tây Phương khám phá ra, cộ ng với chứng tích lị ch sử của trụ đá vua A Dục (Asoka) để lại (thế kỷ thứ 3 trước Tây lị ch).
Truyề n thuyết ghi rằ ng, tuy thái tử sanh ra và lớ n lên trong nhung vàng nệm ấ m, trong yêu thương, tôn kính. Như ng Ngài vẫn nhậ n ra mầm móng đau khổ , lụy phiền củ a kiếp nhân sinh, mầ m móng của sự đổ vỡ, bấ t toàn trong cảnh màu vàng tráng lệ . Cho đến dịp chứ ng kiến cảnh thậ t trong cuộc số ng. Nhận thấy con ngườ i phải vất vả , lăn lóc, đấu tranh để mưu sinh. Loài cầ m thú giành giựt giế t hại lẫn nhau vì sự sống. Cảnh đau khổ của Già, Bệnh, Chế t và đặc biệt nhấ t là mục kích hình ả nh vị đạo sĩ mang phong thái đoan nghiêm trầm tĩ nh... bao yếu tố đó đã nảy sanh trong tâm thái tử niềm băn khuăn, thao thứ c cho bản chấ t đời sống con ngườ i, từ đó đưa đế n quyết định cho con đườ ng xuất trần, thoát tụ c.
Thái tử vượt thành tầ m đạo, trải qua sáu năm khổ hạnh. Học đạ o và chứng đượ c mọi pháp tu củ a các đạo sĩ nổ i danh nhất thờ i bấy giờ. Tuy vậ y thái tử vẫn chư a tìm được ánh sáng giác ngộ mà Ngài mong đợi. Cuố i cùng bằng sự vận dụng trí lự c kiên trì Ngài đã tự mình giác ngộ qua con đường Trung đạ o (lìa hai cực đoan: buông lung khoái lạ c và ép xác khổ hạ nh), để trở thành bậ c Vô Thượng Chánh Đẳ ng Chánh Giác. Từ đó Ngài đượ c tôn xưng là Phậ t nghĩa là mộ t người hoàn toàn thứ c tỉnh, giác ngộ , gột sạch hế t mọi phiền não khổ đau...
Sơ lược dòng đời củ a Ngài chúng ta thấy, sự giác ngộ không đế n từ bên ngoài; không phả i lìa sự nỗ lự c tự thân mà tìm cầ u được chân lý. Do vậ y tất cả là mộ t thực tế sáng tỏ , cho thấy đứ c Phật là một con ngườ i bình thường như bao người.Và sự kiện Ngài trở thành Phật là kế t quả của mộ t cuộc chiến thắ ng vĩ đại to lớ n nhất ở nộ i tâm. Truyện truyề n kỳ trong kinh văn đã kể lại cuộc chiế n đấu giữa Phậ t và Ma Vương vị chúa tể của sắ c ái, tham lam, dục vọ ngở thế gian. Kế t quả Ma Vương phả i thất bại lẩ n vào trong bóng tối, để nhuờng lại ánh sáng huy hoàng giả i thoát.
2) Tin giáo pháp củ a Phật là chân lý
Giáo lý kinh điể n của Phật cao rộ ng muôn trùng, sâu xa thăm thẳm. Pháp môn lạ i có đến tám mươ i bốn ngàn. Tùy mọ i căn cơ của chúng sanh mà khai ngộ . Người học Phậ t dù trình độ cao thấ p ra sao nếu muố n nghiên cứu, hành trì vẫ n được như ý.
Tuy rằ ng theo truyền thố ng, tập quán, phong tụ c hình thái, tín ngưỡng mỗ i nơi có phần sai biệ t; điều này cũ ng do thích nghi với hoàn cả nh. Tuy nhiên tất cả vẫn mang một sứ c sống thực và luôn luôn khai phóng luồ ng ánh sáng trí huệ vào tâm thứ c con người. Luồ ng ánh sáng đó là chân lý bất-di bấ t dịch của vạ n pháp. Để xác tín cho niề m tin giáo pháp của Phậ t là chân lý, xin đưa ra giáo pháp căn bả n nhất là Tứ Diệ u Đế.
Tứ Diệu Đế đượ c xem là phần giáo lý cộ i gốc của đạ o Phật và cũng là tinh ba quan trọ ng cho mọi ngườ i con Phật không phân biệ t Tiểu thừa hay Đạ i thừa, Thiền tông, Tị nh độ.v.v...
Hầ u hết người Phậ t tử ít nhiều đề u biết qua Tứ Diệu Đế. Tứ Diệu Đế là bài thuyế t pháp đầu tiên củ a đức Phật. Ngài giả ng dạy cho năm anh em tôn giả Kiều Trần Như tại vườn Lộ c Uyển (Deer park) gầ n Ba La Nại (Benares).
Tứ Diệu Đế là bố n sự thật vi diệ u, hay gọi là bố n chân lý vi diệu, đó là: Khổ đế, Tập đế , Diệt đế, Đạ o đế.
Khổ đế
Khổ là một sự thậ t. Một sự thậ t hiển nhiên rõ ràng, ai ai cũ ng thấy biết. Mộ t đứa bé mới sanh cũ ng đã tiết lộ cho mọi người thấ y đó là tiếng khóc "Thoạt sinh ra thì đà khóc chóe, Trần có vui sao chẳng cười khì..."(Nguyễn Công Trứ ) hay là "Thảo nào khi mới chôn nhau, Đã mang tiếng khóc ban đầu mà ra"(Ôn Như Hầu). Tiế ng khócấy kéo dài đăng đẳ ng đến lúc nhắ m mắt lìa đời trong hình dáng mộ t người già đau bệ nh. Sự thật củ a khổ được thấ y qua một cách cụ thể khi đức Phậ t dạy "Nầy các Tỳ Kheo, đây là chân lý về sự đau khổ: Sinh là khổ , già, đau, chết là khổ , gần người thù, xa ngườ i thân hoặc không đạ t được nguyện vọ ng đều là khổ . Tóm lại nhữ ng yếu tố vậ t lý và tâm lý cấu tạ o nên con người đề u đau khổ (3)."
Nhìn nhậ n đời là khổ không phả i là bi quan, yếm thế mà là sự thành thậ t, sáng suốt thừ a nhận. Nếu ngườ i ta có thể vui vẻ , phớt lờ đượ c cái khổ nói trên, thì mớ i dám nói đây là quan niệm bi quan, yế m thế.
Thế gian vô thường, hoàn cả nh vật chất luôn thay đổ i, hư hoại; con ngườ i lại nằm trong cái hư hoại đó thử hỏ i làm sao tránh được khổ ; cho nên khổ là chân lý. Và đã là chân lý thì dù ta có bi quan hay lạ c quan khổ vẫ n là khổ.
Tậ p đế: nguyên nhân củ a khổ
Nguyên nhân củ a khổ là do tham ái, dụ c tình. Chính sự luyế n ái tham vọng này mà kéo đư a con người mãi trong vòng sanh tử . Việc khát khao ôm giữ tham dục không biế t nhàm chán, từ đây sinh ra cái khổ triền miên không dứ t.
Con ngườ i đã lầm tưởng, mộ tước ao ham muố n nào đó sẽ dừ ng nghỉ khi đượ c thỏa lòng chiế m hữu. Nhưng sự thật lại không bao giờ hài lòng thỏa mãn. Mộ t gia tài kết xù lạ i quá nhỏ bé vớ i một con ngườ i đầy tham vọ ng. Một mối tình đẹ p của đôi tình nhân tưở ng là hoa mộng thiên thu, như ng rồi thỏa mãn hoa mộ ng đó cũng nguộ i lịm đi, và ướ c vọng dục tình khác lạ i nảy nở. Điề u hạnh phúc củ a người này như ng là việc đau khổ của người kia, và điề u hạnh phúc củ a người kia thì họ chẳng bao giờ thấy đủ. Cái nghị ch đảo bất thuậ n này nào đâu phải là nguyên nhân xa xôi huyề n bí, tất cả chỉ do lòng tham dục mà ra. Chẳ ng hạn kẻ ăn xin bỗ ng dưng may mắ n trở thành ngườ i đầy đủ tiề n bạc, vậy mà mộ t thời gian trôi qua, ngườ i ăn xin này bây giờ đã đầ y đủ lại thấ y mình còn thiếu kém khi nhìn ngườ i bên cạnh đầ y đủ hơn. Thậ m chí đến ngay kẻ đầy đủ nhấ t vẫn còn thấ y cái đầy đủ đó không đủ như ước muố n; và vậy vẫn có cái khổ ở mức độ nào đó mà nhiều ngườ i tưởng rằng phi lý! Ước muốn kia chính là lòng tham muố n dục vọng không đáy. Do đây Phậ t dạy "Này các Tỳ Kheo, đây là chân lý nguyên nhân sự đau khổ: Chính vì dục vọng mà ta phải luân hồi và cứ chạy theo lạc thú ở đời mãi(4)."
Diệ t đế: diệt trừ tham ái, phiền não
Biế t được nguyên nhân tham dụ c, luyến ái là khổ . Vậy muốn diệ t khổ thì phả i chấm dứt mầ m mống nguyên nhân này. Cũ ng như kẻ đau bệ nh biết được bệ nh phải chữa trị ngay, nếu không dù có rành mạ ch phân tích biết rõ lý bệ nh cũng chẳng ích chi, rồ i phải chết trong đau tiế c.
Khi khổ đã không còn hay nói cho đúng là tham dục, luyế n ái, vọng tình, sân giậ n, si mê, vô minh, phiền não đề u chấm dứt thì ở đây sự an tịnh, giả i thoát có mặt và trạ ng thái an lạc này còn gọ i là Niết Bàn. Do đó kế t luận rằng khổ chỉ có thể tiêu mấ t khi Diệt đã đượ c thực hành, đó là chân lý.
Đạ o đế: con đường đư a đến sự diệ t khổ
Là con đườ ng hướng dẫn hành giả làm thế nào đi trọ n cuộc hành trình dứ t lìa tham dục phiề n não. Phương pháp thự c hành tu tập đượ c đức Phật dạ y qua pháp Trung đạo, xa lìa hai cự c đoan sai lầm: hành xác khổ hạnh và tham đắ m khoái lạc. Hai lố i sai lầm này đượ c Phật ví như dây đàn căng quá và chùng quá. Đàn có thể nghe đượ c khi mức độ căng dây vừ a phải.
Con đườ ng trung đạo đượ c biết qua tám pháp gồ m có:
1. Chánh kiế n (hiểu biết chân chánh)
2. Chánh tư duy (suy nghĩ chân chánh)
3. Chánh ngữ (lời nói chân chánh)
4. Chánh nghiệ p (hành động chân chánh)
5. Chánh mạ ng (sinh hoạt chân chánh)
6. Chánh tinh tấ n (cố gắng siêng năng
chân chánh)
7. Chánh niệ m (kýức chân chánh)
8. Chánh đị nh (định tâm, tậ p trung chân chánh)
Trong tám pháp đây đượ c chia ra làm Tam Vô Lậu họ c (mà người tu Phậ t phải xem là điề u tối cần không thể lìa bỏ, đó là: Giớ i, Định, Huệ.
Các phầ n Chánh ngữ, Chánh nghiệ p, Chánh mạng thuộ c về Giới.
Các phầ n Chánh tinh tấn, Chánh niệ m, Chánh định thuộ c về Định. Và phầ n Chánh kiến, Chánh tư duy thuộc về Huệ .
Nề n tảng của Giớ i, Định, Huệ là căn bả n cho con đường giả i thoát. Bởi Giớ i là điều kiệ n ngăn chặn nghiệ p ác, tăng trưởng nghiệ p lành của ba nghiệ p Thân Khẩu Ý. Đị nh là định lự c tập trung thanh lọ c tư tưởng, và Huệ là trí huệ thanh tị nh sáng suốt phát sinh ngay khi đó, sau khi Giớ i và Định lưu thông. Như thế đạo đế là chân lý rốt ráo trong việ c giải quyết sinh tử .
Trên đây chỉ tóm lược ý chính, nộ i dung của Tứ Diệu Đế để thấy rõ giáo Pháp củ a Phật là chân lý. Nế u muốn rõ hơn xin tra cứ uở những sách khác sẽ được khai triể n rộng thêm.
3) Tin vào khả năng giác ngộ
Trong kinh Phạ m Võng Phật dạ y "Đại chúng lòng nên tin chắc: Các người là Phật sẽ thành. Ta đây là Phật đã thành.(5)." Lời Phậ t dạy nói lên giáo pháp giả i thoát không là của riêng ai. Điề u giác ngộ giả i thoát này sẵn có trong tâm củ a mọi người. Xư a kia khi Phật còn là Thái tử , Ngài cũng đã trăn trở , dằn vặt vớ i bao tham mê, giác tỉnh luôn hoành hành trong tâm tư . Nếu sự giác ngộ tự nhiên mà đế n thì Ngài chẳng lìa cung điệ n tìm đạo làm gì. Phả i chăng điều này cho thấ y Ngài đã vất vả mới tìm ra đạ o giải thoát.
Con ngườ i ngày nay nếu muố n tìm hưởng an lạ c thì cũng phả i dừng lại mọ i phiền não lăng xăng. Phả i nỗ lực lướ t thắng những đam mê sa đọ a và điều cần yế u nhất là phả i tin vào khả năng củ a chính mình.
Giáo lý đứ c Phật đã đưa ra phươ ng cách nhận diệ n khổ và diệt khổ một cách rõ ràng. Sự thật đó được thấ y và được trự c nghiệm ở ngay hoàn cả nh môi trường chúng ta. Bằ ng niềm tin chánh tín và tư duy sáng suốt chúng ta có thể hành động đúng theo nguyên lý sự thật ngay trong cuộ c sống hiện tạ i mà không phải tìm vào sự banơn giáng phướ c của thế lự c thần linh. Trong kinh Pháp Cú có dạ y như sau:
"- Con ngườ i kinh hãi đi tìm nương tự aở nhiều nơ i đồi núi, rừ ng, vườn, cây cố i, và đền miế u.
- Không, đó không phả i là nương t��a an toàn, không phải nươ ng tựa tối thượ ngẩn náo như vậ y không thể thoát ra khỏ i phiền não.
Ngườ i đi tìm nương tự a nơi đức Phậ t, Giáo Pháp và Tăng Già, có tri kiến chơ n chánh để nhậ n thức Tứ Đế - Khổ, Nguồn khổ , Vượt khỏi khổ , và Bát Chánh Đạo, dẫ n đến sự Diệ t khổ.
Đó quả thật là nương tự a an toàn. Đó quả thậ t là nương tự a tối thượng. Tìm đế n các nương tự aấy ắt thoát ra khỏ i mọi phiền não (6)."
Vớ i niềm tin vào ba ngôi Tam Bả o và khả năng củ a chính con người để phá trừ mê tín như vậy. Con ngườ i sẽ có được nghị lực tin cậy ở ngay chính bản thân mình trên con đườ ng thoát ly sinh tử, và như thế là niềm tin trong đạ o Phật.
Thế Giới Cực Lạc Trong Sự Thật Hiện Hữu
Sự hiểu biế t con người có hạ n, và đối tượ ng của sự hiể u biết thì vô hạ n. Khoa học củ a thời đại ở thế kỷ hai mươ i này xem như vượ t bực. Người ta đang nghĩ đến việc hoạ ch định chương trình du lị ch lên cung trăng, giống như du lịch giải trí qua lạ i các nước vớ i nhau. Chuyện này nghe qua hẳ n như đùa như ng tương lai chắ c sẽ có, bởi con ngườ i đã dẫm chân lên mặ t trăng cách đây gần ba mươ i năm (20 July, 1969). Và mới đây nhấ t (4 July, 1997) phi thuyền Pathfinder đã chinh phụ c được sao hỏ a (Mars), mang theo chiếc xe rôbô (robot) dọ thám của con ngườ i, lần đầu tiên lăn bánh trên mặ t hành tinh này. Sự kiệ n đây là bước kỳ công của khoa họ c đánh dấu mộ t ngày lịch sử ở cuối thế kỷ hai mươi. Tuy nhiên khoa họ c càng đeo đuổi việ c khám phá không gian thì lại càng thấ y vũ trụ mênh mông vô cùng tậ n. Cũng như sự hiểu biết củ a con người chỉ là một lóe sáng nhỏ nhoi của con đom đóm khi đem so vớ i ánh sáng mặt trờ i tượng trưng cho muôn ngàn bí ẩ n của vũ trụ .
Qua nhữ ng kết quả mà khoa họ c đã mang lại, con ngườ i bây giờ đã thậ t sự tin rằng hành tinh (quả địa cầu) chúng ta đang ở chỉ là một trong nhữ ng muôn tỉ hành tinh có sự sống. Rồi từ đây con người đã và đang cố gắng gióng lên tiế ng nói liên lạc vớ i thế giới bên ngoài trong khả năng có hạn củ a mình. Việc làm này đã gián tiế p chấp nhận lên tiế ng một sự thậ t là có sự số ngở ngoài thế giới chúng ta.
Đi lùi lạ i quá khứ cách đây hơ n hai ngàn năm trăm năm tại Ấ n Độ qua kinh văn. Nơ i đó xuất hiệ n một bậc siêu phàm, đạ i trí mà người đờ i tôn xưng là Phậ t có nghĩa là mộ t con người đạ t được sự toàn thiệ n chân tánh; thấy và hiể u rõ tất cả vạ n pháp. Với tự thân, tâm đã gột sạ ch mọi phiền não nhiễ m ô. Vào thời kỳ này đức Phật đã tuyên bố rõ ràng là thế giớ i có hằng hà sa số không thể tính đượ c, cũng như số lượng chúng sanh cũ ng vô cùng. Sự việ c mà đức Phật thấ y như vậy mãi đế n hơn hai ngàn năm sau khoa họ c mới tìm ra.
Đứ c Phật thường dạ y các đệ tử nên cẩ n thận, nếu có thể tránh được, để khỏi vô tình giế t hại những loài chúng sanh nhỏ nhít khó nhìn thấy, như các loài trong đất hay trong nướ c. Để rải lòng từ bi cho trọn, Phậ t dạy phải thườ ng chú nguyện khi di độ ng hay ăn uống.
Phậ t quán nhất bát thủ y
Bát vạ n tứ thiên trùng
Nhượ c bất trì thử chú
Như thực chúng sanh nhụ c
(Phậ t quán trong một bát nướ c
Có tám vạ n bốn ngàn vi trùng
Nế u như không trì chú (lúc uố ng)
Chẳ ng khác gì ăn thịt chúng sanh vậ y)
Nói về thế giới trong vũ trụ đức Phậ t dạy "...Tùng thị Tây Phương, quá thập vạn ức Phật độ, hữu thế giới danh viết Cực Lạc, kỳ độ hữu Phật hiệu A Di Đà kim hiện tại thuyết pháp...”(...từ đây hướng về Tây Phương kia trải qua hết mười muôn ức Phật độ, có một thế giới gọi là Cực Lạc cõi ấy có Phật hiệu A Di Đà hiện đang thuyết pháp ...)
Lờ i dạy này của đứ c Phật sẽ khó mà tin đượ cở khoảng cách đây mộ t ngàn năm, vì nền văn minh lúc bấ y giờ còn quá thấ p. Thiên văn học chư a ra đời, ngườ i ta chỉ biết có trái đấ t là duy nhất kế đó là mặt trờ i. Bây giờ con ngườ i đã văn minh, tiến bộ, khoa học đã vượ t đến mức thậ t cao. Thiên văn học đã hé mở phần nào bức màn vũ trụ, tiết lộ rõ ràng trái đất và mặ t trời không phả i là hành tinh duy nhất có mặ t trong vũ trụ , mà trong vũ trụ có đến vô cùng số lượng hành tinh thế giới không thể nói đếm được.
Riêng nói về vị thế củ a trái đất đượ c nằm trong thái dươ ng hệ bao gồm chín hành tinh là:
Thủ y Tinh (Mercury), Kim Tinh (Venus), Quả Đấ t, Hỏa Tinh (Mars), Mộ c Tinh (Jupiter), Thổ Tinh (Saturn), Thiên Vươ ng Tinh (Uranus), Hải Vươ ng Tinh (Neptune) và Diêm Vương Tinh (Pluto) quay quanh mặ t trời. Thái Dươ ng Hệ này lại có đế n hàng tỉ, nằ m rải rác trong vũ trụ tạo thành nhữ ng dạng thể riêng biệ t như hình tròn, vuông, xoáy ố c, chong chóng v.v...lại gọ i là Ngân Hà. Và vĩ đạ i hơn nữa là Thiên hà, trong đó có vô số Ngân Hà gọp lạ i. Nhưng trong vũ trụ lại có đế n hàng tỉ Thiên Hà. Vậ y thì từ Thiên Hà nế u quay về tìm vị trí của trái đấ t cõi Ta Bà nơi chúng ta đang ở thì giống như tìm một hạt cát nào đó trong sa mạ c cát vậy.
Từ đây ta thấy lờ i dạy của đứ c Phật trong kinh xư a hoàn toàn phù hợp vớ i kiến thức khoa họ c ngày nay. Và câu nói "hằng hà sa số thế giới" thườ ng được thấy trong kinh sẽ không còn xa lạ nữ a với người còn hoài nghi đây là thậ t hay giả.
Việ c rõ ràng hơn là sự công nhận xác tín củ a nhiều học giả , trí thức Tây phươ ng đối với đạ o Phật. Tiêu biể u hơn hết là lờ i tuyên bố củ a nhà Vật lý họ c lừng danh Albert Einstein:
"The religion of the future will be a cosmic religion. It should transcend a personal God and avoid dogmas and theology. Covering both the natural and the spiritual, it should be based on a religious sense arising from the experience of all things, natural amd spiritual, as a meaningful unity. Buddhism answers this description ."
(Tôn giáo tươ ng lai sẽ là mộ t tôn giáo chung cho cả vũ trụ. Tôn giáo này vượ t mức tin về mộ t Đấng Thiêng Liêng nào đó có cá tánh và tránh hế t các tín điều và lý thuyế t. Bao trùm cả về thiên nhiên lẫn tinh thầ n, tôn giáo này phải căn cứ vào ý niệm đạ o giáo phát sanh từ nhữ ng thực nghiệ m của mọi vậ t, thiên nhiên và tinh thần như một sự thuầ n nhất đầy đủ ý nghĩa. Thì đạ o Phật đáp ứng đượ c các điều đó (7)."
Trở lại lời dạ y của đức Phậ t về thế giớ i Tịnh Độ A Di Đà, ta cũ ng hiểu rằng vũ trụ vẫn có vô số Tịnh Độ và cũ ng không phải chỉ cóở phương Tây mà cả khắp mười phươ ng thế giới. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Phương Đông cõi Ta Bà này, có thế giới tên là Mật Huấn. Phương Nam có thế giới tên là Phong-Dật. Phương Tây có thế giới tên là Ly Cấu. Phương Bắc có thế giới tên là Phong Lạc. Phương đông-bắc có thế giới tên là Nhiếp-Thủ. Phương đông nam có thế giới tên là Nhiêu- Ích. Phương Tây Nam có thế giới tên là Tiên Thiểu. Phương Tây bắc có thế giới tên là Hoan Hỷ. Hạ phương có thế giới tên là Quan-Thược. Thượng phương có thế giới tên là Chấn Âm. Các đấng Như Lai trong mười phương thế giới này, mỗi vị có nhiều danh hiệu, cho đến vô lượng chư Phật ở vô số thế giới cũng đều như thế” (8).
Về Y báo và Chánh báoở cõi Cự c Lạc nghĩa là hoàn cả nh môi trường và con ngườ i thì được Phậ t tả là vi diệ u, nên con người ở cõi Ta Bà khó mà tin theo. Nếu có thể tin thì người ta chỉ tin có thế giớ i Cực Lạc nào đó, như ng việc nhà cử a cung điện do ngọ c báu trang nghiêm hoá thành; các loại cây lá bằ ng vàng bạc, lư u ly, pha lê, san hô, mã não... thân người lạ i thanh tịnh, đủ các thứ diệu âm, thầ n thông công đức; đồ ăn thức uống tự do ý muốn mà hiệ n ra; khi ăn chỉ cầ n ngửi hương thì no đủ , nhẹ nhàng không nhơ bợn v.v... mà đượ c đức Phật nói trong kinh Vô Lượ ng Thọ, thì xem ra khó thể tin được. Điề u không tin này cũng hợ p lý, vì lấy việ c đây so với việ c kia làm sao chẳng thấ y khác biệt. Giố ng như một ngườ iở xứ văn minh điệ n tử, đi vào bộ lạc thiểu số rồi kể về sự sinh hoạt cơ khí, điện tử ở công xưởng, ngân hàng, phi trườ ng, siêu thị... thì làm sao ngườ i bộ lạc kia có thể hiểu và tin! Nế u nói phải giả i thích cho ra việc nhiệ m mầu kia thì ngườ i ta mới tin, thì xin thư a, ngay tại thế gian này cũng có nhiề u việc nhiệm mầ u xảy ra mà con ngườ i vẫn không biế t làm sao giải thích. Sự kiện Hòa Thượ ng Thích Quảng Đứ c ngồi ngay trong lử a đỏ mà vẫn an nhiên, tự tại trong tư thế thiền tọa vữ ng vàng. Và việc lạ lùng hơn là trái tim củ a Ngài lửa đố t vô hiệu quả .
Vấ n đề nghi ngờ về thế giớ i mầu nhiệm ở Cực Lạc Tây phươ ng, nếu đem ra giả i thích thế nào cũ ng không dứt đượ c hoài nghi. Bởi vì sự huyền diệu, nhiệ m mầu của Phậ t pháp vượt ra ngoài hiể u biết của con ngườ i, do vậy kiế n thức phàm phu khó thể suy tưởng nổi cả nh Phật, Thánh. Lấ y thêm vấn đề nữa là xá lợi (xươ ng cốt sau khi đố t hiện ra màu sắ c như đá ngọc) củ a bậc chân tu xư a nay đã làm nhiều ngườ i thắc mắc, vì không thể xảy ra ở mộ t người thường (ngườ i không có thực hành công phu tu họ c). Việc khó hiể u nữa là nhục thân bấ t hoại (thân chế t mà không bị hư thối) của các vị tổ, như tổ Huệ Năng ở Trung Hoa (638-713), ở miền Bắc Việ t Nam có Thiền sư Nguyễn Khắc Trườ ng khoảng thế kỷ 17 cũng đã để lại nhục thân không hư hoại ...
Đó là mộ t vài sự kiện trướ c mắt ngay thế giới này mà chúng ta cũ ng không hiểu nổ i, nói chiở mộ t thế giới xa xôi kia. Huố ng chi dân chúngở thế giới đó toàn là các bậ c thanh tịnh, dứ t sạch mọi ô nhiễ m, thì sự mầu nhiệ m đương nhiên là sự thường tình, cũ ng như chuyện ăn uố ngở thế gian vậ y.
Như muốn lần nữ a xác nhận cõi Cự c Lạc A Di Đà có thậ t thì chúng ta nên nhớ ngay lờ i miêu tả cõi Tị nh Độ chính do đứ c Phật Thích Ca nói ra; mà lờ i nói của đức Phậ t như đã trình bày ở phần trước luôn hợ p với khoa họ c và muôn đời vẫ n là thật ngữ .
Tóm lạ i vũ trụ vô cùng vô biên, thế giới lại hằ ng hà sa số, thì cõi Cự c Lạc A Di Đà cũ ng chỉ là một cõi Phậ t hiện hữu thậ t có như bao cõi thế giới khác mà trong kinh Hoa Nghiêm đã dạ y.
Chọn Pháp Môn Trong Thời Đại Văn Minh
Đời người ngắ n ngủi chập chờ n như giấc chiêm bao không thậ t có. Bao toan tính xây dựng hoa mộ ng trong đời là việ c nửa chừng bỏ dở, rồi theo nghiệ p mà đi để quay về mang kiếp hình khác, lạ i tiếp tục xây mộ ng giả. Nhưng nghiệ t ngã thay cho nghiệp thứ c kia không chỉ chọ n cảnh người mà tránh cả nh thú, hay ngạ quỷ , địa ngục... Vì vô minh vọ ng ác chẳng kể gì đêm tối hố thẳm, nghiệp thứ c đã tạo phải trầ m luân mãi sáu nẻo luân hồ i.
Thươ ng cho chúng sanh cứ lao theo trầ n cảnh chẳng muố n quay về. Đứ c Phật từ bi giả ng dạy đủ mọ i phương tiện pháp môn, hầ u tùy tâm tự thích chọ n lựa. Người tâm tưở ng sáng suốt, tư duy nhạy bén căn tánh lư u thông thì chọn pháp môn đố n giáo nhận thẳ ng chân tâm, thấy tánh là Phậ t như pháp tu Thiề n định. Người muố n đi sâu vào lý pháp chân như củ a vạn pháp Phậ t mầu thì chọ n pháp tu Viên giáo theo Hoa Nghiêm tông v.v... Và người muố n nương vào Phậ t lực cùng vớ i tâm lực cầu sanh về cảnh Phật để hoàn tất con đườ ng tu thì chọn pháp môn Tị nh Độ chẳng hạ n.
Tấ t cả những phươ ng tiện như vậ y đều đưa chúng sanh về đến mục tiêu giả i thoát. Tuy nhiên dù con đường đã sẵ n có, mục tiêu quá rõ ràng vậ y mà vẫn còn xa tít mờ mịt với chúng ta. Có phả i chăng đời nay đúng là đờ i mạt pháp. Trong quyể n "Phật Học Tinh Yế u" của cố Hoà Thượ ng Thích Thiền Tâm phầ n nói về Phật Pháp Trong Ba Thờ i có tóm lược bố n thuyết về thờ i kỳ Phật pháp"...Các bậc danh đức bên Trung Hoa đều thể dụng thuyết chánh pháp 500 năm, tượng pháp 1,000 năm, và y-cứ theo kinh Đại Bi thêm vào phần mạt pháp 10,000 năm (9)." Và “Nhơn Vương Kinh Sớ” nói: "có giáo lý, có hành trì, có quả chứng gọi là chánh pháp. Có giáo lý, có hành trì không quả chứng, gọi là tượng pháp. Có giáo lý không hành trì, không quả chứng, gọi là mạt pháp(10)".
Có thể nghĩ rằng thờ i tượng pháp không phả i không có người chứ ng đạo, nhưng vì khó gặ p khó thấy nên ví là không. Riêng thờ i mạt pháp cũ ng vậy, kẻ hành trì đúng pháp khó thấ y khó gặp, chớ không phải không có. Từ đây lại thấy, thờ i mạt pháp ngườ i hành trì mà còn khó thấy, nói chi ngườ i chứng quả. Xét lạ i điều nói trên không phả i cho là hoài công vô íchở việ c tu hành đời nay; mà đây là lờ i cảnh tỉnh để thức ngộ tánh giác cho việ c giải quyết sinh tử . Vậy thì suy ra con đườ ng tu tập của chúng ta phả i thế nào để gọ i là có hành trì và chỉ cầ n có hành trì thôi cũng là quý lắ m rồi. Vì ngay thờ i tượng pháp có hành trì mà còn không quả chứng huống chi thờ i mạt pháp kinh nói không có hành trì, nghĩ a là hành trì không đúng theo chánh pháp vậy, hay rõ hơ n hành trì không đem đến sự thoát ly sinh tử. Thế thì làm sao giải quyế t xa lìa sinh tử luân hồ i ?
Trong đườ ng nan giải mị t mù này ta hãy quan sát tìm lại con đườ ng nào khả dĩ giúp ta không hoài công phí sức có đượ c một chút hành trì cho đúng nghĩ a của hành trì mà Phậ t dạy trong đờ i mạt pháp. Xem lạ i pháp môn tu của Phậ t, được biết đế n hiện nay gồ m có mười pháp môn tu theo mườ i tông phái: 1) Câu Xá Tông, 2) Thành Thật Tông, 3) Tam Luậ n Tông còn gọi là Tánh Không Tông,4) Duy Thứ c Tông còn gọi là Pháp Tướ ng Tông, 5) Pháp Hoa Tông còn gọi là Thiên Thai Tông 6) Hoa Nghiêm Tông còn gọ i là Hiền Thủ Tông 7) Luật Tông, 8) Thiề n Tông, 9) Tịnh Độ Tông 10) Mật Tông còn gọ i là Chơn Ngôn Tông.
Trong các pháp môn củ a những tông này hẳ n nhiên là những con đườ ng chắc chắn tiế n tới giải thoát. Tuy thế trong các môn đây chỉ có pháp môn Tị nh Độ là có tha lự c của đức Phậ t hộ trì tiếp dẫ n. Còn lại các môn khác đề u hầu như do tự lực hành đạo. Việ c tự lực này không nói ai cũ ng rõ là phải khó hơ n là nhờ tha lự c. Lại hiểu đơ n giản của tự lực là tự mình quyế t định, tự mình tầ m kiếm, tự mình đế n nơi, và nếu có nhờ tha lực thì cũ ng nhờ rất ít, chớ thâm tâm tư tưở ng vẫn hằng nuôi ý chí độ c lập vào nghị lực của cá nhân mình.
Vớ i ý nghĩ như vậ y, thì người tu các pháp môn khác không phả i là Tịnh Độ mà đượ c quả chứng, phả i là người có đầ y đủ nghị lự c, hay nói cho đúng phải là bậ c thượng căn, thượ ng trí ...
Thờ i Phật còn tạ i thế Ngài đã không nói là phươ ng pháp này khó, phương pháp kia dễ , phương pháp này các ông nên tu, phươ ng pháp kia các ông nên bỏ v.v...mà Ngài chỉ nói ra những điề u chân lý, tùy hợp vớ i căn cơ của mỗ i người. Trong Phậ t pháp do đó nghe nói đến khế kinh có nghĩa kinh hợ p với chân lý và căn cơ , thời đại hiể u biết của chúng sanh.
Vậ y thì xét lại trí lự c, căn cơ của con ngườ i bây giờ và hoàn cả nh thời đại ngày nay cách Phậ t quá xa, có thể cho ta mộ t quyết định chọ n lựa pháp môn sao cho thích hợ p để hành trì mà không uổ ng tiếc.
Ôi thậ t may thay con đường thẳ ng tắp lối đi sáng tỏ đã được đức Phậ t chỉ bày rõ ràng dễ hiểu đó là con đườ ng Tịnh Độ. Đườ ng đi Tịnh Độ không phải gian nan hiể m trở, không phả i đơn độc hành trì, và lạ i càng không phải đòi hỏ i hành giả trí lự c cao thâm, căn cơ trung, thượ ng hoàn cảnh nhấ t định nào đó v.v...
Đườ ng đi Tịnh Độ chỉ là lối đi êm ái nhẹ nhàng trong niềm tin mãnh liệ t của chánh pháp. Bấ t cứ người nào, không phân biệ t nhỏ lớn, giàu nghèo, si mê, trí tuệ nếu sống đúng nhân cách thươ ng người, mến vậ t rồi thực hành pháp môn này không kể ít hay nhiều chỉ thành tâm tha thiết thì nhấ t định sẽ đượ c Phật gia hộ , khi lâm chung chắc chắ n sanh về thế giới Phật A Di Đà.
Đặ t trọn niềm tin vớ i tịnh độ không có nghĩ a là phó thác, ký nhờ. Ngườ i thực hành pháp môn này cũ ng phải gia công gắ ng sức nhớ ghi, quán tưở ng, nhất tâm trì danh hiệ u Phật, và vớ i sự dụng công này, cũ ng được xem phả i có tự lực. Cho nên pháp môn Tị nh Độ không hoàn toàn có nghĩ a nhờ tha lực. Pháp tu Tị nh Độ lại có điề u huyền diệu là không bị lệ thuộc vào chướ ng duyên nào trong việc hành trì. Hành giả niệm Phật có thể niệm Phật bấ t cứ nơi đâu mà không lo ngạ i nơi đây thanh tị nh nơi kia ô nhiễ m. Do không hạn cuộ c nên mới thích hợ p với thời đạ i văn minh ngày nay.
Có ngườ i nghĩ rằng lao đầ u vào công việc sinh nhai hẳ n phải tạo nhiề u nghiệp ác, như ng lẽ nào khi ngã bệ nh lại nhớ niệ m Phật vài câu mà đượ c vãng sanh? Trong kinh Na Tiên Tỳ Kheo, nhà vua khi thư a hỏi với tỳ kheo Na Tiên cũng có nghi vấ n như vậy. “Vua hỏi:
- Nói rằ ng người ở thế gian làm điều ác đế n trăm năm khi chết nế u biết niệm Phậ t, sau khi chết đượ c sanh lên cõi trời, lờ i nói như vậy, tôi không tin. Lạ i nói một khi sát sanh chế t liền đọa vào đị a ngục Ni Lê, tôi cũ ng không tin.
Tỳ kheo Na Tiên đáp:
- Có ngườ i cầm viên đá nhỏ để trên mặt nướ c, đá đó nổi hay chìm? Vua trả lời chìm vậy. Na Tiên Tỳ -Kheo nói, như bư ng trăm tảng đá lớ n để trên chiế c thuyền, thuyề n kia chìm hay nổi?
Vua đáp: - không chìm vậ y.
Tỳ kheo Na Tiên nói rằng:
- Trăm tả ng đá lớn để trong thuyề n, thuyền vẫn không chìm. Ngườ i tuy có đại ác, nế u một khi biế t niệm Phật, nhờ đó mà không đọa vào đị a ngục Ni Lê, liề n sanh lên cõi trời sao lạ i không tin? Viên đá nhỏ kia chìm như người làm ác không biế t có Phật, không biế t niệm Phật, sau khi chế t đọa vào địa ngụ c Ni Lê, chuyện đươ ng nhiên như thế , vì sao lại không tin?
Nhà vua nói: - Hay thay! hay thay!” (11)
Thế thì chúng ta thấy, xét cho cùng ở hoàn cảnh, tình huố ng mà con người phả i bị lôi kéo vào dòng thác lũ của vật chấ t, văn minh dục lạ c, thì lối thoát trở về với chân tâm khó có thể tìm ra được bằ ng con đường tự thân, tự lực. Trong quyể n "Các tông phái đạo Phậ t"(12) của Đoàn Trung Còn, phầ n nói về tông Tị nh Độ có nhắc đế n Ngài Pháp Nhiên bên Nhựt. Trong thờ i gian tu hành thiền niệ m Ngài đã đọc hế t năm ngàn quyển kinh trong ba tạ ng kinh bằng chữ Hán, lại xem hế t các kinh dẫn giả i về đức Phậ t A Di Đà của tổ sư Viễn Công bên Tàu. Xét thấ y hoàn cảnh, căn cơ thích hợp với pháp môn Tị nh Độ nên Ngài quyế t định hành trì, chọ n lựa pháp môn Tị nh Độ làm con đườ ng hoằng hóa. Cuộ c đời tu hành củ a Ngài được rấ t nhiều người kính mộ . Ngài được tôn là vị Giáo tổ kể từ đó. Trước khi nhắ m mắt Ngài có viế t tờ chúc truyề n lại cho môn đệ như sau: “Đời nay không phải tham thiền thẩm xét về trí như mấy bậc hiền xưa. Đời nay ta phải thành tâm mà tưởng Phật, niệm Phật. Ta sẽ được về nơi Phật quốc, ta sẽ được giải thoát chớ chẳng không. Vậy ta cứ niệm Phật một cách vững vàng...” Lúc Ngài thọ bệ nh mà tịch, cặ p môi vẫn không ngớ t niệm A Di Đà. Ngài hưở ng thọ bảy mươ i chín tuổi, mấ t năm 1212 cách đây hơn bả y trăm năm.
Qua lờ i dạy của Ngài chúng ta thấ y một điều chắ c chắn pháp môn Tị nh Độ hẳn phả i là con đường dễ nhất làm ngọn đuố c dẫn chúng sanh ra khỏ i đêm tối luân hồ i. Bởi cách đây hơ n bảy thế kỷ mà Ngài dạy là đờ i nay không phải tham thiề n, thẩm xét, tư tưởng học hỏ i trí tuệ như bậc hiền xư a, thì thử hỏ i sau bảy trăm năm nề n văn minh vật chấ t đã quá tiến bộ , phức tạp, con ngườ i lại phải chạ y theo đà văn minh rầm rộ này thì nghĩ lạ i lời Ngài dạ y ta phải giự t mình. Tuy nhiên ta cũng nên hiể u thêm, điều Ngài nhấ n mạnh ở việ c niệm Phật cầ u vãng sanh là then chốt chớ không phải bác bỏ học hỏi, tư tưởng v.v... Như thế việc nhậ n ra khả năng và hoàn cả nh để chọn cho mình mộ t lối tu là mộ t điều thực tiễ n mà mỗi ngườ i chúng ta phải tự lo liệu.
Kế t lại đời nay đã rõ ràng không phả i là thời chánh pháp hay tượ ng pháp, thế nên chúng ta hãy nhìn lạ i những bước đi củ a người trước mà thự c hành theo pháp môn huyền diệ u này như trong Đạ i Tập Kinh đã dạ y: “Mạt thế ức ức người tu không có một người giải thoát; chỉ nương pháp môn niệm Phật mà ra khỏi luân hồi(13).”
Xưa nay pháp tu niệm Phậ t hay bị hiểu lầ m, chỉ dành cho nhữ ng người già, căn cơ thấp kém. Chính việ c hiểu lầm này khiế n cho một số ngườ i trẻ vốn đã không muố n vào cổng chùa lạ i càng lùi xa hơn nữ a .
Bả n chất của ngườ i trẻ thường là hăng say, vượ t tiến ít khi chị u quy phục van xin. Tư tưởng quan niệ m của người trẻ lại cần thự c tế, nhất là phả i khoa học mớ i thíchứng họ . Từ vấn đề này đa số ngườ i trẻ thường hay xem thườ ng pháp môn niệm Phậ t. Họ có thể cho pháp môn niệ m Phật là pháp tu cầ u khẩn mơ hồ . Dù là họ không nói ra như ng việc họ không bao giờ để ý, tìm hiể u đến việc niệ m Phật vãng sanh, đã nói lên thành kiế n đó.
Thậ t ra pháp môn niệm Phậ t dung hợp mọ i căn cơ, ứng hợ p mọi thời đạ i, và vậy trong đó đã gồ m luôn cả ngườ i trẻ. Nhưng vì sao ngườ i trẻ vẫn khó tin? Điề u này cũng dễ hiểu, vì họ thấ y pháp môn niệm Phậ t chẳng có dụ ng công chi, chỉ có niệ m Phật rồi cầ u nguyện vãng sanh, dể quá ai mà tin! Phần thì tánh chấ t của người trẻ phải là vượt lên chiế n thắng; mà không có chiế n đấu lấy đâu có chiế n thắng, hấp dẫ n được. Chiến đấ u đây phải là công phu nộ i lực, tập trung đị nh thần v.v...
Ít ra thì họ cũng đúng vì theo truyề n sử của Phậ t, họ thấy trướ c khi thành Phật Ngài đã chiế n đấu với Ma Vươ ng bằng nội tâm, chiế n đấu với thể xác qua khổ cả nh và sự chiế n đấu kia đã mang lạ i chiến thắng huy hoàng, đắ c đạo của Bồ Tát Tất Đạt Đa, để trở thành bậc Chánh Đẳ ng Chánh Giác; chớ có đâu chỉ lâm râm niệm Phậ t mãi mà vượt thoát sinh tử sao! Vì nghĩ như vậy người trẻ đã không tìm thấy vẻ hấp dẫn nào trong pháp tu niệ m Phật. Nhưng thậ t tiếc thay ướ c vọng của ngườ i trẻ, trong việ c tìm kiếm mộ t sự chiến thắ ng tương tự như thế, sẽ không thể nào được như ý. Sự chiến thắng nộ i tâm, chiến thắ ng dục vọng chỉ có thể đến từ con người thượ ng căn, thượng trí... Vớ i chiến thắng vậ t chất, kiến thứ c xã hội không thể so sánh được. Ngườ i trẻ vì cảm thấ y không khó khăn gì để thắ ng trận vật chấ t, thu thập kiế n thức, nên họ nghĩ bước vào đạ o giáo cũng phả i như vậy. Tư tưởng như thế thật quý, đức Phậ t cũng đã dạy hãy tự thắp đuốc mà đi, hãy tự lấy mình làm nơ i nương tựa và kinh Pháp Cú đã dạ y "Hãy tự mình chiến thắng lấy mình hơn là chiến thắng kẻ khác, không ai có thể thắng người đã tự thắng mình(14)."
Như ng hoàn cảnh ngày nay, khác ngày xư a nhiều lắm. Thờ i đại xa xưa con ngườ i với sinh hoạ t thô sơ, hoàn cả nh giản đơn, nế p sống an bình thành ra tâm ngườ i và ngoại cả nh dễ hòa hợp nhau. Ngườ i ta có thể hòa nhậ p với thiên nhiên dễ dàng. Tu sĩ đạ o giáo thì an hưởng nhẹ nhàng với đạo, do đó giây phút đị nh tâm giác tỉnh không khó khăn, có thể nhiếp tâm, chánh niệ m lúc nào cũng đượ c. Ngày nay thì vật chấ t cực thịnh, sinh hoạ t quá văn minh đến nổ i thành rối bù phứ c tạp. Hoàn cả nh lại xung độ t bất an, con ngườ i do vậy biến thành gắ t gao xung khích. Với nghị ch cảnh đảo điên ngày nay như thế, liệu con ngườ i có thể định tâm, nhậ p định như xư a? và việc chiế n thắng nào đó có còn là việ c dễ ?
Nế u người trẻ hiể u rằng chiến thắ ng những ham muố n bất chánh, nhữ ng dục vọng đam mê dẫ n đến phiền não là sự chiến thắng mang ý nghĩ a cao đẹp, thì pháp môn niệ m Phật là phươ ng pháp lập đượ c chiến công đó. Nế u người trẻ lạ i nghĩ phải có mộ t kết quả an lạ c thực tế ngay trong đờ i chớ không phả i đợi đến mộ t đời xa xôi sau khi chế t, thì pháp niệm Phậ t vẫn là phươ ng pháp thực tế có kết quả ngay trong đờ i hiện tại .
Để nhận xét quan điể m trên chúng ta thử nghĩ như vầy, cố t yếu của đạ o Phật là đưa ngườ i về bản tâm giác thiệ n bằng mọi cách. Dù phươ ng tiện hành độ ng ra sao miễn hợ p với chân lý, chặ n đứng phiền não khơ i dậy tánh giác là đạ t được an lạc, hạ nh phúc. Hành động theo căn bả n học Phật là nhậ n biết ba nghiệ p là đầu mối tạ o ra nguyên nhân khổ đọ a. Ba nghiệp này là Thân, Khẩ u, Ý chính ba nghiệp đó đã tạ o ra mười nghiệ p ác như: Thân thì sát sanh, trộ m cắp, tà dâm, Khẩ u thì nói dối, nói thêu dệ t, nói đôi chiều (nói hai bên), nói độ c ác ,Ý thì tham, giận, si mê. Ngượ c lại hoán chuyể n được ba nghiệ p, mười nghiệ p ác sẽ trở thành mườ i nghiệp lành: không sát sanh, không trộ m cắp, không tà dâm v.v...
Ngườ i kiểm soát đượ c ba nghiệp là ngườ i đã thắng đượ c cuộc chiến thắ ng vẻ vang. Thự c hành pháp tu niệm Phậ t là vũ khí tố t nhất ngăn chặ n đánh đuổi kẻ thù tham vọng, si mê, độ c ác ...
Khi ý nghĩ về danh hiệu Phậ t thì phiền não tham lam, sân hậ n, si mê không có cơ hộ i nổi lên; do ý tưở ng niệm Phật đó, miệ ng liền thầm đọ c lên danh hiệu Phậ t và vậy những lờ i dối gạt, xấ u ác cũng không còn trên miệ ng. Vì ý và miệng đã hợ p nhất nên thân không gây ra việ c sát sanh, trộm cắ p, tà dâm. Thế thì đây là giây phút chiế n thắng hoàn toàn vậ y. Đã chiến thắ ng thì bao niềm an lạ c, định tâm, trí tuệ là chiến lợi phẩ m mà người niệ m Phật vẻ vang chiế m được, do đó là kế t quả an vui thự c tế không phả i hẹn đến tươ ng lai gì cả .
Qua phầ n nhận xét trên, chúng ta thấ y sự thật củ a việc niệm Phậ t không phải là sự cầu khẩn, quy lụ y sợ sệt, van xin, mà là sự chiến đấu, dùng câu niệ m Phật để diệ t trừ phiền não. Hiể u như thế mớ i thấy niệm Phậ t là hành động đích thự c có trí tuệ. Trong kinh Thậ p Nhị Phật Danh có dạ y "Nếu người trì danh hiệu Phật thì không sanh lòng yếu đuối sợ sệt, có được trí tuệ không quanh co dua nịnh, thường ở trước đức Phật (15)."
Khi đã rõ như vậy thiết nghĩ cuộc chiến đấ u (niệm Phật) diệ t trừ phiền não đây nế u không nói là người trẻ thích hợp hơn !
Lạ i nghĩ thêm mộ t việc, tuổi trẻ hãy nên cẩn trọ ng, không nên nhìn đời luôn là màu xanh, tuổ i thanh xuân sẽ trẻ hoài với năm tháng. Hãy nhìn xem thờ i tiết đổi thay bố n mùa luân chuyển. Hoa trái mớ i kết nở đây rồ i liền rụng đó, và con ngườ i cũng chẳng chạ y khỏi định luậ t vô thường này. Nế u biết lợi dụ ng thân thể còn khỏ e mạnh, trí tuệ còn minh mẫn, bỏ ra ít thời giờ gây trồng chủ ng tử niệm Phậ t thì sau này có về già đị nh lực niệm Phậ t sẽ kiên cố vữ ng vàng chừng đó việ c nhắm mắt siêu thoát nắ m chắc trong tay. Bằ ng để uổng phí luố ng qua thời trung trẻ , chạy theo trầ n cảnh giả mộ ng khi vô thường bấ t chợt cướp đi đờ i sống, chừng ấ y thần thức bơ vơ lạc loài vô đị nh hướng, phả i chịu nghiệp tộ i dẫn đi vào cả nh tối tăm mị t mờ. Như may mắ n trở lại cả nh người, lại có gì bả o đảm là mình khỏ e mạnh, lành lặ n, hiểu biết như hôm nay, còn gặp đượ c Phật pháp thì có lẽ rất hiếm, bở i không gieo trồng nhân đờ i nầy thì đời sau có duyên đâu gặ p được, cho dù sanh ra nhà ở sát cạnh chùa, đêm ngày nghe kinh kệ cũng chẳng hiể u chi.
Xét lạ i niệm Phật pháp môn không phả i chỉ dành cho ngườ i già mà đúng lý của niệ m Phật là phả i niệm cho đế n già cho đến mấ t mới thành tự u vãng sanh được. Đợ i đến già niệ m Phật, việc thành tự u hẳn phải khó khăn hơ n. Lý do vì cả cuộ c đời trong quá khứ đã tích trữ chứ a đựng những điên đả o nghiệp thức nên công phu bây giờ luôn bị khuấy trộ n với hình ảnh xư a, tìm được mộ t giây phút nhất tâm lắ ng động nào trong câu niệ m Phật giống như đãi vàng được vàng vậ y. Tuy nhiên nói thế để biết niệm Phậ t cũng ra công tự lực, và điều quan trọ ng hơn hết, khi nhậ n thức niệm Phậ t là tạo chủng tử lành, diệt chủ ng tử xấu ác thì phả i thực hành ngay mớ i có lợi ích. Vớ i tuổi trẻ, niệ m Phật dự trù trướ c cho tương lai là điề u hợp lý, như người vừa đượ c việc làm liề n đầu tư vào trươ ng mục tiết kiệ m đến khi không còn làm việ c được nữa cũ ng chẳng lo chi. Bằ ng đợi đến lúc sứ c kiệt, sắp về hưu mới đầ u tư tiết kiệ m thì có được mấ y đồng. Cuối cùng để gợi ý cho ngườ i trẻ sớm quay về xin nhắc lại lờ i người xưa đã dạ y:
Đừ ng hẹn tuổi già mà tu đạ o.
Mồ hoang lắm kẻ tuổ i xuân xanh
Niệm Phật Để Tìm Lại Chính Mình
Con người đượ c sanh ra lớn lên, theo dòng đờ i nổi trôi chìm hụ p. Mỗi mỗi ngườ i ôm mang một duyên nghiệ p, tạo thành sự khắn khít day dư a trả vay, vay trả . Dòng đời vẫ n vô tình cứ trôi mãi chẳ ng đoái hoài, còn nghiệp thứ c vì xao động vô minh nên chạ y theo từ lực củ a dòng đời đế n hằng kiếp.
Trong dòng nghiệ p lực đó, không ai biế t đến mình đã bao lầ n sanh tử, tử sanh. Cũng vì muôn lầ n như vậy mà Phậ t có nhắc qua kiế p sống chết củ a chúng sanh như sau. "Nếu có thể gom lại xương của một ngườitrong vòng luân hồi, và nếu xương ấy còn nguyên vẹn, thì nó sẽ như một thạch trụ, một chồng, một đống khổng lồ bằng quả núi Vepulla (16)."Còn nước mắt chúng sanh từ vô thỉ đến nay thì Phậ t ví nhiều như nước biển.
Cuộ c tuần hoàn cứ vậy mà thiên thu bấ t tận càng tìm hiể u lại càng thươ ng tủi cho thân phậ n của mình. Vì sao, thế nào lại phải vươ ng mang khổ lụ y luân hồi mãi! Và con đườ ng sinh tử vậ y không thể chấ m dứt sao ?
Điề u thắc mắc, nghi vấ n đã được đức Phậ t giảng dạy rõ ràng cách đây hơ n hai mươi lăm thế kỷ. Một khoả ng thời gian khá lâu đủ để giựt mình nhìn lạ i ta mới vừa tỉ nh thức. Phật dạ y thế nào, ra sao đã đượ c ghi lại trên hàng trăm ngàn trang giấ y. Lời Phật tuy xa xư a nhưng vẫn mồ n một rõ ràng như mới ngày hôm qua, như cách đây một giờ vài phút. Tâm thức chúng ta nế u sống dậy tứ c khắc sẽ không thấ y đâu là thời gian củ a hơn hai ngàn năm trăm năm trướ c, hay không gian tịt mù bên xứ Ấn Độ. Như ng vì mê mờ vô minh, xuôi thuậ n dòng đời, bám víu thế gian, tắm biể n luân hồi, từ chối chân lý, nuôi dưỡ ng bản ngã, say ngủ vô thường... mà không gian đố i với ta là vô tậ n, thời gian lạ i vô cùng. Gương ả nh tổ trước mặ t nhưng trọn đờ i ta vẫn không thấ y. Lời Phật tụ ng đọc hằng ngày mà chẳ ng lọt vào tâm. Chắ c có lẽ, bụi nghiệ p vô minh quá dày khiến ta không còn nhìn thấ y, nhận ra con ngườ i của ta nữa, nên cứ mãi nhảy múa theo hình sắ c, âm thinh vọng tình, tham ái. Đế n khi kiệt sứ c lả người mớ i thấy cuộc đờ i là giả, con ngườ i là mộng như ng đã muộn rồ i, vì mộng giả đã dệt thành nghiệ p thức phải mang. Nay muố n quay về lau bụ i vô minh, tìm ra hình giác, không biết có còn đủ sáng suốt nhậ n ra hìnhảnh (tánh giác) ngày xư a của mình hay không? Hay lạ i không tinảnh mình trong gươ ng làảnh thật, cũ ng như kẻ cùng tử trong kinh Pháp Hoa (phẩm Tín Giả i), không biết rằ ng chính mình là con của trưở ng giả giàu có, mà cứ trốn chạy lánh xa chị u sống đời khố n khổ lang thang.
Ôi vô minh là đầ u mối, ôi tham ái tạ o ra vô minh là nguyên nhân ngăn cản con đườ ng tìm lại chính ta. Tìm lạ i chính mình là tìm về chân tâm vố n thanh tịnh củ a pháp thân Phật tánh củ a vẻ đẹp trang nghiêm thanh tị nh Như Lai, như trong kinh Quán Vô Lượng Thọ , Phật bảo tôn giả A-Nan và Hoàng Hậu Vi Đề Hy rằng. "Các đức Như Lai thân là pháp giới, nhập vào tâm tưởng của chúng sanh, thế nên các ông khi tâm tưởng Phật thì tâm tức là đầy đủ 32 tướng tốt, 80 vẽ đẹp, tâm này là Phật, các Phật là chánh kiến tri hải, từ tâm tưởng sanh ra..." (17)
Theo lờ i Phật dạy, chúng ta thấ y rằng tâm Phậ t đã sẵn có trong tâm chúng sanh, và khi tâm ta nghĩ niệm Phật thì tâm ta là Phậ t, mà tâm Phật là tâm vắ ng lặng sáng suố t không có nhiễm ô trầ n cảnh, ngược lạ i tâm chúng sanh đầy trầ n lao bụi cảnh. Như ng bản lai chân tánh củ a ta trước khi bị nhiễm trần cũ ng đã thanh tịnh không khác. Như thế niệm Phậ t là tìm lại mình, tìm lạ i cái bản lai chân tánh hay cái nguyên thủ y của Phật tánh vố n bị lu mờ do sự phân biệt vọng độ ng của vọng tâm duyên trầ n, để phải nổ i trôi mãi trong biển kiế p tuần hoàn củ a vô minh. Và giờ đây chúng ta đã thấ y mỗi mỗi tâm niệ m nhớ nghĩ về danh hiệu Phậ t là mỗi giờ phút số ng với con nguờ i thật của chính chúng ta, mà mộ t khi đã sống đượ c như vậy, thì chúng ta đã thấ y được ngọn hả i đăng trong đêm tăm tối củ a biển đời chìm hụ p.
Người niệ m Phật là ngườ i cất bước trên con đườ ng về Cực Lạ c. Không luận là niệ m nhiều hay ít, tán tâm hay nhấ t tâm. Hễ có niệ m Phật là có chủ ng tử Phật, không sớ m thì muộn cũ ng về đất Phậ t. Tuy nhiên điều quan trọ ng nhất của niệ m Phật là có lòng tin. Tin Phậ t Thích Ca không bao giờ nói dố i. Tin Phật A Di Đà sẽ tiếp dẫn và tin mình sẽ được vãng sanh. Chỉ cần đủ niề m tin như vậy mộ t cách vững vàng kiên cố thì bước đi đế n Cực Lạc chắ c chắn phải tớ i.
Niệ m là cất bước đi, tin là phươ ng tiện giúp cho việ c đi mau tới. Riêng về tán tâm niệm Phậ t cũng đừng lo ngạ i chi cả, vì có ai lạ i biết được là mình nhấ t tâm, nếu biế t mình đang nhất tâm niệ m Phật thì cái biế t này đã là tán tâm rồi. Cho nên có thể hiểu nhất tâm niệ m Phật là giờ phút chót của đoạ n đường đến Cự c Lạc. Nhưng nói vậ y không có nghĩa là ta không có đượ c giây phút nhất tâm nào lúc đang niệ m Phật. Dĩ nhiên là phả i có, mà có đây cũng đượ c xem như không, vì đã nói khi biế t được nhất tâm là đã có sự động (biết) trong khi niệ m Phật rồi. Thành ra có nhấ t tâm hay không điều này ta đừ ng lo ngại .
Cái lo ngạ i nhất của ngườ i niệm Phật là quên niệ m Phật. Khi ta quên niệ m Phật thì ngay lúc đó ta đã dừ ng lại bước đi tớ i hướng về Cự c Lạc, mà đứng lạ i cũng còn may mắ n chỉ sợ ta bị đẩy lùi nữa là khác. Ngườ i ta thường nói không tiế nắt phải lùi nghĩ a là vậy. Nhữ ng hìnhảnh tư tưởng tham vọ ng, sân hận là sứ c đẩy xô ta lùi lạ i sau. Sức đẩ y của chúng có thể mạnh hơn câu niệ m Phật nếu ta niệ m lơ là biếng trễ .
Chúng ta cũ ng đừng lo ngạ i rằng niệm Phậ t xen vào công việc giao tế sinh hoạt, ăn uố ng, vệ sinh là bấ t kính. Trong hoàn cảnh vậ y, đây mới là sự niệm Phật chí thành tinh tấ n, bởi đó chứ ng tỏ định lự c nhớ ghi của ta đã vữ ng vàng. Hơn nữ a niệm Phật là niệ m cái tánh giác Phật tánh củ a mình thì việc khắ c ghi mãi tánh giácấy vẫ n hợp với Phậ t pháp. Và hẳn nhiên trong tình huố ng như thế không thể nào niệm ra tiế ng được, mà chỉ nhớ ghi thôi. Nhớ rằng ta đang biế t câu niệm Phậ t trong đầu đang tuôn chả y. Do vậy nếu có lo ngạ i là lo ta có thường nhớ câu niệm Phật hay không?
Vớ i công việc lao độ ng bằng tay chân thì còn dễ niệm, chớ việ c làm tính toán nghĩ suy bằ ng trí óc hay vào những lúc hầ u chuyện với ngườ i làm sao niệm đượ c! Trường hợp như thế ta phải giả i quyết hoàn tấ t công việc đó, như ng cố gắng làm sao trở về với câu niệ m Phật được lúc nào hay lúc đó. Đây không phả i là điều gượ ng gạo phân tâm, khó xử mà là phương tiệ n luyện tâm niệ m Phật vậy.
Trong cuộ c sống hằng ngày tâm niệ m của ta thườ ng lăng xăng chạy theo muôn chuyệ n, đầu óc chẳ ng bao giờ muố n ngừng nghỉ, bở i vậy mỗi câu niệ m Phật hay bị xen vào những tạ p niệm. Nhưng thử nghĩ nếu ta không niệ m ngay lúc này mà đợi đúng giờ đúng khắc trì kinh mớ i niệm thì làm sao đị nh lực niệm Phậ t có đủ sức để trừ khử tạ p niệm ngày càng dung dưỡ ng trong ta. Chẳng nói gì ngoài giờ tụng kinh lễ Phậ t mà ngay luôn giờ phút trang nghiêm thanh tị nh trước bàn Phậ t tạp niệm vẫ n tấn công vào. Việ c này cho ta thấy, là ta đã quá xem thườ ng tạp niệm, nên dễ duôi, tự do cho nó vào ra thoả i mái. Hay đúng hơn là ta đã không thự c tập niệm Phậ t ngay trong tạp niệ m. Nếu ta thự c sự không ngạ i gì niệm Phậ t trong lúc bận bị u, rộn ràng, lúc đi, đứ ng, nằm, ngồi, ăn uố ng, làm việc, tiế p chuyện v.v...mỗ i mỗi giây phút niệ m Phật, có mặ t trong giờ phút vừ a thức dậy đi vào cuộ c sống, cho đế n đặt lưng xuố ng ngủ, kể cả đến lúc nhắm mắ t ngủ quên mớ i thôi, thì ta có lo gì tạp niệ m nổi lên trong giờ phút trì kinh trước điệ n Phật.
Hay dù cho tạ p niệm có móng lên trong lúc trang nghiêm đó, thì cũ ng chỉ tồn tạ i trong khoảnh khắ c rồi sẽ biế n mất đi. Bởi đó là do ta có thự c tập, sẵn sàng ứ ng phó với tạ p niệm, và vậ y không còn lo lắng. Thế là ta trở về vớ i lời kinh tiế ng kệ một cách dễ dàng.
Chúng ta có thể đồng ý rằng còn số ng là còn có tạp niệ m. Vì tạp niệ m là do duyên căn (mắt, tai, mũ i, lưỡi, thân, ý) tiế p xúc với cảnh trầ n (sắc, thanh, hươ ng, vị, xúc, pháp) tạ o ra bao hành động củ a thân và tâm. Bằng hình thứ c này, mức độ kia bất cứ ngườ i nào trong xã hội vẫ n không trốn chạ y được tạp niệ m, tuy vậy chúng ta cũ ng thấy có tạ p niệm con ngườ i mới có phân biệ t điều tốt việ c xấu, và như không có phân biệt, thì làm sao con ngườ i phát triển đượ c những tư duy. Các vị Thánh, Tổ ban sơ cũng từ tạ p niệm mà cuố i cùng đi dần đế n nhất niệm, cũ ng như mượn phươ ng tiện trở về cứu cánh. Vậy thì niệ m Phật trong tạ p niệm vẫn là mộ t việc rất quý, kh�� hành, huố ng chi muốn có nhấ t niệm phải từ tạp niệm mà ra, chỉ sợ là, ta có niệ m được trong lúc tạ p niệm hay không! Hay suố t đời sống chìm trong tạ p niệm.
Nói rõ lạ i con đường đi đế n Cực Lạc trướ c sau gì cũng hiể n lộ rõ ràng trướ c mắt người niệ m Phật. Và phươ ng tiện để đư a hành giả niệ m Phật đến đích mau hay chậ m, chắc chắn hay không là do sứ c niệm Phật củ a hành giả. Cuố i cùng thì niệm Phậ t muốn được nhấ t tâm thì phải niệ m ngay trong tạp niệ m.
Ba Điều Quan Trọng Cho Việc Vãng Sanh
Con đường thành tự u của người tu pháp môn Tinh Độ là được vãng sanh về thế giới Cự c Lạc A Di Đà. Phươ ng tiện để đượ c vãng sanh là công phu tu niệm chí thành, tha thiế t. Nhưng có đượ c ý chí phấn đấ u thực hành phươ ng tiện đó, phả i nhờ vào ba đi�� u kiện tối quan trọ ng, đó là: Tín, Nguyện, Hạnh, thiếu vắng mộ t trong ba điều này hành giả chỉ loay hoay trong vòng nhơ n quả phước báo thế gian và cảnh Tây phươ ng Cực Lạc vẫ n còn hẹn lần mãi. Vậ y đã tu niệm Phậ t thì phải gắ n liền ba điề u kiện trên. Trướ c tiên hành giả phả i đặt lòng tin, rồ i lập nguyện, sau cùng là thự c hành.
Tín: niề m tin đầu tiên căn bả n nhất là tin đứ c Phật Thích Ca nói ra pháp tu niệ m Phật là một sự thật. Một sự thật như trăm ngàn sự thật khác. Nế uở đời số ng thường nhự t, chúng ta đã tin bao nhiêu việc có thậ t do những tiề n nhân đi trước nói lạ i, để lại thì việ c tin lời Phậ t dạy còn phả i mạnh mẽ hơ n gấp trăm ngàn lầ n. Trong kinh Tiểu Đị a Quán nói "Như người không tay tuy đến bảo sơn (núi ngọc báu), trọn vẹn không lấy được gì. Kẻ không có niềm tin, tuy gặp Tam Bảo cũng không được chi (18)." Đó là lợi ích củ a niềm tin khi bướ c vào đạo, huố ng chi người tu Tị nh độ lấy niề m tin làm gốc để được vãng sanh. Tuy vậ y Phật cũng không dạ y chúng ta chỉ có niề m tin suông, mà thiếu suy xét, "Tin ta mà không hiểu ta, là phỉ báng ta".
Chúng ta lạ i có thể suy cứ u tìm hiểu, qua giáo lý củ a Phật để lạ i, là một chứ ng minh điều Phậ t dạy bao giờ cũng là chân lý. Chẳ ng hạn Tứ Diệ u Đế, Bát Chánh Đạ o, Pháp Nhân Duyên, Nhân Quả Nghiệ p Báo.v.v...và chẳng nhữ ng giáo phápấy đượ c xiển dương ca tụ ng bởi các hàng Phậ t tử con Phật như chúng ta mà ngay cả các vị ngoại đạo tôn giáo khác cũ ng thầm khen ngợ i đây là một chân lý muôn thuở . Xin trích ra lời củ a giáo sư Rhys Davids (1842 -1922) ngườ i Anh, chuyên về Đông phươ ng học .Nguyên văn như sau: "Buddhist or not Buddhist, I have examined every one of the great religious systems of the world, and in none of them have I found anything to surpass, in beauty and comprehensiveness, the Noble Eightfold Path and the Four Noble Truths of the Buddha. I am content to shape my life according to the path ."
"Phậ t tử hay không Phậ t tử, tôi đã nghiên cứ u đủ mọi hệ thống tư tưở ng của mọi giáo phái vĩ đại trên thế giớ i và đã tìm thấy không mộ t hệ thống nào, trên phươ ng diện toàn mỹ cũng như về mạch lạc hiể u thấu có thể hơn được lờ i dạy của đứ c Phật về Bát Chánh Đạ o và Tứ Diệu Đế . Tôi thật hài lòng số ng đời mình trong khuôn khổ đường lối dạ y này (19)."
Hơ n thế nữa cho dù nhân loạ i có tin hay không tin thì giáo pháp của Phậ t vẫn muôn đờ i là chân lý xảy ra trướ c mặt chúng ta. Thí dụ bốn điều khổ : Sanh, Lảo, Bệ nh, Tử. Định luậ t giả lập củ a mọi vật: Thành, Trụ , Hoại, Không (sanh ra có mặ t, tồn tại khoả ng thời gian nào đó, thờ i kỳ hư hoạ i, tan nát biến mấ t đi ).
Khi đã tin lờ i Phật dạy là muôn thuở sự thật, thì pháp tu niệ m Phật do Phậ t nói ra hoàn toàn cũng sự thật. Cũng như cõi nước Cực Lạ c Tây Phương, nơ i đó đức Phật A Di Đà làm giáo chủ vẫn là điều thậ t có như bao nhiêu cõi Phậ t khác.
Tiế p theo niềm tin là tin lờ i nguyện của Phậ t A Di Đà; lời nguyệ n này cũng do đứ c Phật Thích Ca lậ p lại, và trong phầ n tin này lời nguyệ n của Phật A Di Đà trở nên vô cùng quan trọng mà chúng ta nhấ t định phải tin. Điề u này quyết đị nh việc nhất tâm niệ m Phật hướng về sự tiếp dẫ n của Phật A Di Đà. Chẳ ng hạn lời nguyệ n thứ mười chín củ a Ngài trong kiếp là Tỳ Kheo Pháp Tạng:
"Ví con đượ c thành Phật, mườ i phương chúng-sinh, phát Bồ -đề tâm, tu các công đứ c, dốc lòng phát-nguyệ n, muốn sinh về cõi nước con, đế n lúc mệnh chung, ví con chẳ ng cùng Đại-chúng vây quanh, hiệ n thân trước ngườ i đó, thời con không thành bậ c chánh giác (20)."
Niề m tin tới đây đã là quyế t chí rồi, tuy nhiên còn lạ i là tin vào bản thân ta có đượ c tiếp độ hay không. Vì có mộ t số người vẫ n còn nghi ngờ khó đượ c vãng sanh mặc dù có tín tâm đầ y đủ. Trong kinh Lăng Nghiêm Phậ t dạy "Ta quan sát tất cả chúng sanh ở trong các phiền não tham dục, sân hận, ngu si, đều có Phật trí, Phật nhãn, Phật thân nghiễm nhiên bất động. Này thiện nam tử, tất cả chúng sanh ở trong phiền não, có Như Lai tạng thường lành không ô nhiễm đức tướng đầy đủ cùng với ta không khác...(21)" Qua lời dạ y trên chúng ta đã hiểu, tâm chúng sanh là tâm Phậ t, nhưng vì bị vô minh che lấp, khó lắ ng động trở về với Phật tánh chân như . Nếu như thành tâm tín niệ m thì Phật tánh sẽ hiển lộ nơ i tâm liền đó cả mứng với tâm Phậ t, và như thế lo gì đức Phậ t A Di Đà không cảm ứ ng được ta chăng!
Nguyện: người tu Tị nh Độ khi đã có tín tâm kiên cố rồi, thì phải phát nguyệ n. Nguyện là độ ng lực duy trì niề m tin vững chắ c hơn. Không có nguyệ n, niềm tin không đư a đến việc thành tự u công đức, cũ ng như trong sinh hoạ t đời sống, ngườ i nào có chí nguyện vớ i nghề nghiệp tươ ng lai thì người đó trướ c sau gì nhất đị nh phải thành công. Nguyệ n của người tu niệ m Phật là đượ c Phật A Di Đà cùng chư Thánh chúng tiếp dẫ n về thế giớ i Cực Lạc vừ a sau khi bỏ thân mạ ng này. Tâm nguyện như thế phải luôn luôn khắ c ghi bên mình. Mỗi khi niệ m Phật hay trì kinh, hoặ c làm công việc gì công đứ c, liền hồi hướ ng nguyện lấy công đứ c đó mà sanh về Cự c Lạc. Khi phát nguyệ n lại phải thành kính tha thiế t. Nguyện lực có đượ c cảm ứng và thành tự u phần lớn do sự chí tâm mà ra.
Để tạo nguyện lự c kiên cố hơn mãi, chúng ta nên nghĩ về cái khổ ở cõi Ta Bà và cái vui nơi Cự c Lạc. Rồi lạ i nghĩ vì muố n cứu độ mọ i người ra khỏ i biển khổ nên cầ u sanh Cực Lạ c đắc pháp vô sanh để trở lại Ta Bà cứ u độ chúng sanh. Nguyệ n được như vậ y mãi mãi thì chắc chắ n ngày về Cực Lạ c sẽ không còn xa vớ i người tu Tị nh Độ.
Hạnh:Đã có niềm tin, đã phát lờ i nguyện phần còn lạ i là phải thự c hành. Hành trì niệm Phậ t là phần tối yế u không thể thiế u của người tu Tị nh Độ. Bởi vì dù có tin mứ c nào, nguyện thế chi mà không hành trì thì hóa ra lời tin suông nguyệ n rỗng. Giống như kẻ đi thuyền gặ p nạn nước vào thuyề n sắp đắm, kẻ ấy tin rõ như vậy, rồi chỉ cầu nguyện mà không ra công tát nướ c, cứu chữa, trong khi dụ ng cụ cứu chữ a sẵn có trong thuyề n.
Hành trì niệ m Phật lại phả i gia công chuyên cần tinh tấ n, hễ tín, nguyệ n thế nào thì hành trì tha thiế t theo thế đó. Cũ ng không chỉ nhấ t thời dũng mãnh phát tâm niệ m Phật vài tuầ n, đôi tháng cho đến vài năm rồ i có thể nghĩ rằng đủ công đứ c vãng sanh Cực Lạ c, mà phải thự c hành niệm Phậ t luôn luôn, phải nên xem như món ăn tinh thần trong đờ i sống. Trong kinh A Di Đà có dạ y "không thể dùng nhân duyên thiện căn phước đức ít mà có thể vãng sanh về nước Tịnh Độ kia ..."Thế nên phải niệ m cho đến trọ n đời may ra mớ i có đủ thiện căn phướ c đức. Tuy nhiên ngườ i niệm Phật cũ ng cần vun bồ i thêm công đức như bố thí, trì giớ i để trợ lự c phần niệm Phậ t được đầy đủ thiện căn cho việ c vãng sanh được chắ c chắn .
Nói tóm lạ i ba điều kiệ n là ba tư lươ ng với người niệ m Phật, thiếu mộ t trong ba điều này việ c vãng sanh hẳn khó thành. Do đó ngườ i tu pháp môn Tịnh Độ nên nắm vững, như thế kết quả vãng sanh sẽ đế n một cách tố t đẹp.
Đạo Phật ví như đóa hoa ngát thơm, ai ai cũ ng có thể ngử i được mùi thơ m đó. Không phải vì là tu sĩ mà mùi hương đó tăng hay là cư sĩ Phật tử mùi hương đó giả m. Hễ bất cứ người nào thự c hành được giáo pháp củ a Phật thì ngườ i đó hưởng trọ n được hương thơ m. Ngược lại cho dù là tu sĩ , nếu không số ng và thực hành theo giáo pháp, vẫ n không được chi cả .
Hươ ng thơm ở đây là sự giải thoát mọ i ràng buộc là hạ nh phúc an lạc trong tâm hồ n... Muốn đượ c thọ nhận hươ ng thơm ấy, ngườ i ta phải tự vun trồ ng, tạo dựng. Như ng trong cuộc số ng rộn ràng, náo nhiệ t của phố thị xa hoa, làm sao tìm được an lạ c thảnh thơi trong tâm hồ n? Nghĩa là làm sao nhậ n được mùi hươ ng?
Bả n chất của hươ ng vô tư, tự tạ i không phân biệt không gian, hoàn cả nh. Có vun trồng đượ c thân cây thì hoa sẽ nở , mà hoa nở thì hươ ng có .
Nơ i đời sống ồ n ào, náo nhiệt, tâm tư an lành của chúng ta vẫ n có, nhưng có rấ t ít, chớ không phả i không có. Nếu nói hoàn toàn không có an lạ c thì làm sao ta sống nổ i khi phải luôn luôn đố i diện với mọ i trần lao nghị ch cảnh; và làm sao mọ i người chung quanh ta chị u đựng được khi tâm tư , đầu óc ta toàn chứ a những phiền não giậ n thù.
Tâm tư con người không khác mặ t đại dương, lúc thì im lặ ng như mặt hồ , lúc thìầm ầ m nổi sóng. Tuy thế không phải là không có nguyên nhân. Gió đứ ng thì nước yên, gió thổ i thì nước độ ng. Hiểu được nguyên nhân, nhậ n ra hậu quả ta sẽ có được phương pháp giả m trừ, hóa giả i. Ta vẫn sống và sinh hoạ t bình thường, như ng tâm hồn, tư tưởng ta nên đặ t vào một định hướ ng. Hướng ấy là cách số ng phù hợp vớ i lẽ sống, không hạ i người hại vậ t. Không gây chia rẽ mọ i người không buông lung phóng đả ng và luôn luôn yêu thương tấ t cả.
Để hướng đi tạo dự ng bông hoa tươi đẹ p, trở nên bấ t diệt, ta cầ n tìm hiểu vun trồ ng thêm bông hoa tuệ giác củ a vườn hoa giác ngộ Phật Đà.Vườn hoa giác ngộ kia không phải mấ t công tìm kiếm ở nơi nào xa xôi, mà ngay ở đây,ở chính nơ i ta,ở chỗ gầ n nhất của tâm hồ n, của con tim từ bi, của tấm lòng mẫ n tiệp.
Ta số ngở cõi Ta Bà này tuy là cõi trượ c mà vẫn tạo đượ c cho chính mình một nụ hoa thơm, đó là do biế t áp dụng đúng vào giáo lý Phậ t Đà. Tuy vậy chúng ta cũ ng cần bồi đắ p mãi nụ hoa thơ m đó, để làm nhân cho đóa hoa tuyệ t diệu và bất diệ t trong tương lai.
Phươ ng pháp gieo trồng nhân duyên cho đóa hoa bấ t diệt có rất nhiề u, mà pháp dễ hành nhấ t trong thế giớ i ngày nay Phật dạ y là pháp niệm lạ i tánh giác của mình. Niệ m lại tánh giác nghĩ a là niệm Phậ t.
Niệ m Phật là tạo thêm vườ n hoa đẹp trong vườ n hoa đã sẵn có củ a mình. Nếu ai đó trong đờ i chưa từng tạ o cho mình một hươ ng hoa thơm nào, thì ngay bây giờ hãy nên niệm tánh giác củ a mình để kịp làm nhân cho vườ n hoa hiện tạ i và tương lai. Và nế u có ai đã lỡ tạ o nhân hoa không lành, hương hoa không tị nh thì lại càng nên sớ m mau khơi dậ y tánh giác, trồng niệ m hoa thơm để hương hoa tinh khiế t phủ trùm hươ ng bất tịnh và biế n tất cả hươ ng hoa trong vườn thành hươ ng hoa thanh tịnh giả i thoát, như trong kinh Quán Phậ t Tam Muội, Phậ t dạy về công đứ c và công năng của niệ m Phật như sau: Vua Tị nh Phạn bạch Phậ t, người gắng công niệ m Phật thì trạ ng thái như thế nào? Phật đáp phụ vương rằng "Như rừng Y - Lan vuông bốn mươi do tuần, có một cây Ngưu-Đầu- Chiên Đàn, tuy có rễ mầm, nhưng chưa mọc ra khỏi mặt đất, rừng Y- Lan kia chỉ có mùi thúi mà không có mùi thơm. Nếu có người nhai nuốt hoa trái của cây kia thì phát điên cuồng mà chết. Sau đó mầm rễ cây Chiên- Đàn từ từ sanh trưởng rồi thành cây, hương thơm bát ngát, biến cãi được không khí rừng Y- Lan này trở nên hương sắc thơm đẹp, mọi người thấy đó liền sanh tâm hoan hỷ hy hữu..."
Phật lạ i nói với phụ vương rằng: "Tất cả chúng sanh ở trong sanh tử, có lòng niệm Phật cũng lại như vậy. Chỉ khéo hay gìn giữ tâm không dừng nghĩ, nhất định sanh trước Phật; quyết được vãng sanh, tức là có thể cải biến tất cả điều ác, sanh đại từ bi. Như cây thơm kia có thể cải biến cả vườn Y- Lan vậy(22)."
Phậ t dạy như thế chúng ta rõ thêm rằng, mỗ i người chúng ta ai ai cũ ng sẵn có một vườ n hoa và cũng có thể biến tạo cho mình mộ t vườn hoa thuầ n mùi hương giả i thoát. Và sự bồ i đắp cho vườ n hoa thanh tịnh đó không gì dễ hơn là niệm lạ i tánh giác gieo trồng hươ ng niệm Phật vậ y.
Pháp môn niệm Phậ t được mọi ngườ i cho là pháp môn bình dân, dễ dãi. Vì pháp tu không đòi hỏ i hành giả mộ t điều kiện gì khó khăn so vớ i nhiều pháp tu khác như Thiền, Luật, Mậ t tông ...hành giả phả i tối thiểu có sự hiểu biết căn bả n về giáo lý và căn cơ sáng suốt. Như ng kỳ thật pháp tu niệ m Phật lại có công năng thu nạ p tất cả mọ i hạng người để giúp họ đạt đế n mục tiêu giả i thoát mau nhất mà không mộ t pháp tu bác học nào có thể làm được. Với mộ t pháp tu có tánh cách phổ cậ p rộng rãi chắ c chắn như vậ y, có lẽ phải gọ i là pháp tu lạ lùng hiế m có nhất. Cũ ng vì thế mà đứ c Phật Thích Ca mớ i dạy, đây là pháp tu khó tin (nan tín chi pháp).
Nhân duyên Phậ t nói ra pháp tu này cũng chẳ ng ai biết, cũ ng chẳng ai hiể u nổi, mặc dù hàng đệ tử của Phậ t đa số đắc quả A La Hán một trong quả chứng cao nhấ t của bốn thánh quả (Tu Đà Hoàn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, A La Hán).
Kinh kể rằng trước khi nói ra pháp tu này, dung mạ o của Phật bỗ ng nhiên đổi lạ , vô cùng trang nghiêm, thanh thoát. Cùng lúc đó A Nan vị thị giả củ a Phật mới thư a hỏi nguyên nhân, thế là Phật bắt đầ u nói về Pháp môn Tị nh Độ .
Lạ i khi nói về thế giới Cực Lạ c, đức Phật đã chọ n Ngài Xá Lợi Phấ t làm đối tượ ng người nghe để Phật trình bày lượ c kể, việc làm này có thể đức Phật muố n phá vỡ sự nghi ngờ không tin của hàng đệ tử sau này. Bở i vì Ngài Xá Lợi Phấ t nổi tiếng là trí tuệ bậc nhất mà còn tin nhậ n, thì điều Phậ t nói ra phải là như thật.
Pháp tu Tị nh Độ Phật dạ y theo phương pháp giả n dị nhất, chỉ cần niệm danh hiệ u đức Phật A Di Đà, cộ ng với niềm tín, nguyệ n được vãng sanh, thì sẽ được sanh về thế giới Cực Lạ c. Tuy nhiên cũng vì quá dễ như vậy nên nhiề u người đã xem thườ ng và từ việc xem thườ ng đã bỏ lỡ mộ t pháp môn hiếm có.
Ngườ i ta đã quên rằng mụ c đích của Phậ t ra đời là đư a con người về bến giác, thoát ly sinh tử luân hồi. Phậ t sở dĩ thuyế t giảng đủ mọ i phương tiện pháp môn không ngoài mụ c đích đó, và pháp môn khó dễ gì cũ ng chỉ giải quyế t vấn đề sinh tử mà thôi. Vậy thì việ c Phật nói ra pháp tu niệ m Phật khó tin này hẳ n phải là một lòng từ bi vô lượng, muố n cho chúng sanh mau được giả i thoát, vì dù biết nói ra khó đượ c người tin mà Ngài vẫ n nói. Cho nên trong kinh A Di Đà có đoạn nói về chư Phật sáu phươ ng khen ngợi công đứ c không thể nghĩ bàn của Phật Thích Ca, " Đứ c Phật Thích Ca Mâu Ni hay làm nhữ ng việc hiếm có và rấ t khó, Ngàiở trong cõi nướ c Ta Bà thuộc về đời có năm thứ ác trược như kiế p trược, kiến trượ c, phiền não trượ c, chúng sanh trược, mệ nh trược, mà Ngài chứ ng được ngôi Vô Thượ ng Chánh ĐẳngChánh Giác. Đượ c đạo quả rồ i, Ngài vì các chúng sanh nói ra giáo pháp mà hết thả y thế gian khó tin này."
Chúng ta cũ ng nên biết rằ ng mọi việc làm củ a Phật đều hợ p với căn cơ, hoàn cả nh chúng sanh, và Phật nói pháp môn khó tin, chắ c chắn phải là việ c nhìn xa cho chúng sanh trong thời mạ t pháp. Trong kinh Vô Lượng Thọ Phật có dạy "...kịp đến mai sau, kinh đạo tiêu diệt hết, ta đem lòng thương xót, chỉ để lưu kinh này (kinh nói về niệm Phật vãng sanh Cực Lạc) ở lại đời trăm năm. Nếu có chúng sanh nào, mà gặp được kinh này, tùy theo chỗ ý muốn đều có thể được độ (23)." Do đây ta có thể thấ y cái nhìn lo xa của đứ c Phật.
Khi biế t thật sự là mộ t pháp môn khó tin, thì cũng nên biế t người tin đượ c, rồi thực hành theo phả i là người có nhân duyên lớ n. Nếu có ngườ i e ngại nói rằ ng, chỉ có tin và hành theo thì dễ quá đâu đáng gì phải nói là nhân duyên lớ n ! Vậy xin hãy xem chính các bậ c đại Bồ Tát như Ngài Văn Thù, Ngài Phổ Hiề n, Thế Chí ... còn tin và hành theo; như lời nguyện củ a Ngài Phổ Hiề n:
"Nguyện tôi lúc mạng sắp lâm chung
Trừ hết tất cả các chướng ngạ i
Tậ n mặt gặp Phậ t A Di Đà
Liề n được vãng sanh cõi Cự c Lạc (24)"
Đó là các vị Bồ Tát, riêng nói về các vị Tổ sau này gầ n gũi hơn, trong quyể n "Pháp Môn Giải Thoát" Hoà Thượ ng Thiện Hoa có viế t trong phần "Con đườ ng tu thứ hai (Tị nh độ tôn) trong mườ i tôn"."Các vị Tổ ở các tôn khác, mặc dù hoằng truyền tôn mình, nhưng vẫn tu Tịnh độ. Như Ngài Thiên Thân, tổ của Duy thức tôn; Ngài Trí Giả đại sư, tổ của Thiên Thai tôn; Ngài Hiền Thủ, tổ của Hoa Nghiêm tôn; Ngài Nguyên Chiếu luật sư, tổ của Luật tôn; Ngài Mã Minh, Long Thọ, tổ của Thiền tôn.v.v... cũng đềuthực hành pháp môn Tịnh độ...(25)"
Như thế chúng ta thấ y các vị Bồ Tát các vị Tổ mà còn cầu vãng sanh, thì huố ng gì chúng ta, những phàm nhân đầ y vô minh phiền não!
Đã nhậ n ra mình có nhân duyên lớn, việ c tiếp theo là số ng và thực hành theo pháp tu đó. Vì dù tin và khen ngợ i thế nào, mà không thự c hành theo thì vẫn chư a được gọi là có nhân duyên. Điề u này đơn giả n là tu theo Phật phả i thực hành chớ không nói suông. Thế thì ta có thể nói rằng pháp tu có cao thấ p, bình dân hay bác học chỉ thành lợi ích khi ta thậ t sự thực hành tu họ c .
Niệm Phật Hiểu Theo 37 Phẩm Trợ Đạo
Trong giáo lý đạo Phật, 37 phẩm trợđạo là thành phần rốt ráo nhất giúp hành giảđoạn diệt mọi tham chấp phiền não, vô minh. Thành phần này là con đường chính trong TứDiệu Đếmà được biết là đạo đế; 37 phẩm trợđạo được chia ra như:
·TứNiệm Xứ
·TứChánh Cần
·TứNhưÝ Túc
·NgũCăn
·NgũLực
·Thất BồĐềPhần
·Bát Chánh Đạo
Đối với pháp môn Tịnh Độ, 37 phẩm trợđạo lại được xem là phương tiện trợduyên tác động thêm năng lực cho người niệm Phật. Vì tu niệm Phật phải có đủba tưlương là Tín, Nguyện, Hạnh và đểcó được tín tâm vững chắc làm nền tảng cho Nguyện và Hạnh hẳn phải thông hiểu phần nào thành phần 37 phẩm trợđạo làm căn bản trên đường tu niệm.
Sau đây xin đi vào từng thành phần một, trong cái hiểu đại cương của người niệm Phật.
1) Niệm Phật với TứNiệm Xứ
TứNiệm Xứđược đức Phật dạy là pháp môn quan trọng, giúp hành giảquán xét được tính chất của kiếp sống con người vềthân và tâm.
Nghĩa của TứNiệm Xứlà bốn điều ghi nhớ, quan sát hay còn gọi là bốn lãnh vực cần ghi nhận.
Bốn điềuấy là:
- Quán thân bất tịnh
- Quán tâm vô thường
- Quán pháp vô ngã
- Quán thọthịkhổ
a) Quán thân bất tịnh đểđừng quên niệm Phật
Trong kinh Vô Lượng Thọđức Phật có giảng cho các hàng đệtửnghe vềy báo và chánh báoởcõi Cực Lạc. Nói vềchánh báo là hình tướng thân thểcủa các bậc thượng nhơn, tất cảđều được hóa sanh từao sen thất bảo, đầy đủcảba mươi hai tướng tốt, thân tâm thường nhu nhuyễn thanh tịnh. Lại theo lời nguyện của Tỳkheo Pháp Tạng tức tiền thân của Phật A Di Đà trong quá khứ: "Ví con được thành Phật, các BồTát trong cõi nước con nếu chẳng được thân kim cương Na La Diên, thời con không thành bậc chánh giác(26)." Nay thì Ngài đã thành Phật tính hơn đã mười kiếp theo trong kinh A Di Đà. Vậy điều nguyện của Ngài đều đã thành tựu và tất cảlà sựthật.
Sắc thân kim cương, trang nghiêm thanh tịnh nhưthếhẳn phải khác rất nhiều so với thân thểcon ngườiởcõi Ta Bà được kết tinh bằng tinh huyết của cha mẹtạo thành. Nhưthếsuy ra được thân thanh tịnh vậy là do phước báo, phát sanh từsựtu hành, thanh lọc ba nghiệp thân khẩu ý.
Chúng ta mang xác thân máu mủnày là cũng do phước báo, nghiệp báo mà ra. Nghiệp báo có thiện có ác, nghiệp thiện là sựmay mắn ta vẫn còn mang được thân người, vì trong lục đạo (thiên, nhơn, a tu la, địa ngục, ngạquỷ, súc sanh) thân người khó được, mà nay ta đã được. Nghiệp ác là ta đã vụng tu trong muôn kiếp, đểphải trôi nổi mãi cho đến nay mới thức tỉnh nhận ra thân người là khổlà ô uế.
Vậy đểtìm phương pháp xa lìa thân bất tịnh này, ta hãy nghĩvềthân kim cương, thanh tịnh của các vịthượng thiện nhơnởcõi Cực Lạc. Nghĩmong được nhưthếchỉcó cách là phải sanh vềnước đó, và con đường vềCực Lạc đã được đức Phật Thích Ca chỉbày; lại có đấng từphụA Di Đà đang đưa tay đón nhận, chúng ta chỉviệc cất bước đi thôi.
Trì danh niệm Phật, thật tướng niệm Phật, quán tưởng niệm Phật... là phương tiện vận chuyển cho chúng ta sanh vềđất Phật.
Đối với pháp quán thân bất tịnh ai cũng thấy hiểu, rõ ràng thân người chứa đựng cảmột túi đồdơghê tởm. Chính sựnhận ra việc thân bất tịnh này mà nên nhàm chán cầu cho được thân thểbằng chất kim cương trong sáng. Đểđược nhưvậy phải nhiếp tâm niệm Phật, quán chiếu vềthân thể. Quán chiếu đểthấy rằng thời kỳhưhoại, bệnh chết của thân đang dần dần phát triển trong thân thể, và nay mai đây một điều chắc chắn thân ta sẽbệnh, sẽchết, sẽsình ươn, hôi thối, ghê tởm không ai dám nhìn.
Quán sát nhận hiểu được nhưvậy, câu niệm Phật của ta mới phát được định lực. Mỗi khi thân di động, đi, đứng, nằm, ngồi ta đều rõ biết. Rồi lấy câu niệm Phật đểgiữgìn mỗi động tác, khiến cho thân đi trong câu niệm Phật, đứng trong câu niệm Phật, nằm trong câu niệm Phật, ngồi trong câu niệm Phật. Niệm một câu Phật ta nhận ra rằng thân này là bất tịnh. Niệm hai câu Phật ta hiểu được rằng thân này là một đảy đựng đồdơ, và càng niệm nhiều câu Phật, ta càng thấy rõ cái thân sống này toàn là thứô trược không có gì đángưa muốn.
Khi thấy lẽthật đó rồi, ta càng chí tâm niệm Phật mạnh hơn nữa đểcầu mong đạt được th��n kim cương bất hoại.
Lòng chí thành tha thiết đó tạo cho việc định tâm, nhiếp niệm thêm vững vàng. Bây giờta chỉcòn một niệmởvào câu Phật cho đến bất loạn. Nhờvậy thân tâm ta sẽđi vào câu niệm Phật một cách nhẹnhàng nhất tâm.
b) Quán tâm vô thường đểtinh tấn niệm Phật
Chúng ta từvô thỉkiếp đến nay vì ôm chấp cái giảdối, hưvọng của muôn sựmuôn vật. Xem tâm này là thật có, là bất diệt... Vì sựngoan cốbám chặt cho tâm là thật là trường tồn, trường cửu. Từđây sinh ra bảo thủ, chấp chặt sởkiến của mình, rồi phân biệt mọi người đều có tâm riêng biệt không thểhoán chuyển được. Do đó tạo ra muôn nghiệp. Nghiệp quá khứchưa trảhết, nghiệp hiện tại lại chất chồng rồi tiếp tục làm nhân cho nghiệp tương lai. Cứthếmà trôi lăn không sao thoát ra được vòng kiềm tỏa của sinh tử.
Đểphá vỡsựmê lầm vọng chấp vềtâm là thật có, Phật dạy vềphép quán tâm vô thường. Hiểu tâm vô thuờng đểthấy rằng tâm con người ta luôn luôn chuyển dời, biến đổi tạo ra không biết bao tưtưởng sai biệt. Nay nghĩnày mai nghĩkhác. Khi gặp cảnh đẹp việc vui tâm sanh mừng ham thích. Gặp cảnh xấu việc buồn tâm buồn giận, sầu lo. Trong một ngày tâm khơi động không biết bao nhiêu lần cứlăng xăng, rộn ràng nhưkhỉgặp rừng cây, nhưngựa sẩy cương trên đồng trống. Kìm hãm được sựgiao động, nhộn nhịp của tâm là việc rất khó. Cũng vậy mà trong kinh MạÝ dạy rằng: "Làm trăm ngôi chùa Phật không bằng làm sống một người. Làm sống người trong mười phương thiên hạkhông bằng gìn giữtâm ý một ngày(27)."
Nay muốn dừng lại cái tâm lăng xăng, vô thường ấy ta phải tìm vềcái chân tâm, thực tại. Dùng câu niệm Phật đểnhiếp phục những giao động của vọng tâm, gột sạch những vọng tưởng điên đảo mà từlâu nay đã dung dưỡng trong tâm, tựcho cái ta này là thật có, lại nghĩrằng mọi người đều có một sốmạng an bày...
Khi chí tâm niệm Phật, ta sẽngừng lại nhịp đập của vọng tâm, cùng theo đó những ác tâm trong ta sẽmờdần cho đến khi mất hẳn. Bấy giờtrong tâm ta chỉcòn câu niệm Phật. Vậy thì dùng câu niệm Phật chẳng những gạt bỏđược việc điên đảo vọng tưởng của tâm mà còn huân tập vào tâm thức chủng tửPhật.
Nhưthếquán tâm vô thường đểtựdứt trừtri chướng chấp vào bản ngã là trường tồn, và rồi sẽquay vềvới bản tâm chân thật bằng sựnhiếp niệm vào hồng danh Phật. Cuối cùng hòa nhập vào tựtánh chơn thường không sanh không diệt nhưđi vào tâm Phật.
c) Quán pháp vô ngã đểnhiếp tâm niệm Phật
Pháp được hiểu là mọi sựmọi vật, những gì có hình tướng, tên gọi hay cảnhững việc không nhìn thấy được, rờmó được mà chỉnhận thức bằng tưduy, tất cảcũng đều gọi là pháp.
Con người chúng ta sởdĩcó vui buồn, thương ghét, yêu, giận... là do sựnhận thức sai lầm vềcác pháp. Nhìn nhận pháp thật có là nguyên nhân tạo ra phiền não, bởi phải sống chết với sựmất còn của chúng.
Thửnhìn xem cõi Tà Bà này mọi vật đều ởtrong vòng tương đối, giảtạm, vô thường. Tất cảđều nương nhau đểhình thành, tồn tại nhưng rồi cũng phải tan vởđểtiếp tục tồn tại bằng dạng thức khác cứnhưvậy mãi đến vô cùng. Tìm đâu thấy sựvật, sựviệc nào là thật có, khi chúng phải trải qua bốn thời kỳThành, Trụ, Hoại, Không (sanh ra, có được, tồn tại thời gian nào đó, thời kỳhưhại, tan rã mất đi) .
Ngày xưa khi Ngài Xá Lợi Phất còn là ngoại đạo, chỉnghe qua câu nói của TỳKheo A ThịThuyết lập lại từlời dạy của đức Phật "Các pháp do nhân duyên sinh, và cũng lại do nhân duyên diệt" mà giác ngộtức thời. Phải chăng câu nói ấy quá đầy đủđểkhông còn gì biện minh cho cái giảdối của các pháp.
Luận Trí Độcũng đã nói "Các pháp từnhân duyên sinh, không có bản tánh, không có tựtánh nên rốt ráo là không. Đã rốt ráo là không, thì các căn bản từxưa đến nay là không, đó chẳng phải Phật làm, cũng chẳng phải người khác làm (28)."
Vậy thì xưa nay vì không hiểu các pháp, hay nói rõ là mọi sự, mọi vật là giảcho nên chúng ta phải đau khổkhi bịlệthuộc với chúng quá nhiều. Nói một cách sâu hơn nữa, ngay chính giáo pháp chúng ta học đây cũng không là tuyệt đối. Vì Phật đã dạy hãy xem nhưchiếc bè đưa qua sông, hãy xem nhưngón tay chỉmặt trăng. Chỉkhi qua đặng sông mới là thật, cũng nhưnhìn mặt trăng mới là tựtánh.
Nhận được cái giảcủa pháp rồi, chúng ta sẽkhông còn kẹt nhiều vào sựđối đãi, và khi thực hành một việc nào, ta vẫn xem đó là phương tiện đểđạt đến cứu cánh thanh tịnh.
Với công phu niệm Phật dựa vào tướng pháp vô ngã, ta sẽdễđịnh tâm, không còn phải lo lắng quan tâm đến những vọng động, lăng tăng nhảy múa trong tâm tưởng xen vào câu niệm Phật hay những ngoại cảnh âm thanh khuấy động, rộn ràng lấn át đi tiếng niệm Phật. Từđó công phu niệm Phật dễdẫn đến nhiếp tâm hơn.
d) Quán thọthịkhổđểtha thiết niệm Phật hơn
Chân lý của khổđến từnguyên nhân thọmạng này. Hễcó thân là có khổ, vì khổdo sựthọnhận của thân. Dù là một niềm vui một điều hạnh phúc, một việc dễchịu cũng vẫn là khổ. Bởi vì sựvui, hạnh phúc, dễchịu kia không thểkéo dài lâu được. Nên khi mất đi sẽđểlại đau khổ. Nói đúng ra ngay trong lúc vui đã ngấm ngầm có mặt sựkhổtrong đó.
Trong kinh Tương Ưng BộIII, Phẩm Gánh Nặng Phật dạy "Này các Tỳkheo, thếnào là gánh nặng? Năm thủuẩn là câu trảlời. Thếnào là năm? Sắc thụuẩn, thọthủuẩn, t��ởng thủuẩn, hành thủuẩn, thức thủuẩn. Này các Tỷkheo, đây gọi là gánh nặng (29)."
Việc thọnhận lớn nhất là mang thân này, mà đức Phật đã dạy là một gánh nặng. Chính gánh nặng này đã làm xao động tâm tưgây ra bao xung đột trong tâm thức.
Vậy quán thọthịkhổcho chúng ta hiểu rằng, sựkhổđến từsựthọlãnh, thọnhận. Việc thọnhận thân ngũấm đã đành là khổrồi, chúng ta còn lãnh thọbiết bao sựviệc chung quanh, chẳng hạn của cải, địa vị, công danh...những lãnh thọnày làm cho gánh nặng của ta vốn đã nặng lại càng thêm nặng.
Người thực hành pháp niệm Phật, dùng câu niệm Phật làm hành trang, mà không phải mang theo những gánh nặng của trần cảnh Ta Bà. Lại quán tưởng đến cảnh giới Cực Lạc trang nghiêm, nơiấy không có sựlãnh thọ, thọnhận những gánh nặng ô trược ởcõi Ta Bà nơi ta đang ở. Quán tưởng và niệm Phật luôn luôn đểgánh nặng trong ta, ngoài ta được nhẹnhàng thanh tịnh. Thực hành được nhưvậy sẽthấy an vui trong câu niệm Phật nhưlời Phật dạy tiếp theo: Phẩm Gánh Nặng "Này các TỳKheo thếnào là đặt gánh nặng xuống? Đây là sựly tham, đoạn diệt ái ấy một cách hoàn toàn, sựtừbỏ, sựxảly, sựgiải thoát, sựkhông chấp thủ. Này các TỳKheo, đây gọi là đặt gánh nặng xuống(30)." Do đó quán thọthịkhổđểthức tỉnh diệt đi sựtham muốn, là làm vơi đi gánh nặng của kiếp người nhưPhật đã dạy. Và ởđây câu niệm Phật lại là hành trang thay thếtất cảđểhướng vềmột thếgiới thanh tịnh trang nghiêm hơn.
2) Niệm Phật với TứChánh Cần
TứChánh Cần là bốn phương pháp siêng năng bỏác, làm lành đúng theo chánh pháp. Bốn pháp ấy là:
- Siêng năng ngăn chặn điều xấu ác chưa phát sanh
- Siêng năng dứt trừđiều xấu ác đã phát sanh
- Siêng năng làm phát sanh những điều tốt chưa phát sanh
- Siêng năng tiếp tục làm phát sanh các điều lành đã phát sanh
a) Niệm Phật ngăn chặn điều xấu ác chưa phát sanh
Tâm ý con người hằng ngày trong đời sống thường hay bịvọng động, vì luôn phải đối diện mọi lo toan, mưu cầu cho cái sống. Từcái lo lắng này, chúng ta đã ít nhiều chứng kiến hay kinh nghiệm bản thân qua những phiền não trong đời. Tác ý phiền não đó, len lỏi vào trong tâm tư, tưtưởng tạo thành một hòm chứa đầy toan tính, lo liệu. Tuy nhiên cũng có ý niệm tốt lẫn lộn trong ý niệm xấu. Dữkiện rối ren đó chỉchờthời cơhay được phép, tức thời sẽbộc phát. Do vậy càng chứa nhiều toan tính trong đầu, sựbộc phát càng có dịp nhảy xô ra. Nhưng chứa đựng nhiều tưtưởng, ý nghĩđẹp lành thì tốt, ngược lại nguy hiểm vô cùng.
Chúng ta hay nghĩrằng, đây chỉlà một ý niệm xấu thoáng dấy lên đầu, có chi mà lo sợ! Điều này không đơn giản nhưvậy. Vì nếu đểý niệm kia nằm mãi trong đầu thì một lúc nào đó chắc chắn sẽbộc phát và biến thành hành động.
Nhìn xem trong cuộc sống, chẳng có gì xảy ra mà tựnhiên cả. Mọi việc đều có thời có lúc, có nguyên nhân. Chẳng hạn nhà văn sĩmuốn viết một tác phẩm, trước hết nhà văn phải bắt đầu có manh nha, nhen nhúm trong đầu những hìnhảnh mình cốđặt ra. Rồi cốnuôi giữmãi cho đến khi chín muồi đểbày tỏlên trang giấy .
Nhưthếởđiều đầu tiên trong bốn phép Chánh Cần chúng ta phải cốgắng làm sao ngăn chặn những ý niệm xấu ác vừa mới tượng hình trong đầu hay điều sai lầm tội lỗi nào mà trước đây ta chưa bao giờphạm, lại cốgắng diệt trừngay khi nó vừa chớm nở.
Với người thực hành pháp niệm Phật, thì danh hiệu Phật là phương tiện ngăn chặn ý tưởng bất thiện. Cốlàm sao câu niệm Phật tuôn chảy mãi nhưnước trong nguồn không đứt đoạn, nhưvậy mảng đá xấu ác sẽbịxoáy mòn, không có cơhội tồn tại.
Ta cũng nên hiểu quan niệm ác theo căn bản đạo Phật không chỉlà hành động đánh đập giết chóc... mà ác chính ngay ởba độc Tham, Sân, Si. Từba độc này tạo ra nghiệp tội.
Một lời nói, một sựim lặng cũng có thểlà thiện và cũng có thểlà ác. Nói lời đâm thọc, chỉtrích khiến người phải đau khổdẫn đến quyên sinh. Im lặng không phản ứng, thông cảm, chia xẻnhưtrách cứ, trút hết nỗi thống khổlên đầu người cũng đưa đến sựbứt tử, chết oan... Do đây việc ác cũng có thểxảy ra từmột hành động xem rất thường nhưvừa kể. Thếnên dùng câu Phật hiệu đểchếngựba độc, thanh lọc tưtưởng diệt đi xấu ác đang ngấm ngầm nẩy sinh trong ta.
b) Niệm Phật dứt trừđiều xấu ác đã phát sanh
Đã là người ai cũng có lỗi, và ít nhiều hơn một lần gây ra phiền hà, đau khổcho người hay chính mình. Nhưng con người quý nhất ởviệc biết sám hối, biết hổthẹn đểchuộc lại lỗi lầm. Có sám hối, biết hổthẹn, chúng ta mới dễchịu, nhẹnhàng thân tâm khi đã tựnhận tội lỗi của mình. Kinh Tâm Địa Quán nói "Nếu nhưpháp mà sám hối thì tất cảphiền não thảy đều tiêu trừ. Cũng nhưlửa kiếp làm hoại thếgian, thiêu đốt núi Tu-Di luôn biển cả. Sám hối có thểthiêu đốt rừng phiền não. Sám hối có thểvãng sanh vềcõi thánh. Sám hối có thểđược vui tứthiền. Sám hối là mưa bảo châu ma-ni. Sám hối có thểsống lâu nhưkim-cang. Sám hối có thểvào được cung điện thường lạc. Sám hối có thểra khỏi ngục tam giới. Sám hối có thểlàm hoa BồĐềnở. Sám hối có thểđược gương tròn lớn của Phật. Sám hối có thểđến chổbảo thành (31)."
Riêng nói vềngười không biết sám hối, ăn năn sẽphải đau khổmãi vì không ai thông cảm, thương hại. Cũng nhưchính bản thân sẽbịdày vò, dằn vặt đến cảcuộc đời.
Hổthẹn cũng vậy, biết hổthẹn chúng ta không dám tái phạm những lỗi lầm đã tạo ra. Kinh Di Giáo, Phật dạy "Người có hổthẹn thì có thiện pháp, nếu người không biết hổthẹn cùng với những loài cầm thú không khác chút nào vậy(32)."
Nhưthếviệc ta hiểu rằng, khi đã lỡtạo ra những sai lầm thì ta phải tựcốgắng sám hối, hứa lấy sẽkhông tái phạm nữa. Và một khi tưtưởng có móng lên việc xấu ác ta liền biết ngay đây là việc sai ta đã phạm rồi, nay không dám tạo tác nữa. Thêm một điều giúp ta ngăn chặn và dứt trừđược việc xấu ác là nên suy tìm nguyên nhân, đưa ra hậu quảsẽxảy ra nếu ta hành động. Vậy trong lúc suy niệm, phán xét chắc chắn có thểkịp thời phá được ý tưởng xấu kia.
Cũng nhưpháp đầu của TứChánh Cần, dùng danh hiệu Phật đểngăn chặn, tiêu diệt ý tưởng sai lầm, đang chóm nởtrong đầu, thì ởpháp thứhai này ta vẫn duy trì danh hiệu Phật đểgội rửa và sám hối những ác nghiệp đã lỡgây ra trong quá khứvà hiện tại.
c) Niệm Phật đểlàm phát sanh những điều tốt chưa phát sanh
Trong hai pháp đầu, chúng ta cốgắng ngăn ngừa và dứt trừ, ngược lạiởpháp này và pháp cuối, ta lại gắng làm phát sanh, tạo cho việc này sẽtiếp tục vậy mãi. Điều gắng làm phát sanh hẳn phải là điều thiện, pháp lành.
Nhưta biết tưtưởng có xấu, có tốt chúng được huân tập mãi trong đầu. Vậy nếu được thanh lọc, chọn lựa đểtích trữ,ứng dụng thì đây là việc đáng làm khi chọn điều hay ý đẹp. Có cốgắng sáng tạo những hình ảnh đẹp, hìnhảnh lành hợp với Phật pháp; nuôi dưỡng ý niệm thiện lành nhưthế, thì cơhội phát sinh thểhiện ra bên ngoài sẽdễdàng đối với chúng ta.
Người mà có được ba nghiệp thân, khẩu, ý thanh tịnh hẳn là người luôn nuôi dưỡng và sáng tạo những thiện niệm trong tâm tư. Do đó có thểhiểu rằng làm phát sinh thiện niệm là tựlàm cho ba nghiệp mình được an lành trước nhất. Tiếp theo từsựan lạc đó, ý niệm thiện lại càng tăng thêm.
Với việc niệm Phật lúc này, là động cơgiúp ta phát triển điều lành một cách tích cực hơn. Bởi vì khi niệm Phật có nghĩa là niệm ý tưởng lành. Một câu Phật khởi lên một điều lành được hun đúc. Nhiều câu Phật phát sanh, nhiều niệm lành sanh khởi, và cứnhưvậy điều lành sẽđược thểhiện qua tâm niệm Phật giống nhưtâm nghĩthếnào thì hành động nhưthếđó.
d) Niệm Phật đểluôn tiếp tục làm phát sanh những điều lành đã phát sanh
Có lẽkhông có ai tựhào rằng tôi đã làm quá nhiều việc tốt lành, và đời tôi không có chi là xấu ác. Nếu người nào được nhưvậy bằng sựthật thì người đó phải là Thánh nhân. Nhưng thật ra các vịThánh nhân cũng vẫn thấy việc làm lành hướng thượng cũa các Ngài vẫn chưa đủ. Nhưvậy so với chúng ta những phàm nhân, chậm lụt đâu lẽnào dám ngưng việc làm lành hướng thượng, hay tựcho mình đã làm đủrồi! Nhìn ngược vềquá khứ, chúng ta đã từng nghe nói các v���Thánh nhân, đức trọng luôn luôn tinh tấn siêng năng cho đến cuối cuộc đời. Trong Luật Sa Di có nhắc Ngài Hiếp tôn giảcảmột đời không đặt lưng dính chiếu. ỞẤn Độcó Thánh Gandhi hy sinh trọn đời làm việc của ông cho lý tuởng hòa bình, bất bạo động. Ngọn đuốc tràn đầy từbi, trí tuệcủa Hoà Thượng Thích Quảng Đức phải chăng đã đến từsựđại tinh tấn, hằng nuôi dưỡng dòng thiện niệm, và còn biết bao vịcao tăngẩn danh cho đến khi lặng lẽviên tịch ởmột nơi nào đó mà không ai hay biết.
Do vậy ởpháp cuối trong bốn pháp Chánh Cần này, Phật dạy chúng ta phải cốgắng phát triển mãi những ý niệm thiện, và chính nhờsựgia công luôn luôn này, những ác niệm không có chỗđứng trong đầu của ta; cũng nhưviệc làm lành mới được viên mãn. Và người thực hành công phu niệm Phật sẽlàm luân lưu mãi dòng nước thiện niệm bằng danh hiệu Phật chảy mãi đến cuối cuộc đời trong niềm an lạc hạnh phúc.
3) Niệm Phật với TứNhưÝ Túc
TứNhưÝ Túc còn gọi là bốn pháp thần túc, là pháp thiền định làm phương tiện, đạt được nhưý muốn cũng nhưbốn phép thần thông vậy. Bốn pháp ấy là:
-Dục NhưÝ Túc
-Tinh Tấn NhưÝ Túc
-Nhất Tâm NhưÝ Túc
-Quán NhưÝ Túc
a) Niệm Phật với Dục NhưÝ Túc
Phàm làm người ai cũng có khao khát, mong muốn mọi điều cho cá nhân. Nhưng sựmong muốn, khát vọng này mang lại ý nghĩa thếnào cho bản thân cuộc sống liên quan đến gia đình, xã hội mới là điều quan trọng.
Dục NhưÝ Túc là mong muốn, khao khát, ước ao một điều gì cho thành tựu. Đương nhiên điều mong muốn này đối với người Phật tửphải là điều mong muốn chân thật, thanh cao, chớkhông phải là sựmong muốn xuôi theo đòi hỏi của dục vọng.
Người đểvọng tình ham muốn làm chủthân tâm, thì dù việc gì cũng dám làm, không còn nghĩđến nhân quả, nghiệp báo chi cả. Đây không chỉnói người không có đạo mà cảluôn người có đạo cũng vậy, cho đến tu sĩkhông khác. Hễham muốn sai quấy dẫn đến kết quảxa đọa. Hậu quảcó khi lại không đợi đến kiếp sau, đời tới mà ngay lúc hiện tại phải chịu nhiều đau khổtừsựham muốn sai lạc mà ra.
Với sựham muốn thanh cao, tươi sáng hạng người nào cũng được kết quảan vui tươi đẹp. Có khi kết quảlànhấy đến ngay, mặc dù điều mong muốn kia vẫn còn nằm trong tưtưởng. Ví dụta chỉvừa khởi tâm mong muốn giúp người, thì tâm hồn ta ngay lúc ấy đã có niềm hỷlạc rồi.
Người thực hành pháp môn niệm Phật trong sựmong muốn này lại càng tha thiết hơn. Ví nhưngười thường mong muốn việc gì đã khắc ghi vào tâm khảm, rồi giữmãi sựkhát khao này trọn cuộc đời, thì người niệm Phật cũng y nhưvậy. Có thếcông phu niệm Phật mới thành tựu nhưý.
b) Tinh tấn NhưÝ Túc trong pháp niệm Phật
Một khi đã mong muốnước ao điều gì, chúng ta phải luôn luôn cốtâm đeo đuổi cho bằng được. Người niệm Phật áp dụng vào pháp Tinh Tấn NhưÝ Túc, không khác gì thiền định. Phải cốgắng khắc phục nội tâm, ngoại giới nhiếp tâm vào danh hiệu Phật không đểgián đoạn.
Nếu pháp thiền định theo dõi được thân tâm trong mọi động tác đi, đứng, nằm, ngồi với chánh niệm; thì người niệm Phật cũng sống thởvới danh hiệu Phật trong từng động tác.
Sựcông phu vào những giờgiấc thiền, niệm nhất định chưa thểgọi trọn vẹn là sựTinh Tấn NhưÝ Túc. Tinh Tấn NhưÝ Túc là phải luôn luôn đeo đuổi, nhưcon đeo mẹ, nhưmèo rình chuột. Kinh Di Giáo Phật dạy "Ví nhưgiọt nước chảy luôn có thểsoi thủng phiến đá. Nếu nhưtâm của hành giảthường thường biếng nhác bỏbê chẳng khác nào kéo lửa chưa nóng mà ngưng, tuy muốn được lửa, lửa cũng khó được (33)"
c) Nhất tâm nhưý túc trong pháp niệm Phật
Dù làm bất cứcông việc gì, muốn được thành tựu nhưý thì phải chú tâm. Việc hành trì Phật pháp lại càng nhất tâm hơn nữa. Huống chi tâm là nguyên nhân, nguồn gốc sanh ra các pháp. Kinh Tâm Địa Quán, Phật dạy "...Ba cõi lấy tâm làm chủ. Người hay quán sát tâm mình thì được Niết Bàn rốt ráo. Kẻkhông hay quán sát tâm mình thì sẽchìm đắm trong biển khổ...(34)" Vậy quán sát, nhiếp tâm vào chánh định là thực hành được Nhất Tâm NhưÝ Túc. Người niệm Phật cũng thế, nắm giữdanh hiệu Phật ngày đêm không xao lãng, không phân tâm với ngoại cảnh duyên trần. Hành trì nhưthếđến khi nhất tâm, sẽkhông còn thấy tâm mình khác tâm Phật nhưkinh Quán Phật có dạy "Nếu hay chí tâm giữniệm, nội tại đoan chánh quán sắc thân Phật, cùng với Phật không khác, tuy ởtrong phiền não cũng không bịđiều ác che lấp, ởđời vịlai mưa pháp vũlớn(35)."
d) Quán NhưÝ Túc trong pháp niệm Phật
Đến đây pháp còn lại của TứNhưÝ Túc là Quán, nghĩa là chiêm nghiệm, tưduy quán sát các pháp. Nhờtrải qua ba pháp đầu: mong muốn, siêng năng, nhất tâm không loạn, cho nên việc quán sau có phần lưu thông. Nếu không có được ba pháp đầu thì không làm sao quán được. Điều này có nghĩa ta cần có trí tuệtừviệc định tâm chuyên nhất, tinh tấn mà ra.
Quán sát các pháp sinh diệt đểđạt đến thật lý vô thường của vạn pháp. Từđây sẽgiúp cho hành giảthấu rõ vững chắc nơi pháp mình đang tu.
4) Niệm Phật với Ngũcăn, Ngũlực
Ngũcăn là năm căn, năm phần căn bản, cội rễphát sinh ra thiện pháp. Năm phần đó là:
Tín căn
Tinh tấn căn
Niệm căn
Định căn
Huệcăn
a) Niệm Phật cần có Tín căn
Trong năm căn, Tín căn được đặt trước tiên, điều này cho thấy tin là bước đầu tiên hành trì mọi pháp. Trong kinh Phạm-Võng có nói "Tất cảcác hạnh lấy tin làm đầu. Tin là cội gốc của các công đức(36)". Cũng không kểlà pháp sâu cạn, cao thấp nếu không có lòng tin việc tu hành sẽkhông thành đạt. Kinh Tiểu Địa Quán dạy "Vào biển Phật Pháp, lòng tin là gốc...(37)". Nhưng lòng tin ởđây phải đến từlý trí sáng suốt, hiểu biết minh mẫn, hẳn không phải là tin càng, tin bướng một cách mù quáng, vô minh. Kinh Niết Bàn dạy "Tin mà không hiểu vô minh thêm nhiều. Hiểu mà không tin, tà kiến thêm lớn(38)."
Ởpháp Tín căn đây, nhắc người Phật tửtrước khi vào biển Phật phải có niềm tin căn bản. Niềm tin căn bản này là tin ba ngôi Tam Bảo, là Phật, Pháp, Tăng.
-Tin Phật: Là đấng vẹn toàn vềđức tánh Hùng lực, Từbi, Trí tuệ. Ngài không phải là vịthần linh, banơn, giáng họa hay bậc Thánh thần đểta thờcúng van xin, mà chỉđơn giản tin rằng Phật chỉlà một con người thanh tịnh, giác ngộhoàn mỹ. Tin nhưvậy đểthấy rằng chúng ta cũng có tánh giác nhưPhật, nhưng chỉkhác Phật ởchỗchúng ta chưa được hoàn mỹmà thôi.
-Tin Pháp: Trí huệcủa Phật là siêu việt thì giáo pháp, lời dạy của Phật phải là chân lý. Hơn nữa giáo pháp Ngài dạy không phải của riêng Ngài, giáo phápấy bàng bạc trong không gian vô tận và thời gian vô thỉvô chung. Đức Phật chỉlà người giác ngộtừgiáo pháp ấy rồi dạy lại chúng ta. Do vậy giáo pháp đó là chân lý không phải thần kỳ, huyền hoặc.
-Tin Tăng: Những đại đệtửcủa Phật thật tu thật chứng nhiều vô số. Các Ngài đã thay Phật đem ánh sáng giác ngộtrải rộng đến muôn người muôn vật. Và cũng chính nhờvậy mà giáo pháp muôn thuởấy mới tồn tại mãi đến ngày nay.
Lược qua ba đức tin căn bản, người Phật tửsẽvững vàng bước đi vào đạo mà không sợvấp ngã.
Đối với pháp niệm Phật ởTín căn, người niệm Phật phải xem đây là điều kiện tiên quyết. Bởi niệm Phật có nhất tâm hay không là do ởniềm tin xác đáng. Nay ta đã tin Phật Thích Ca, thì phải tin Phật A Di Đà, vì lời Phật dạy không bao giờsai dối; và đã tin Phật A Di Đà thì lời nguyện tiếp dẫn của Ngài (Phật A Di Đà) hẳn phải là sựthật. Người niệm Phật tin được nhưthế, dẫn đến sựtrì niệm thâm sâu hơn.
b) Tín căn trong pháp niệm Phật
Việc học, việc làm ởthếgian có được thành công, là do siêng năng cần cù, nhẫn nại không nản chí, thì việc học Phật là việc cao thượng tinh tếkhó hành, không thểthiếu tánh đức siêng năng được.
Khi đã có được lòng tin vững chắc vềba ngôi Tam Bảo, người Phật tửphải tiếp theo dùng nghịlực tinh tấn của mình mà thực hành theo giáo pháp; nếu không niềm tinấy chẳng mang một ý nghĩa gì. Vậy tính căn là sựsiêng năng không ngừng nghỉtrên con đường đạo. Trong kinh BồTát Bổn Hạnh, Phật dạy rõ ràng vềlợi ích của tinh tấn. "...Người tại gia mà biết tinh tấn thì ăn mặc đầy đủ, sựnghiệp rộng lớn, xa gần được người tán thưởng khen ngợi. Người xuất gia mà biết tinh tấn, thì thành tựu được ba mươi bảy phẩm trợđạo, dứt được trôi lăn sinh tử, được đến bến bờNiết Bàn an vui (39)."
Niệm Phật đối với tính căn lại càng được đặt nặng hơn hết. Bởi vì rốt ráo việc niệm Phật là mong sao được nhất tâm trong câu niệm Phật, mà muốn được vậy phải luôn luôn tinh tấn niệm niệm tương tục; có nghĩa làm cho câu niệm kết nối nhau nhưdòng nước chảy không đứt đoạn. Và trong câu niệm đó chẳng những không mống khởi điều xấu ác, mà điều thiện lành cũng không có mặt. Niệm được nhưthếmới là tấn tu trong niệm Phật. Do vậy ta thấy rằng dù người Phật tửtại gia hay xuất gia đều phải tinh tấn hành đạo. Không gia công tinh tấn, thì mọi pháp môn tuyệt diệu, cao siêu nào đi nữa cũng là hưvọng. Ngược lại quyết tâm bền chí, tinh tấn pháp môn nào khó đến đâu cũng dễthành công. Do đó tinh tấn là tối quan trọng là tối căn bản của người Phật tử.
c) Niệm căn trong niệm Phật
Cuộc sống rối ren, hỗn độn hằng ngày ảnh hưởng rất nhiều vào tâm niệm con người. Từđây là nguyên nhân sanh ra những thao thức, bất an chập chờn trong tâm thức. Ởxã hội văn minh không ai lại không ít nhiều bịlôi cuốn vào cuộc sống rối ren này.
Muốn dừng lại tâm niệm lăng xăng đểhướng vềtâm niệm đơn thuần, chúng ta chỉcó cách chuyển tạp niệm thành nhất niệm.
Niệm căn là niệm tưởng căn bản quy vềthiện niệm, là sựghi nhớthuần chất quy vềthiện pháp. Sựghi nhớnày vềmột đối tượng thanh cao trong sáng đẩy lùi tạp niệm xấu xa. Hình ảnh đức Phật, giáo lý giải thoát là mục tiêu đểtăng trưởng niệm căn được thành tựu.
Hành trì niệm Phật là hợp nhất với pháp niệm căn thanh tịnh, vì niệm Phật là ghi nhớpháp lành, là trau dồi ý tưởng đạt đến trạng thái trong sángởtâm hồn.
Ghi nhớniệm Phật còn được chưPhật hộniệm, giao cảm nhưlúc nào cũng gần gũi với Phật. Trong kinh Niết Bàn Phật bảo Ca Diếp BồTát: "Nếu có kẻthiện nam người thiện nữthường hay chí tâm chuyên niệm Phật, hoặc ởnúi rừng, hoặc ởthôn xóm, hoặc ngày hoặc đêm, hoặc ngồi hoặc nằm, các đức Phật ThếTôn thường thấy người này nhưtrước mặt(40)".
d) Định căn trong niệm Phật
Khi niệm căn được thuần thục, khắc ghi vào tâm các pháp lành ý thiện. Tâm thức của chúng ta bây giờsẽngừng lại những lăng xăng, loạn động chỉcòn lại sựchuyên nhất vào pháp thanh tịnh. Giữđược trạng thái an lạc nhất nhưnày gọi là định căn. Công năng của định căn đào luyện con người có được tính tập trung, khảnăng chịu đựng, sựnhận định sáng suốt. Kinh Di Giáo Phật dạy "... Nếu người nhiếp tâm thì tâm ởtrong định, nên có thểbiết được pháp tướng sanh diệt trong thếgian. Thếnên các ông phải thường tinh tấn tu các thiền định, nếu được định rồi thì tâm không còn tán động. Ví nhưngười giữnước, khéo giữđê điều. Cũng thếhành giảvì nước trí huệ, khéo tu thiền định khiến cho không bịchảy mất.(41)."
Người niệm Phật chuyên tâm vào hồng danh Phật cũng sẽđược chánh định không khác gì thiền quán. Bởi vì lìa tán loạn an trú vào một chỗđạt đến thanh tịnh là được chánh định, mà niệm Phật là niệm pháp lành, pháp thiện đểđạt được định tâm cho nên không khác vậy.
e) Niệm Phật với tuệcăn
Từghi nhớcác pháp lành (niệm căn) đến được an tịnh (định căn), tới đây tưtưởng sẽbừng sáng, trong lành không còn ô nhiễm, do đó dẫn đến tuệcăn.
Tuệcăn là căn tánh trí tuệtinh khiết, sáng suốt trong đó không có sựphân biệt mê lầm vọng động. Vì thếvới tuệcăn sáng suốt ta có thểthực hành quán sát nhận chân ra mọi việc thật hư, liên quan tới việc giải thoát sinh tửnhưkinh Trường A Hàm có dạy "Dùng trí huệquán sát việc sống chết...(42)" Lại kinh Di Giáo đức Phật đã nhấn mạnh việc hệtrọng của người có trí huệvà không trí huệ"Tỳkheo các ông! Nếu người có trí huệthì không có tham trước, thường tựtinh sát (suy xét) không đểsanh ra tội lỗi. Thếlà ởtrong pháp của ta có thểđược sựgiải thoát. Nếu chẳng vậy, đã chẳng phải là bậc đạo nhân, lại cũng chẳng phải là kẻbạch y (cưsĩ), không biết gọi là gì! Người có trí huệchân thật, ấy là chiếc thuyền tốt có thểvượt qua biển già, bịnh, chết; cũng là ngọn đèn sáng chiếu phá cảnh tối tăm, mờám; là món thuốc hay trịtất cảcác chứng bệnh, là lưỡi búa bén chặt đứt cây nghiệp phiền não...(43)"
Do vậy trí tuệphải là quan trọng đối với người tu Phật. Người niệm Phật cũng cần có trí tuệsáng suốt. Phải niệm Phật trong niềm tin vững chắc, phải xác nhận việc sinh tửlà gốc luân hồi, và quan trọng hơn phải biết pháp tu niệm Phật viên dung cảlý và sự. Vềlý: nên hiểu rằng tâm Phật và tâm ta không khác nhưng vì ta luôn sống trong động, nên chơn tâm không phát lồđược. Và khi đã thanh tịnh nhất tâm thì việc niệm Phật chỉlà việc khơi dậy Phật tánh mà thôi. Cũng nhưcõi Cực Lạc Tây Phương có cách xa cõi Ta Bà bao nhiêu cũng chỉtrong một niệm của ta. Do vậy trang nghiêm tâm niệm cũng là trang nghiêm cõi Tịnh Độ.
Vềsự: Nếu cõi Ta Bà ta sống đây là thật, là huyễn thì cõi Cực Lạc cũng không khác, và việc sinh vềCực Lạc lại không khác gì việc con người bịluân hồi trởlại cõi Ta Bà này. Cũng thế, trởlại cõi Ta Bà do tâm niệm, thì được sanh vềCực Lạc cũng do tâm niệm mà ra. Cho nên cõi Cực Lạc cách đây mười vạn ức Phật độvẫn là một cõi thực có.
5) Niệm Phật với ngũlực
Ngũlực là năm năng lực hùng mạnh có thểtạo dựng nên thiện pháp và phá trừác pháp. Năm sức mạnh này phát sinh ra là do sựvun bồi của năm căn (tín căn, tấn căn, niệm căn, định căn, tuệcăn), hay nói rõ hơn năm lực là sức mạnh của năm căn. Năm lực đó là: Tín lực, Tấn lực, Niệm lực, Định lực và Tuệlực.
Muốn thành tựu năm căn không thểthiếu năm lực. Trong kinhẤm Trì Nhập (thuộc Đại Tạng Kinh) có nói vềngũlực nhưsau: "...Có năng lực làm lợi lạc đạo ngày một thêm, ân đức gội nhuần đến khắp mọi loài chúng sanh ngày một rộng lớn. Lực nghĩa là dám làm nhưvào chỗma binh không hềhấn một mảy lông của BồTát. Đạo lực hàng phục được ma vương, nên dám làm không sợsệt...(44)"
Qua đó hiểu rằng ngũlực là phương tiện hùng mạnh giúp ta thành tựu trên đường đạo. Với người niệm Phật, Ngũlực là con thuyền vững chắc đạp sóng, lướt gió vượt tới bờbên kia. Nhưthếphần nội dung, tính chất của ngũlực chính là thần lực, sức mạnh của ngũcăn. Do đây có thểtóm tắc nhưsau:
a) Niệm Phật với tín lực
Nhờvào năng lực hùng mạnh, niềm tin xác đáng, người niệm Phật sẽkiên cố, vững chãi trong việc thực hành. Cũng nhưphá tan đi những nghi hoặc, phiền não làm lui sụt đạo tâm.
b) Niệm Phật với tấn lực
Sức hành trì tinh tấn không thối chuyển, người niệm Phật vượt qua mọi sựgiải đãi, hôn trầm, dã dượi và dần dà đạt tới chỗnhất tâm.
c) Niệm Phật với niệm lực
Năng lực khắc ghi vào tâm trí những thiện niệm có công năng phá trừác niệm. Người niệm Phật vững bền mãi với danh hiệu Phật trong tâm tưởng, do đó sẽdẫn đến nhất niệm không rối loạn.
d) Niệm Phật với định lực
Sức tập trung tăng trưởng phá trừđược vọng tưởng, loạn động. Người niệm Phật không còn bịmột chướng ngại nào kéo lôi, do vậy danh hiệu Phật được nhiếp niệm dễdàng vào tâm ý.
e) Niệm Phật với huệlực
Nguồn năng lực trí huệsáng suốt, đạp phá hết vô minh tà vọng. Người niệm Phật dễdàng đi sâu vào câu niệm Phật một cách rốt ráo.
6) Niệm phật với Thất Giác Chi
Thất Giác Chi cũng gọi là Thất BồĐềPhần, Thất Giác Ý, Thất Giác Phần nghĩa của pháp này là bảy phần tánh giác đưa người đạt đến quảBồĐề. Bảy phầnấy nhưsau:
Trạch pháp giác chi
Tinh tấn giác chi
Hỷgiác chi
Khinh an giác chi
Niệm giác chi
Định giác chi
Xảgiác chi
Trong bảy phần này, phần Niệm, Tinh tấn, Định, mang ý nghĩa tương tựgiống các pháp Niệm, Tinh tấn, Định trong TứNhưÝ Túc, Ngũcăn, Ngũlực. Do đó chỉlược lại ý mà thôi.
a) Niệm Phật với trạch pháp
Nhưviệc chọn lựa nghềnghiệp mưu sinh giải quyết nhu cầu căn bản cần có của đời sống, thì ởđây Trạch pháp cũng thế. Trạch pháp là sựlựa chọn một phương pháp tu hành đúng với lẽđạo, chân lý. Nếu ai đó thất bại vềviệc chọn lựa sai lầm công việc, thì người làm đạo cũng sẽmất hết công đức tu hành khi không có trí huệphân biệt giữa chánh tà, chân vọng. Người đời chọn sai việc làm có thểthất bại trong một ngày, một năm, tùy theo công việc; gia sản có thểhao kiệt dẫn đến nghèo đói v.v… Nhưng người hành đạo nếu không trí huệ, tu hành lẫn lộn với chánh tà, không rõ chân lý thì hậu quảsẽgấp muôn lần nghèo đói. Vì một kiếp tu sai dẫn đến muôn kiếp đọa.
Người hành trì pháp niệm Phật đối với sựphân biệt chân vọng cần nên hiểu rõ. Tựtin chắc rằng pháp niệm Phật là do đức Phật nói ra, không phải từmột vịtổ, vịsưnào biết được đểbày nói. Phân biệt lựa chọn bằng trí huệsáng suốt nhưvậy, việc hành đạo mới không gặp trởngại và con đường đạo sẽđược rút ngắn.
b) Niệm Phật tinh tấn
Một khi việc làm đã được hoạch định, phần còn lại chỉcần cốgắng siêng năng đeo đuổi với công việc cho đến thành công. Người học đạo khi đã chọn lựa dò xét kỹcàng pháp tu; điều tiếp đến là phải tinh tấn công phu không gián đoạn, được nhưthếdù pháp môn có khó cũng hóa ra dễ. Ởkinh Di Giáo lời cuối cùng của Phật cũng chỉlà nhắc đi nhắc lại việc tinh tấn là tối hậu, là quyết định sanh tửcho người hành đạo. "Này các Tỳkheo, ngày thì chuyên cần tu tập các pháp lành chớđểthời giờluống mất. Đầu đêm cuối đêm cũng chớnên bỏphế. Nửa đêm lấy sựtụng kinh làm ngủnghỉ. Chớvì nhân duyên ngủnghỉđểmột đời luống qua khiến không được gì. Phải nhớđến lửa vô thường thiêu đốt thếgian, sớm cầu tựđộ, chớkhiến cho ngủnghỉ, các giặc phiền não thường rình rập giết người, nhất là oan gia. Các thầy có thểan ổn ngủnghỉ, không tựcảnh tỉnh vậy ư? Rắn độc phiền não đang còn ngủtrong lòng các ông. Thí nhưrắn đến ngủtrong nhà ông, phải dùng lưỡi câu trì giới đểsớm cầu trừsạch đi. Rắn ngủra rồi mới có thểyên ngủ. Nhưthếlà người không còn có gì hổthẹn nữa vậy (45)."
Người niệm Phật không nói ra cũng đủhiểu tinh tấn là hàng đầu. Vì không tinh tấn thì không thểniệm Phật nhất tâm được.
c) Niệm Phật hoan hỷ
Ai cũng thấy rằng đời sống con người vui ít khổnhiều. Vui chỉmóng lên tồn tại đôi chút rồi bao nhiêu còn lại là niềm đau buồn lo khổ. Tuy nhiên niềm hoan hỷ, lạc vui trong đời cũng khôngphải là việc khó tìm. Niềm vui có thể có mặt khắp nơi và lúc nào cũng tùy do ta mà hiện hữu. Nếu người biết sáng tạo thì hỷ lạc vẫn tràn ngập ở tâm hồn.
Niềm vui hỷ lạc lại có thể sanh ra điều thiện và điều bất thiện. Vui với hành động yêu thương mang đến sự an lành cho người, hay chia sẻ nỗi vui với người khác thì gọi là vui thanh cao, thánh thiện. Ngược lại là bất thiện, nếu vui trên sự đau khổ của người, hay vui trong thỏa thê dục vọng. Vậy phần hỷ trong Thất Giác Chi này là hoan hỷ với niềm vui thiện; niềm vui hướng tới sự thành tựu giải thoát. Với người niệm Phật, niềm hoan hỷ cần phải thực hành. Bởi danh hiệu Phật phải được phát xuất ra từ tâm hoan hỷ không chứa chấp phiền não; cũng như tâm đã hoan hỷ thì tâm niệm lúc đó mới là thật niệm.
d) Khinh an trong niệm Phật
Thân tâm đã hoan hỷ cho nên sanh ra nhẹ nhàng an ổn đây gọi là khinh an. Đối lại khinh an là sự trì trệ, phiền trược nặng nề của phiền não. Người muốn giải thoát hệ lụy này phải làm sao thanh lọc thân tâm được thanh tịnh, trong sáng.
Qua ba phần giác chi nói trên chúng ta thấy tuần tự từ việc chọn lựa pháp môn chánh đáng rồi tinh tấn hành trì; sau đó hoan hỷ trong niềm an lạc của đạo, từ đây là nguyên nhân dẫn đến khinh an (nhẹ nhàng an ổn). Vậy thì nhận định và thực hành đúng với chánh pháp thì niệm khinh an sẽ tự có mặt trong ta mà không phải cần tìm kiếm nơi đâu. Thời Phật còn tại thế các tu sĩ ngoại đạo hay ngạc nhiên với tăng chúng của Phật, do đâu mà tâm hồn các Ngài luôn nhẹ nhàng, thanh thoát trong khi ngày chỉ ăn một buổi đêm ngủ ở gốc cây. Đức Phật trả lời, là do các vị ấy hành đúng với giáo pháp giải thoát; không nối tiếc quá khứ, không trầm tư, ngưỡng vọng đến tương lai. Vì quá khứ đã qua, tương lai chưa đến. Sống như thế hành như thế cho nên các Ngài được khinh an.
Niệm Phật muốn nhất tâm, thì cũng phải tạo cho thân tâm được nhẹ nhàng, an ổn. Có an ổn thư thái danh hiệu Phật mới rõ ràng rốt ráo.
e) Niệm giác chi trong niệm Phật
Phần Niệm trong Thất Giác Chi cũng cùng một nghĩa niệm của các pháp trước. Nghĩa là ghi nhớ, khắc ghi vào tâm tưởng các pháp lành, điều thiện. Nhớ nghĩ như vậy mãi sẽ ngăn chặn được tâm buông lung, xằng bậy. Vì buông lung làm tiêu mất thiện pháp, kinh Niết Bàn, Phật dạy "...Buông lung có mười ba điều tội lỗi: Một là vui thích nghiệp bất thiện ở đời. Hai là vui thích nói lời vô ích. Ba là vui thích ngủ nghỉ lâu. Bốn là vui thích nói việc thế gian. Năm là vui thích thân gần bạn ác. Sáu là thường giải đãi biếng nhác. Bảy là thường bị người khinh chê. Tám là tuy có nghe nhưng rồi quên mất. Chín là ưa thích ở chỗ bưng biền biên địa. Mười là không thể điều phục các căn. Mười một là không đủ ăn. Mười hai là không ưa thích chỗ tịch tĩnh. Mười ba là chỗ thấy không chơn chánh. Nếu người buông lung, tuy có được gần Phật và đệ tử của Phật, nhưng cũng đã như xa rồi vậy (46)."
f) Định Giác Chi trong niệm Phật
Phần Định ở đây cũng không khác các Định ở những pháp trước, là cố tập trung điều phục tâm ý vào pháp mình đang tu. Nuôi dưỡng, gìn giữ chuyên nhất về một nơi như vậy, thì tuệ giác phát sinh thành tựu các thiện pháp. Người niệm Phật cũng chuyên nhất về danh hiệu Phật mà đạt tới định tâm hay gọi là nhất tâm bất loạn.
g) Xả Giác Chi trong niệm Phật
Thế giới ô trược, con người đau khổ phần lớn là do tâm tham đắm, chấp trước của chúng sanh. Vì tham đắm nên tạo ra muôn vàn nghiệp duyên, quây quần rối rít, tử tử, sinh sinh. Người học đạo giải thoát trước tiên phải phá trừ tâm tham đắm, chấp nê. Sự tham luyến, chấp chặt vào bất cứ pháp nào, hình thức chi vẫn mang đến đau khổ, ngay cả đến sự chấp vào pháp tu học giải thoát cũng thế. Bởi vì đời là vô thường, mọi pháp đều huyễn hóa. Còn tha thiết, say đắm vào quả vị thì còn dính mắc vào pháp chấp, ngăn trở việc giải thoát tuyệt đối. Ở pháp xả này có nghĩa là lìa bỏ mọi vướng bận trì kéo, dính mắc làm thối chuyển đạo tâm. Tuy thế việc hành xả này không có nghĩa là từ bỏ hết, quên hết để rồi biến thành một người ngây dại sống bất định ở đời. Việc hành xả ở đây vẫn là tinh tấn hăng say vui vẻ tạo thiện, phá ác. Nhưng rồi sẽ không chấp vào việc làm lành phá ác đó, cũng như biết đời là huyễn nên không tiếc cái thân huyễn mà hành đạo.
Người niệm Phật cũng thế, xem việc trì danh công phu niệm Phật là phương tiện, là huyễn hóa. Và chính vào sự hiểu biết đó cho nên niệm Phật càng nhiếp tâm mà không chi lo sợ phải bị kẹt vào pháp chấp.
7) Niệm Phật trong Bát Chánh Đạo
Bát Chánh Đạo hay còn gọi là Bát Thánh Đạo, là pháp tu nhằm cải tạo thăng hoa đời sống con người đến hoàn mỹ tuyệt đối. Có thể nói cuộc sống được thánh thiện không thể thiếu Bát Thánh Đạo. Người Phật tử học Phật hầu như ai ai cũng nghe nói về pháp tu này. Một pháp tu không gò bó câu nệ, mê tín, được xem như căn bản nhất trong đạo Phật.
Bát Chánh Đạo gồm tám con đường như sau:
Chánh kiến
Chánh tư duy
Chánh ngữ
Chánh nghiệp
Chánh mạng
Chánh tinh tấn
Chánh niệm
Chánh định
a) Niệm Phật với chánh kiến
Bao việc sai lầm ngang trái xảy ra trong đời sống là do sự thấy biết không thật đúng của con người. Nhìn nhận một vấn đề sai dẫn đến kết quả đen tối, ngược lại là kết quả tươi đẹp khi hiểu biết phán xét đúng sự thật.
Chánh kiến nghĩa là sự thấy, biết, hiểu một cách đúng, hợp với chân lý, lẽ phải, mà không đưa đến ng��� nhận cho người hay chính mình. Nhưng cuộc sống lại đôi khi nằm trong mâu thuẫn, thành kiến thì làm sao ta có thể tự cho mình là chánh kiến! Ở đây điều quan trọng là phải nhìn sâu hơn trong cái nhìn hiểu biết về chánh kiến, có nghĩa phải dung hòa bằng nhiều phương tiện để tự tìm ra lối thoát.
Trong đời sống mưu sinh, con người phải tìm mọi cách để tự gán mình vào khuôn mẫu xã hội, hầu gia nhập vào công lệ thế gian. Từ đó khó có thể tạo cho mình một ý thức độc lập để có sự hiểu biết về cái nhìn khách quan.
Cái nhìn khách quan ở đây không chỉ đứng bên ngoài sự việc mà quán xét. Trái lại phải nhập cuộc để gạn lọc, học hỏi rồi tìm ra phương pháp hóa giải vấn đề. Cũng như thế người có chánh kiến không khư khư cố chấp sự hiểu biết của mình mà từ chối tất cả, hay tệ hại hơn cho người khác là sai; vì vấn đề sai đúng còn tùy vào nhiều khía cạnh, như hoàn cảnh, môi trường, thời gian...Thế nên vấn đề tiên quyết là uyển chuyển bằng nhiều phương tiện chuyển hóa, hoán cải để tự nhận ra điều thiện, điều bất thiện. Trong kinh Trung Bộ I, phẩm Chánh Tri Kiến, có nói "Khi Thánh đệ tử tuệ tri (hiểu biết sáng suốt) được bất thiện và tuệ tri được căn bản của bất thiện, tuệ tri được thiện và tuệ tri được căn bản của thiện, này chư Hiền khi ấy vị Thánh đệ tử có chánh tri kiến, có tri kiến chánh trực, có lòng tin pháp tuyệt đối và thành tựu diệu pháp này(47)." Với người niệm Phật pháp chánh kiến phải cần sáng tỏ. Nhận thấy rằng pháp niệm Phật là một diệu pháp hợp xứng với tâm cảnh con người thời nay mà đức Phật đã tuyên dạy. Bằng niềm tin hiểu biết đúng như thế sẽ là nghị lực bất thối, trước mọi hoàn cảnh tình huống để không sợ phải lạc vào tà kiến.
b) Niệm Phật với chánh tư duy
Con người được xem như một sinh vật cao quý, thông minh nhất trên địa cầu. Loài người có thể hầu như làm được tất cả. Biết bao chứng tích lịch sử từ ngàn xưa còn xót lại đã chứng minh được điều này. Cho dù chứng tích đó có thánh thiện hay gian tà cũng nói lên được sức hiểu biết của con người. Nếu so sánh với loài vật khác, sự khác biệt với nhau rất xa. Trí hiểu biết của loài vật hạn hẹp, nhỏ nhoi chỉ thể hiện trong phản ứng sinh tồn, ngoài ra xem như không có gì cả so với con người thật sâu xa siêu việt. Giả như con người không có hiểu biết tư duy thì y như loài vật không hơn không kém.
Tư duy là suy xét, suy tư, suy niệm. Chánh tư duy là điều suy tư nghiệm xét hợp với chân lý lẽ phải. Việc suy tư, xét nghiệm đúng đắn giúp người ta hoàn thành trách vụ công việc tốt trong xã hội. Người học đạo giải thoát có chánh tư duy mới thấy rõ được bản chất, bản thể của các pháp là vô ngã, vạn vật là vô thường và vô minh là đầu mối của sinh tử.
Niệm Phật với chánh tư duy là niệm trong tư duy chánh pháp. Nhận ra Phật hiệu là tự tánh, là Phật tâm, là phương tiện rốt ráo nhất đưa người về nguồn tâm như thật.
c) Niệm Phật với chánh ngữ
Trong luật Sa Di có nói "Luận việc xử thế ở đời, lưởi búa nằm ngay trong miệng, sở dĩ chém mình là do lời nói ác của chính mình". Tục ngữ, ca dao cũng nói "Thần khẩu buộc xác phàm." , "Lời nói không mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau." Tất cả ý nghĩa khuyên ta hãy nên thận trọng lời nói để khỏi phải chịu tai họa. Cố gắng nói sao cho êm đẹp, cho hòa vui hết thảy. Tuy nhiên phải hiểu, lời nói đây phải thành thật, chân tình, không rụt rè nịnh hót, a dua cho được yên thân, thoát nạn.
Đương đầu trong cuộc sống mới thấy khẩu nghiệp là quan trọng. Chẳng hạn cũng một lời nói mà ở vào hai người có địa vị khác nhau, thì hậu quả của nó hoàn toàn sai khác. Người càng có chức vị cao lời nói càng dè dặt. Thế nên thường thấy các vị lãnh đạo, chính khách đều phát ngôn rất chuẩn mực.
Lời nói có giá trị như mạch sống của con người. Người học Phật phải biết lời nói là một trong ba nghiệp quan trọng nhất của người Phật tử, đó là Thân nghiệp, Khẩu nghiệp và Ý nghiệp. Thực hành Bát Chánh Đạo mà xem thường phần chánh ngữ thì không đạt được mục đích ch��n thiện hoàn toàn.
Chánh ngữ là lời nói đúng với sự thật, chân lý, trái ngược với lời nói vọng, nói ác, nói lưỡng thiệt (nói hai đầu), nói phù phiếm. Chánh ngữ luôn luôn mang tính chất xây dựng, hài hòa, hợp nhất với hành động. Công đức của lời nói thật được nêu ra trong Luận Trí Độ như sau: "Lời nói chân thật được lợi ích không kém bố thí, trì giới, học vấn, đa văn. Chỉ cần tu lời nói chân thật, cũng được vô lượng phước đức vậy (48)." Ngược lại là hậu quả phải gánh chịu, cũng trong Luận Trí Độ: "Nói dối có mười tội: Một là hơi miệng hôi thúi. Hai là thiện thần xa lánh, phi nhân tự tiện xâm nhập. Ba là tuy có lời nói chân thật, người nghe không tin chịu. Bốn là người trí nghị bàn, thường không được tham dự. Năm là thường bị người bài báng, tiếng xấu đồn khắp thiên hạ. Sáu là người không kính trọng, tuy có việc dạy bảo, nhưng người không chịu thừa nhận tin dùng. Bảy là thường nhiều lo buồn. Tám là gieo trồng nghiệp nhân duyên hủy báng. Chín là thân hoại mạng chung đọa vào địa ngục. Mười là sanh ra làm người thường bị bài báng(49)."
Niệm Phật với chánh ngữ lại càng tương hợp. Mỗi câu niệm Phật là mỗi lời chánh ngữ, điều tịnh khẩu nghiệp, xa trừ ác ngữ, thanh tịnh nôi tâm. Kinh Bảo Tích dạy rằng "...xưng niệm Nam Mô Phật, khẩu nghiệp sạch không. Khẩu nghiệp như thế gọi là cầm cây đuốc lớn chiếu sáng phá tan phiền não(50)."
d) Niệm Phật với chánh nghiệp
Giá trị hạnh phúc đích thực của con người là sống, hành động phù hợp theo tinh thần đạo đức bỏ ác làm lành, cải thiện đời sống an vui từ trong gia đình ra ngoài xã hội. Nếu vì lý do gì hành động ngược lại tinh thần tâm linh đạo đức, con người sẽ phải gánh chịu kết quả khổ đau từ việc làm của chính mình. Kinh Niết Bàn dạy "Quả báo thiện ác như bóng theo hình. Nhân quả ba đời tuần hoàn không mất...(51)"
Chánh nghiệp là hành động thiện, hành vi lành hợp với chánh pháp mang lợi ích, điều hòa đến ba nghiệp Thân, Khẩu, Ý.
Niệm Phật với chánh nghiệp là tạo hành động lành, kiểm soát ba nghiệp, thanh tịnh thân tâm, dứt mọi điều xấu ác. Khi sống thân tâm nhẹ nhàng lúc mãn phần sanh về Cực Lạc. Kinh Pháp Cú "...Người hành ác sanh vào khổ cảnh, người phẩm hạnh tốt sanh vào nhàn cảnh. Bậc không ô nhiễm nhập diệt vào Niết Bàn(52)."
e) Niệm Phật với chánh mạng
Trong xã hội mọi người mang lấy mọi công việc. Tùy vào sự hiểu biết cá nhân cũng như hoàn cảnh môi trường mà việc làm có cao thấp nặng nhẹ. Người ta phải cố làm sao giải quyết việc sinh nhai ấm no, lợi lạc. Từ việc nuôi thân này đôi khi con người vô tình tạo ra những việc làm không hay, bất thiện gây thương tổn đến người khác, và mất đi tính chất hài hòa thiên nhiên với vạn vật. Người Phật tử nguyện sống đời từ bi trí tuệ nên tự chọn công việc nào không tổn hại cho người cho mình và ngay cả đến loài vật. Chánh mạng là sự sinh hoạt với nghề nghiệp lành mạnh, thật thà lương thiện phù hợp với pháp lành lẽ thật. Trong Tăng Chi Kinh III đức Phật đã dạy cho cư sĩ Phật tử bốn pháp về lối sống của một người muốn tìm hạnh phúc an lạc trong sinh hoạt đời sống.
1. Sống đầy đủ tháo vác, tức làm thật giỏi, thật thiện xảo nghề nghiệp của mình.
2. Biết giữ gìn tài sản do nghề nghiệp lương thiện làm ra, không để mất mát lãng phí.
3. Được nuôi dưỡng và sống có đạo đức
4. Không đam mê cờ bạc, không giao du với bạn ác ...(53)
Người niệm Phật với niệm vãng sanh cầu thành Phật, nên phát lòng từ thể hiện qua việc làm nghề nghiệp, do đây mà thuận hòa với chánh mạng.
f)Niệm Phật với chánh tinh tấn
Với người siêng năng cần cù học hỏi làm việc, đâu đâu thời nào họ cũng hoàn chỉnh, thành công tốt đẹp. Cũng vậy người học Phật có đạt được đạo là do tính tấn tu hành. Do tinh tấn là then chốt nên các pháp trước như Tứ Chánh Cần, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi đã nhắc nhở. Chánh Tinh Tấn trong Bát Chánh Đạo cũng cùng ý nghĩa như vậy. Nghĩa là phải gia công, siêng năng hành động đúng với chánh pháp, lẽ thật có lợi ích đến mọi người mọi vật. Trong gia đình, xã hội nếu biết thực hành Chánh Tinh Tấn thì kết quả tươi đẹp, an bình, giàu mạnh sẽ thấm đượm trải tràn lên hoàn cảnh đó. Trong đạo giáo giữ gìn mãi hạnh Chánh Tinh Tấn thì đạo pháp trường tồn quả tu chứng đắc.
Người con Phật phải cần tinh tấn mãi trọn đời. Trong kinh Hoa Nghiêm có dạy "Bồ Tát chuyên cần tinh tấn tối thắng, nên không bị những tham dục, giận tức, ngu si, kiêu mạn, não hại, đố kỵ bỏn sẻn, hiềm hận, dua nịnh, không biết hổ thẹn làm não loạn. Bồ Tát thường phải nghĩ như vầy, ta không muốn làm chúng sinh não phiền, nên ta tinh tấn. Vì rõ biết chúng sinh phân biệt nên tinh tấn.Vì biết tất cả chúng sanh chết đây sống kia nên tinh tấn. Vì biết chư Phật thật pháp nên tinh tấn. Vì biết bình đẳng pháp mà tinh tấn...(54)"
Pháp Chánh Tinh Tấn đã quan trọng cho đường tu vậy, thì người niệm Phật cần chuyên nhất gia công hơn. Niệm niệm bất thối, niệm niệm quy nhất về tâm, dừng nghỉ tất cả vọng tâm ô nhiễm, gội sạch phiền não, tâm niệm bây giờ chính là niệm Phật chánh tinh tấn vậy.
g)Niệm Phật với chánh niệm
Trong đời sống hằng ngày con người đã phải đương đầu, đối diện biết bao vấn đề. Từ vấn đề đơn giản đến phức tạp, từ việc vui đến việc buồn. Tất cả ít nhiều đã khuấy động tâm hồn, khiến cho tâm trí con người dễ bị cuốn lôi sai xử. Người nào với trí sáng suốt lọc lừa; nhận ra điều nào đáng ghi đáng bỏ thì hậu quả ảnh hưởng của sự khuấy động sẽ giảm đi. Ghi nhớ điều tốt việc lành làm tâm hồn tươi mát, sinh ra hành động hợp với lẽ đạo làm người. Ngược lại không loại bỏ những tạp niệm xấu, con người dễ đánh mất cá tánh nhân từ đạo đức.
Chánh Niệm là điều ghi nhớ chân chánh hợp với sự thật chân lý, đây cũng tương tự nghĩa niệm ở các pháp trước.
Chánh Niệm lại có hai phần: Chánh Ức Niệm và Chánh Quán Niệm.
- Chánh Ức Niệmlà ghi nhớ những gì sai suất, tội lỗi đã qua để gắng công sám hối chừa bỏ. Ghi nhớ những gì ơn ích, ân nghĩa để gắng công đền báo, như tứ trọng ân (ân cha mẹ, tổ quốc, chúng sanh, tam bảo). Phần Chánh Ức Niệm này không khác pháp Tứ Chánh Cần là ngăn chặn điều ác chưa sinh, dứt trừ điều ác đã sanh, làm phát triển điều lành chưa sanh, tiếp tục phát triển những điều lành đã sanh.
- Chánh Quán Niệmlà quán sát cuộc đời theo đúng sự thật, chân lý để ghi nhớ răn nhắc chính mình trên đường tu học, cũng như giúp mọi người thấy được lẽ thật này. Chánh Quán Niệm có tính cách sâu xa rộng rãi cả đến nhân loại.
Thực hành niệm Phật với Chánh Niệm là rốt ráo diệt trừ tâm niệm xấu, thanh lọc tư tưởng sai quấy, để thay thế vun bồi vào tâm bằng ý niệm lành qua danh hiệu Phật.
h) Niệm Phật với Chánh Định
Sau khi đã thông hiểu và bước qua bảy con đường, tới đây là con đường cuối, rốt ráo để hoàn thành mỹ mãn thánh thiện thân tâm. Chánh Định là con đường quan trọng nhất của hành giả phải trải qua. Tuy thế chánh định có được là hoàn toàn nhờ thông suốt, thực hành các con đường trước.
Nghĩa của Chánh Định lại là nghĩa của các định ở các pháp đã đề cập. Là tập trung định lực nhất tâm vào chánh pháp. Ngược với Chánh Định là đi sai đường, lạc lối vào tà định, dẫn đến đọa lạc trong ba đường ác Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sanh.
Thực hành pháp niệm Phật đến thuần nhuyễn. Người niệm Phật sẽ có được Chánh Định không khác gì pháp tu thiền vậy.
***
Qua nội dung 37 phẩm trợ đạo được hiểu một cách sơ lược cho người niệm Phật. Chúng ta thấy rằng niệm Phật sẽ không trở ngại gì khi phải tìm hiểu hay dung hòa các pháp tu khác. Tuy nhiên cũng còn tùy vào khả năng căn cơ hiểu biết của mỗi người theo mỗi cách tu niệm để lãnh hội. Và điều quan trọng là hành giả phải thật có dụng công tha thiết trong niềm tin chánh tín và chí nguyện chân thành thì dù có hiểu bằng cách nào hành giả sẽ được toại nguyện như ý.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
(1) "Đức Phật và Phật Pháp" Phạm Kim Khánh dịch, trang 256, Đại Nam xuất bản 1987.
(2) Kinh Hoa Nghiêm, trích dẫn lại trong PPYN (Phật Pháp Yếu Nghĩa) của Hòa Thượng Thích Đức Niệm, tr 52, PHVQT (Phật-Học-Viện Quốc Tế) xuất bản 1988.
(3),(4) "Phật Pháp Con Đường Giải Thoát" của Jagdish Kasyapa, Tùng Chi Phóng tác, tr 57, 52, PHVQT xuất bản 1984.
(5) Kinh Phạm Võng, Hòa Thượng Thích Trí Tịnh dịch, tr 14, PHVQT xuất bản 1985.
(6) Kinh Pháp Cú, Phạm Kim Khánh dịch, trang 186, xuất bản tại Sài Gòn 1971.
(7) "Buddhism in The Eyes of Intellectuals" (Phật Giáo Dưới Mắt Các Nhà Trí Thức) by Ven. Dr. K. Sri Dhammananda, Thầy Thích Tâm Quang dịch, tr 55, copyright @ Thích Tâm Quang 1994.
(8) (9) (10) "Phật Học Tinh Yếu" thiên thứ hai của Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, trang 247, 189, 190 PHVQT xuất bản 1986.
(11) Kinh Na Tiên Tỳ Kheo, sđd - PPYN trang 194.
(12) Các Tông Phái Đạo Phật, của Đoàn Trung Còn, trang 92, 93, 94, sách ấn tống in tại Kim Ấn Quán (Hoa Kỳ).
(13) Đường Về Cực Lạc của H.T Thích Trí Tịnh, tr kết.
(14) Kinh Pháp Cú, Phạm Kim Khánh dịch, tr 114.
(15) Kinh Thập Nhị Phật Danh, sđd - PPYN trang 192.
(16) Đức Phật và Phật Pháp, Phạm Kim Khánh dịch, tr 448.
(17) Kinh Quán Vô Lượng Thọ, (18) Kinh Tiểu Địa Quán, sđd - PPYN, trang 191, 48.
(19) Phật Giáo Dưới Mắt Các Nhà Trí Thức,Thầy Thích Tâm Quang dịch, tr 51.
(20) Kinh Vô Lượng Thọ, H.T Thích Chân Thường dịch, sách ấn tống PL 2532, tr 66.
(21) Kinh Thủ Lăng Nghiêm, (22) Kinh Quán Phật Tam Muội, sđd - PPYN trang 160, 193.
(23) Kinh Vô Lượng Thọ, H.T Thích Chân Thường dịch, tr 225.
(24) Kinh Hoa Nghiêm - phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện thứ 40, H.T Thích Trí Tịnh dịch, PHVQT xuất bản.
(25) "Pháp Môn Giải Thoát", chùa Đức Viên (Hoa Kỳ) ấn hành 1993, tr 36.
(26) Kinh Vô Lượng Thọ, H.T Thích Chân Thường dịch, tr 69.
(27) Kinh Mạ Ý,(28) Luận Đại Trí Độ, sđd – PPYN trang 168, 36.
(29) (30) Kinh Tương Ưng Bộ III, phẩm Gánh Nặng, H.T Thích Minh Châu dịch, tr 53, 52.
(31) Kinh Tâm Địa Quán, sđd - PPYN tr 154
(32) Kinh Di Giáo, H.T Thích Hoàn Quan dịch, trung tâm PG Hayward ấn hành 1994, tr 22.
(33) Kinh Di Giáo sđd trang 37.
(34) Kinh Tâm Địa Quán,(35) Kinh Quán Phật, (36) Kinh Phạm Võng, (37) Kinh Tiểu Địa Quán, (38) Kinh Niết Bàn, (39) Kinh Bồ Tát Bổn Hạnh, (40) Kinh Niết Bàn, sđd - PPYN, trang 160, 192, 52, 48, 48, 82, 191.
(41) Kinh Di Giáo, H.T sđd tr 40
(42) Kinh Trường A Hàm, sđd - PPYN, tr 98
(43) Kinh Di Giáo, sđd tr. 42.
(44) Kinh Ấm Trì Nhập, T.T Thích Bảo Lạc dịch, tr 17.
(45) Kinh Di Giáo,(46) Kinh Niết Bàn, sđd - PPYN, trang 80, 81
(47) Kinh Trung Bộ I phẩm Chánh Tri Kiến, H.T Thích Minh Châu dịch, tr 112.
(48),(49) Luận Trí Độ (50) Kinh Bảo Tích, (51) Kinh Niết Bàn, sđd - PPYN, trang 209, 210,192, 139.
(52) Kinh Pháp Cú – sđd tr 126.
53) Tăng Chi Kinh III, "Chánh Pháp và Hạnh Phúc" của H.T Thích Minh Châu ấn hành 1996, tr 213.
(54) Kinh Hcủa H.T Thích Đức Niệm tr 78.
Nguyện đem công đức này
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Đều trọn thành Phật đạo
---o0o---
Trình bày: Phổ Trí