Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Why is Buddhism so diverse ?

28/02/201807:29(Xem: 9280)
Why is Buddhism so diverse ?

 

WHY IS BUDDHISM SO DIVERSE?
By Dharma Teacher Andrew Williams

Lý do nào khiến cho đạo Phật

có nhiều tông pháikhác nhau?

Bài viết: Giảng viên Andrew Williams 

Việt dịch: Diệu Thông Đặng Thị Ái Kiển 

 

I think we can all agree that the reason for the many diverse traditions and paths within Buddhism is that all sentient beings, in one way or another, are different, both mentally and physically, and therefore each individuals needs are also different.

Theo tôi tất cả chúng ta có thể đồng ý rằng lý do khiến cho đạo Phật có nhiều tông phái và nhiều đường lối khác nhau trong cách hành trì: đó là vì chúng sanh có nhiều căn cơ khác nhau, về cả tâm tánh lẫn hình dáng, thế nên nhu cầu của mỗi cá nhân có khác.

 

The Buddha explained that we sentient beings all have different and limited levels of understanding of this or that, and even if we focus on the very same thing, we will perceive it according to our own perspective. From our own limited viewpoint.

Đức Phật đã giảng rằng tất cả chúng sanh trình độ tiếp thu có hạn chế khác nhau về điều này hay điều kia. Cho dù ta có chú tâm đến cùng một vấn đề đi nữa thì  tuỳ thuộc vào quan điểm của từng người mà ta sẽ có được những nhận thức khác nhau. Do từ việc quan điểm có hạn chế.

 

We tend to perceive things and others based on our own preconceived ideas and past experiences. It's as if we judge the whole ocean based on the small part of the ocean that we may think we know. The whole sky based on a few clouds.

Một đàng có xu hướng nhận thức sự vật còn một đàng lại căn cứ trên nhưng định kiến về  ý tưởng và kinh nghiệm trong quá khứ của người. Cũng như là chúng ta đánh giá toàn bộ đại dương chỉ qua cái nhìn một phần đại dương đó, mà ta cho là ta đã biết cả đại dương vậy. Cũng giống như vậy ta nhìn bầu trời qua cái thấy của vài cụm mây.

 

All of the various types of teachings and methods within Buddhism are related to the different capacities of understanding that different individuals have. From an absolute viewpoint, there is no teaching or method that is higher and more perfect, or effective, than another. For any particular teachings value lies solely in the inner awakening that an individual can attain through practising it. If a person benefits from any particular teaching, for that person, that teaching is the supreme teaching, the supreme path, because it is suited to his or her nature and mental capacities.

Tất cả lời giáo huấn và các phương pháp trong đạo Phật đều liên quan đến khả năng tiếp thu khác nhau của từng cá nhân. Theo chân đế, không có lời giáo huấn hay phương pháp nào cao hơn, hoàn hảo hơn, hay có hiệu quả cao hơn cái nào cả. Với bất kỳ lời giáo huấn đặc biệt  nào thì giá trị cũng chỉ nằm trong sự tỉnh thức nội tâm mà mỗi cá nhân đạt đến khi thực hành giáo Pháp đó. Nếu ai được lợi lạc từ một lời giáo huấn nào đó, đối với họ, đây là giáo lý tối thượng, con đường vi diệu, bởi vì nó phù hợp với bản năng tự nhiên và khả năng tâm linh của họ.

 

The Buddha Dharma is inclusive, not exclusive. Our aim is to benefit all sentient beings, without exception. To help all sentient beings, including ourselves, to have happiness and its causes, and to be free from suffering and it's causes, and to attain unsurpassed supreme enlightenment as swiftly as possible.

Giáo Pháp của Đức Phật mang tính bao hàm vị tha mà không thủchấp. Mục đích của nó là mang lợi ích đến cho mọi chúng sanh, không giới hạn. Để giúp đ̉ tất cả chúng sanh, luôn cả chúng ta, được hạnh phúc và duyên phúc; thoát khỏi khổ đau và nhân duyên gây ra nó; để đạt đỉnh tối thắng của sự giác ngộ, càng nhanh càng tốt.

 

The Buddha Dharma transcends colour, texture, flavour, language, culture, tradition and nationality. It is for everyone, everywhere and at any time

Giáo Pháp của Đức Phật vượt qua không gian, thời gian, màu sắc, kết cấu, hương vị, ngôn ngữ, văn hoá, truyền thống và bản sắc dân tộc. Nó dành cho mọi người, ở mọi nơi và bất cứ lúc nào.

 

 

WHY IS BUDDHISM SO DIVERSE?

I think we can all agree that the reason for the many diverse traditions and paths within Buddhism is that all sentient beings, in one way or another, are different, both mentally and physically, and therefore each individuals needs are also different.

The Buddha explained that we sentient beings all have different and limited levels of understanding of this or that, and even if we focus on the very same thing, we will perceive it according to our own perspective. From our own limited viewpoint.

We tend to perceive things and others based on our own preconceived ideas and past experiences. It's as if we judge the whole ocean based on the small part of the ocean that we may think we know. The whole sky based on a few clouds.

andrew williams-3andrew williams-2andrew williams
All of the various types of teachings and methods within Buddhism are related to the different capacities of understanding that different individuals have. From an absolute viewpoint, there is no teaching or method that is higher and more perfect, or effective, than another. For any particular teachings value lies solely in the inner awakening that an individual can attain through practising it. If a person benefits from any particular teaching, for that person, that teaching is the supreme teaching, the supreme path, because it is suited to his or her nature and mental capacities.

The Buddha Dharma is inclusive, not exclusive. Our aim is to benefit all sentient beings, without exception. To help all sentient beings, including ourselves, to have happiness and its causes, and to be free from suffering and it's causes, and to attain unsurpassed supreme enlightenment as swiftly as possible.

The Buddha Dharma transcends colour, texture, flavour, language, culture, tradition and nationality. It is for everyone, everywhere and at any time.

By Dharma Teacher Andrew. J. Williams
Buddhist name: Bat Nha (Yeshe)
 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
14/05/2011(Xem: 4693)
His Holiness the Dalai Lama takes part in a panel discussion "Turning Swords into Ploughshares: The Many Paths of Non-Violence" at the University of Arkansas in Fayetteville, Arkansas on May 11, 2011... His Holiness mentioned that the very nature of violence is one of unpredictability and therefore it cannot be lasting solution to any problem.
09/05/2011(Xem: 4305)
On the last day of his current visit to California, on May 4, 2011 His Holiness the Dalai Lama received an award from Amnesty International and spoke at two universities on human rights, compassion and global responsibility... His Holiness said being warmhearted was a criterion of leadership, which also involved being long sighted, full of vision and being practical.
09/05/2011(Xem: 3528)
His Holiness said the common aim of humanity is to have a happy world. Such a happy world will have to be based on the existence of a healthy community...
19/04/2011(Xem: 4334)
Saturday, April 20th, 2013, was a momentous day in the history of Buddhism in Tasmania. At 2.30 pm the first ordination in the Chinese Ch’an* tradition took place in the Gutteridge Gardens in Wynyard on the north west coast of Tasmania.
05/04/2011(Xem: 5367)
The Five Mindfulness Trainings are one of the most concrete ways to practice mindfulness. They are nonsectarian, and their nature is universal. They are true practices of compassion and understanding. All spiritual traditions have their equivalent to the Five Mindfulness Trainings. The first training is to protect life, to decrease violence in onc-self, in the family and in society. The second training is to practice social justice, generosity, not stealing and not exploiting other living beings. The third is the practice of responsible sexual behavior in order to protect individuals, couples, families and children. The fourth is the practice of deep listening and loving speech to restore communication and reconcile. The fifth is about mindful consumption, to help us not bring toxins and poisons into our body or mind.
22/03/2011(Xem: 5398)
The five precepts and the bodhisattva precepts (GDD-403, Master Sheng Yen)
01/12/2010(Xem: 3942)
If we examine how anger or hateful thoughts arise in us, we will find that, generally speaking, they arise when we feel hurt, when we feel that we have been unfairly treated...
04/11/2010(Xem: 3943)
It no doubt contains an excellent ethical code which is unparalleled in its perfection and altruistic attitude. It deals with one way of life for the monks...
29/10/2010(Xem: 3893)
When we talk about Buddhism as the path with a heart, as I've kindly been asked to do, the title itself raises some questions. For example, The path with a heart.
29/10/2010(Xem: 6315)
Like the youngteenagers who delight in doing things differently from their parents, new Buddhists innon-Asian countries seem to be going through their own proud adolescence by challengingthe boundaries of traditional Buddhism. Fortunately, for both our youngsters and WesternBuddhists, the arrogance of youth soon gives way to the mature, long years ofunderstanding and respect for tradition. It is in order to hasten this growing up ofBuddhism in Australia that I write this article on the meaning of 'Sangha' as it was meantto be understood by the Lord Buddha.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
VISITOR
110,220,567