Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Das Leben eines buddhistischen Mönches (Cuộc Đời Của Người Tăng Sĩ - Phần 2 - Đức Ngữ) (PDF)

09/06/202118:59(Xem: 8642)
Das Leben eines buddhistischen Mönches (Cuộc Đời Của Người Tăng Sĩ - Phần 2 - Đức Ngữ) (PDF)
Cuộc Đời Của Người Tăng Sĩ_photoCuộc Đời Của Người Tăng Sĩ

Das Leben eines buddhistischen Mönches

Tác giả: HT Thích Bảo Lạc & HT Thích Như Điển
Chuyển ngữ: Nguyễn Ngọc Tuấn & Nguyễn Thị Thu Cúc

TRƯỚC KHI VÀO SÁCH
 

Viết về cuộc đời của một Tăng Sĩ Phật Giáo lâu nay hình như chưa có ai nghĩ đến, và nếu có nghĩ đến chăng nữa, có nhiều vị cầm bút cho là quá thường tình; thường tình như bao sự thường tình khác của thế nhân. Thế nhưng có nhiều người muốn hiểu, vì vậy không quản tài còn non, sự học hỏi còn kém, chúng tôi và Đại Đức Thích Bảo Lạc nguyện đóng góp phần mình vào ngôi nhà văn hóa của Phật Giáo tại hải ngoại một chút gì để làm rạng rỡ cho quê hương, tình người và mối Đạo.

Kính mong những bậc tôn túc trưởng thượng có nhiều kinh nghiệm về công cuộc hành đạo và truyền đạo của các Ngài, cho chúng tôi nhiều lời chỉ giáo, để lần sau tái bản, chúng tôi có thể sửa đổi thành những điều tốt đẹp hơn, các Phật Tử được nhờ và bút giả xin vô cùng cảm tạ.

Chúng tôi cũng không quên Bộ Nội Vụ chính phủ Cộng Hòa Liên Bang Đức đặc trách về vấn đề Văn hóaTôn giáo đã khích lệ và ủng hộ chúng tôi từ vật chất đến tinh thần, mới có được kết quả như ngày hôm nay.

Sau cùng, chúng tôi xin chân thành đảnh lễ chư Tôn Sư, Thầy Tổ đã dày công huấn dục và tạo nên những duyên lành trong cuộc đời học Phật; có như thế chúng tôi mới có được cơ hội để giới thiệu đến quý vị tác phẩm nhỏ hôm nay.

Xin chân thành cảm tạ các Thiện Hữu Tri Thức, các nhà học Phật, các Phật Tử vì Đạo đã nâng đỡ chúng tôi hoàn thành được tác phẩm nhỏ này.
Nguyện đem công đức pháp thí này Hướng về khắp tất cả Đệ tử và chúng sanh Đếu tròn thành Phật Đạo.

Đông Quý Hợi, tháng 12 năm 1983.
HT THÍCH BẢO LẠC &  HT THÍCH NHƯ ĐIỂN


Cuộc Đời Của Người Tăng Sĩ_photo

pdf-icon
  Cuộc Đời Của Người Tăng Sĩ




facebook-1



youtubeQuang Duc Monastery Youtube Channel



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
14/10/2023(Xem: 2381)
For the sake of many, Dr. Ven. Buddha Priya Mahathero (Abbot and Secretary of Siddharth United Social Welfare Mission, Chinar Park, Kolkata, India) and Dr. Ven. Bhikṣuṇī TN Gioi Huong (English Lecturer at the Vietnam Buddhist University in HCM City and Abbess of Hương Sen Buddhist Temple, California, USA) have co-organized an international seminar with the theme, “Contributions of Buddhism for World Peace & Social Harmony,” on July 2, 2023 at the Siddharth United Social Welfare Mission, Chinar Park, Kolkata, India. At this Kolkata Seminar, there were twenty-three renowned speakers-spiritual peace leaders, eminent writers, and researchers presented their meaningful papers, such as Dr Siddharth M. Jondhale (Former Chancellor of Trinity World University), Professor Kishore Bhattacharjee (Viswabharati University, Shantiniketan), Professor Mahuya Mukherjee (Rabindrabharati University, Kolkata), Professor Swarnali Barua (Presidency University), Dr. Surajit Barua (Seth Anandram Jaipur Co
14/10/2023(Xem: 2352)
Our immense pleasure is to present to you this remarkable conference book – Buddhism: A Historical and Practical Vision. Inside these pages lies a stunning tapestry of wisdom created by the joint dedication and hard work of young Vietnamese Buddhist monks and nuns scholars who have explored the legacy of Buddhism in depth. From exploring the compatibility and integration of Mahāyāna Buddhism’s teachings with realistic political theory on leadership and the introduction Buddhist philosophy and the establishment and significance of Buddhist universities in the United States, each paper stands as a testament to the vibrant diversity and enduring relevance of Buddhist thought. Among the thought-provoking papers, you will discover insightful investigations into the practical theory of impermanence as a means to enhance one’s own living experience. Additionally, a critical interpretation of Nibbāna from Dr. Ambedkar’s perspective in the Indian Engaged Buddhist Movement sheds light
25/07/2023(Xem: 2731)
Dealing with the chosen work, I observe that a puggala has been present in the world because of dependent origination (paṭiccasamuppāda) or continuity of change (santāna). The five masses of elements (pañcakkhandhā), which constitute the puggala and the world around him, are without any substance (anattā), impermanent (anicca) and they are really causes of grief (dukkha)...
30/03/2023(Xem: 2843)
War - we all know this word. There were too many battles in this world since we were the nomads, wandering over sea and land up to the time when the acquisition of material goods increased over time and possession became more powerful in their desire to master and dominate the world. In family and society, from the young to the dignitary, none of them want to give up possession but always to get more. The more assets, the greater desire. The more one tries to get, the stronger greed and selfishness fortifies.
15/06/2022(Xem: 3787)
The story of the murder of a law ex-student named Raskolnikov is told in Dostoevsky’s “Crime and Punishment”. After suppressing his crime for several days in tremendous agony and terrible suffering in his conscience, Raskolnikov resolved to confess his wrongdoing to his companion, Sonia. In his confession, Raskolnikov reveals some motives for his crime, but he does not explain exactly why the elderly woman ought to be murdered. The tale then presents a mystery, a crime, as a result of Raskolnikov’s predestination. The purpose of this article is to prove that the motive of Raskolnikov’s crime is not his destiny, but rooted in his mind.
07/08/2021(Xem: 9832)
The Eight Precepts with Right Livelihood as the Eighth (Ājīvatthamaka Sīla) Dhamma Teachers Certificate EN074 -__ Feb2010 5 8 Precepts Diacritials Requirements and Ceremonies for the Five Precepts (Panca Sila), The Eight Precepts with Right Livelihood as the Eighth (Ajivatthamaka Sila), Dhamma Teachers Certificate, issued by the Buddhist Group of Kendal (Theravada) and Ketumati Buddhist Vihara at Wesak 2006). Updated February 2010
07/08/2021(Xem: 7393)
Venerable Rewata Dhamma born in Myanmar [Burma], was head of the Birmingham Buddhist Vihara until his death in 2004. His book Maha Paritta: The Discourses of the Great Protection (With the Threefold Refuges, Precepts, Salutations to the Triple Gem, Dependent Origination and Metta Bhavana), gives the formula in Pali and English for requesting Ajivatthamaka Sila (The Eight Precepts with Right Livelihood as the Eighth). (pages 9-12) Venerable Balangoda Ananda Maitreya Mahanayaka Thera Abhidhaja Maharatthaguru Agga Maha Pandita (1896-1998) Venerable Balangoda Ananda Maitreya, born in Sri Lanka, attended the Sixth Buddhist Council held in Myanmar [Burma] (1954-56). In 1956, during the third session of the Council, he served as Chairman of the Convocation for a few weeks. The Council was convened by the Myanmar [Burmese] government to prepare an authorized re-edit and reprint of the entire Tipitaka (the Pali Canon) and its commentaries. Venerable Ananda Maitreya was appointed the Sri
07/08/2021(Xem: 9348)
The BEP Buddhist Embroidery Project was started by attendees of the London Buddhist Vihara (Monastery) in 1994. The BEP decided to teach embroidery to people who had not learnt it in childhood. The late Venerable Apparakke Jinaratana, a Theravada Buddhist Bhikkhu (monk), who lived in a cave in Sri Lanka, near a very poor village, was using very old newspapers (supplied by villagers) as tablecloths. The BEP decided to embroider tablecloths, wall hangings and sitting cloths for his use. Although items are given to one monk, they actually belong to the whole of the Bhikkhu Sangha [Order of Buddhist Monks] according to the Vinaya (Buddhist Monastic Discipline). In Asian villages, washing is done in streams and waterfalls, and hung to dry in the hot sun, so items do not last as long as they do in the west.
30/07/2021(Xem: 5582)
Introducing Buddhism by Venerable Dr Balangoda Ananda Maitreya Mahanayaka Thera Abhidhaja Maharatthaguru Aggamaha Pandita DLitt DLitt (1896-1998) and Jacquetta Gomes Bodhicarini Upasika Jayasili. Introducing Buddhism was originally published by The Buddhist Society London in 1988, to accompany The Buddhist Society’s Introducing Buddhism Course, on which Jacquetta Gomes was one of the teachers. Introducing Buddhism has subsequently been published by Buddhist organisations in England, Sri Lanka, Malaysia, Taiwan, and the USA. Introducing Buddhism is available on several websites including Access to Insight, CBE Chinese Buddhist Encyclopedia and Google Books. Introducing Buddhism was launched by the BCC Buddhist Cultural Centre in Sri Lanka with 24 other books under the patronage of Venerable Dr K. Sri Dhammananda Chief Sangha Nayaka of Malaysia and Singapore, in December 1997.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
VISITOR
110,220,567