Teachings
from Ancient
Vietnamese Zen Masters
Translated and Commented by Nguyen Giac
This book is dedicated to:
- My three teachers -- The Zen Master Thich Tich Chieu, and the late Dharma Masters Thich Thien Tam and Thich Tai Quang;
- All my parents in this life and other lives;
-A very special layperson who is urgently needing help from Avalokitesvara Bodhisattva; and all sentient beings.
I am grateful to a lot of Zen monks and laypersons who translated the verses composed by ancient Vietnamese Zen Masters into the modern Vietnamese language, and made reference easy for later generations. Specifically, I am indebted to the Zen Masters Thich Thanh Tu, Tri Sieu Le Manh That and to layperson Tran Dinh Son, whose works I relied on while working on this book.
(Extracted from a book in progress.
Please feel free to use for reference purposes.
All suggestions are welcome. Email: [email protected] -- California, 2006)
1
Sitting
There are three ways of sitting in meditation.
First, sit and keep your mind on breathing;
Second, sit and chant the sutras;
And third, sit and happily listen to the chanting of sutras.
Sitting has three levels.
First, sit in union;
Second, sit in peacefulness;
And third, sit without fetters.
What does it mean to sit in union?
That means your mind becomes one with your body.
What does it mean to sit in peacefulness?
That means your mind has no thought.
What does it mean to sit without fetters?
When all fetters are destroyed – that means to sit without fetters.
KHUONG TANG HOI (? – 280)
(COMMENT: When mindful of your breathing, you are also mindful of your mind. Later, you will see your mind becoming one with your breath. When mindful of your bodily movement, you are also mindful of your mind. Later, you will see your mind becoming one with your body. Looking at your mind, you see thoughts coming and going, just like waves rising and falling. When you see no thoughts occurring, your mind is peaceful just like a still lake.)
2
Learning
Monks! Offering your best efforts to Buddha,
all learners only need to quit bad conduct.
Be mindful while you chant,
understand what you believe,
practice the teachings you hear,
and live in a quiet place near Dharma friends.
Speak peacefully, timely; have no fears.
Understand the meaning of Dharma, and get enlightenment;
quit the ignorance, and constantly be mindful;
be calm, and live with your mind unmoved.
See all things as impermanent, non-self, uncreated, unconditioned.
Thus learners are those who have no discrimination.
TINH LUC (1112 – 1175)
(COMMENT: See for yourself all things are impermanent, and non-self. Looking at the person you are now, you see it is different to millions of persons you were yesterday, and you see you are just a stream running swiftly, manifesting endlessly in different forms as waves rising and falling, as bubbles forming and popping. The waves and bubbles continuously appear large or small, high or low, hot or cold, clean or unclean; but at all times, water has no form, being unmoved, staying unconditioned. Just live like water, and you will catch a glimpse of Nirvana – the state of uncreated, unconditioned peace. After that insight, you easily act, speak, and think mindfully, without discrimination. Just advance on the way to liberation; don’t cling to this suffering world again, in this life or after.)
3
Breathing
Breathing in, you feel you are breathing in;
breathing out, you feel you are breathing out.
Breathing in, you know you are breathing in;
breathing out, you know you are breathing out.
While you breathe, you feel; then, you know.
Feeling – that means you feel the breath long or short.
Knowing – that means you are aware of the breath rising and falling, rough or smooth, slow or fast.
KHUONG TANG HOI
(COMMENT: Breathing meditation helps calm the mind easily; it is also a part of mindfulness meditation. There are many ways in breathing meditation. Some teachers prefer to count or follow the breaths. You should also try this way: With eyes half open, don’t count, don’t follow, just feel the breaths; Be alert, and feel the breathing. Just be like a baby, and feel the breathing. A baby can not think, can not count, can not put her mind on the breaths, but she lives mostly with a sense of feeling and she will cry when the room is too hot, or when she is hungry. Just feel the breaths, don’t count or follow it. Remember that all methods of breathing meditation are helpful, and you can try many different ones. The Buddha said that breathing meditation cured many illness too.)
4
Wisdom
Learning the way of Buddha, you must have zeal;
to become a Buddha, you need wisdom.
Shooting an arrow to a target more than a hundred steps away, you must be strong;
to hit the mark, you need more than strength.
BAO GIAM (?-1173)
(COMMENT: Wisdom, insight, right view... Just follow the Buddha’s teachings, meditate for many years, and you will understand the Way.)
5
Taming the mind
Outwardly, stop all involvement; inwardly, stop all fabrication.
Be alert -- have a mind unmoved by the form you see, by the sound you hear, by the odor you smell, by the flavor you taste.
…
Constantly, watch the ox moving, listen to its hoofbeats.
Constantly, in any movement, never keep your eyes away from the ox.
Constantly, keep your mind on the ox while lying, sitting, standing and walking.
Constantly, keep watching inwardly.
It’s wrong to let it wander wildly.
QUANG TRI (circa 18th century)
(COMMENT: Meditation is like taming an ox. How can you have a mind unmoved while living in this world? Just be like the water, not like waves or bubbles; the water is unmoved, uncreated, unconditioned while the waves rise and fall, the bubbles form and pop endlessly. Look at your mind – an endless stream of thoughts. Keep watching the mind, and be like water, which equally flows all things thrown into that stream.)
6
Watchful
Watch yourself everyday, constantly.
Watch yourself, be mindful, be alert.
In this dream world, don’t search for Dharma counselor;
Watch yourself, and see the Buddha’s face on your face.
HUONG HAI (1628 – 1715)
(COMMENT: Watch yourself, and see you are impermanent, non-self. Watch yourself, and see whether you are living in a dream. You are changing swiftly, endlessly. Yesterday, you had millions of different bodies, millions of different feelings, millions of different thoughts – just like a stream flowing swiftly. Look back and see all those bodies, feelings, and thoughts just like dreams, like echoes, like mirages. Then look at the day before yesterday. Do you feel just like millions of lives away? Are those dreams? Think nothing, just observe. Just be alert, feel the breath, observe the body breathing. And feel the life and death flowing swiftly, endlessly in your whole body.)
7
The Spring
When spring goes, all flowers die.
When spring comes, all flowers smile.
Before the eyes, all things flow endlessly.
Over the head, old age comes already.
Don’t say that with the spring gone, all flowers fall.
Last night, in the front yard, a branch of mai flower.
MAN GIAC (1052 – 1096)
(COMMENT: Mai is a kind of flower that blossoms in springtime in Vietnam. Notice the contrast between the first and last line; also, the last line of the poem is a fragment sentence, without a verb, showing the state of unborn, unmoving, undying. While the stream manifests as endless waves rising and falling, the nature of water stays unmoved, uncreated. Now look at your mind, and see thoughts coming and going, arising and vanishing. The mind is just like a mirror that shows you the images of all things reflected. All images come and go, but the reflectivity is still there, unmoving, undying. Now, listen to the sound of two hands clapping, then listen to the sound of one hand clapping. Do you hear the soundless? The sound comes and goes, but the nature of hearing ability is still there even in your sleep, unchanging, unmoving, undying.)
8
Dharma Friends
Practitioners need dharma friends,
who help you distinguish clearly between the clean and the unclean.
First, colleagues living at will in forests and mountains
can help you wipe out the mind of anger.
Second, colleagues keeping precepts seriously
can help you fade away the five desires.
Third, colleagues with profound wisdom
can help you escape from the shore of delusion.
Fourth, colleagues with vast knowledge
can help you solve the hard and doubtful issues.
Fifth, colleagues of peace and serenity
can help you easily advance.
Sixth, colleagues of patience and modesty
can help you remove arrogance.
Seventh, colleagues of sincerity and frankness
can help you avoid mistakes.
Eighth, colleagues of vigor and zeal
can help you attain the fruits of the Way.
Ninth, colleagues unattached to possessions, eager to donate
can help you destroy miserliness.
Tenth, colleagues merciful and caring for all beings
can help you liberate from the clinging to self and others.
QUANG TRI
(COMMENT: Buddha, parents, teachers, dharma friends, books… We need so much help on the way to liberation, because we have to learn a lot, keep precepts strictly, find an environment adequate for learning and meditation. But only you can watch your mind, and only you can wipe out the three poisons – desire, hatred and ignorance -- binding you in the cycle of rebirth.)
9
The Treasure
Living in the world,
happy with the Way,
you should let all things take their course.
When hungry, just eat; when tired, just sleep.
The treasure is in your house; don’t search any more.
Face the scenes,
and have no thoughts;
then you don’t need to ask for Zen.
TRAN NHAN TONG (1258-1308)
(COMMENT: Live with the water, not with the waves rising and falling; live with the nature of mirror to reflect, not with the images appearing and disappearing; and live with the essence of the mind, not with the thoughts arising and vanishing. When you see the essence of the mind, then you catch a glimpse of Nirvana – the state of unborn, uncreated, unconditioned peace. After that moment, you know how to live with the mind unmoved while walking, standing, lying and sitting. How can you see the essence of the mind? Please, remember: You are never away from it, just like the water holds all the waves and is never away from the waves, just like the emptiness of the mirror hold all the images and is never away from the images. The essence of the mind is non-self, so it manifest as a great magician: your mind has no form, so it takes all forms you see as its forms; your mind has no color, so it takes all colors you see as its colors… Now look out the window. When you see a bird, your mind now has the form of a bird; and when the bird flies, your mind flies too. Your mind is all things you see, all things you hear, all things you feel; the observer is all things observed. The Sixth Patriarch Hue Nang* told two monks arguing over the banner flying that that was not the banner moving, and also not the wind moving, but just their minds moving.)
* Chinese: Hui Neng.
10
Emptiness
Form is emptiness, and emptiness is form.
Emptiness is form, and form is emptiness.
Don’t cling to any form or emptiness --
That’s the true meditation.
Y LAN (11th century)
(COMMENT: Just look at your body, your feelings, your thoughts; they were changing swiftly since the day you were born. So you have had millions of bodies, millions of feelings, millions of thoughts -- which one is your true body, true feeling, true thought? Your body, your feelings, your thoughts can manifest as millions of forms, because forms are indeed emptiness just like illusions appearing in the mirror. If you cling to anything as form or emptiness, you are chasing the illusions.)
11
The Present
The present is not the past;
the past is not the present.
That means past thoughts vanished, and the present thought is not the previous thought.
That means every act in past lives and now has its own merit.
That means the good deed now is not the bad act done before.
That means the breath now is not the breath earlier,
and the breath felt previously was not the breath sensed presently.
KHUONG TANG HOI
(COMMENT: Live with the present. Every act has its own merit, so you should not worry about the past. Just sit with eyes half open, feel your breath now, feel your body breathing now, feel your thought now arising and vanishing. Can you see this interval: while the previous thought vanished and the next thought doesn’t arise yet? Try to gently stare that interval for all times in a day, or in two days, even when you are lying, sitting, standing and walking. Later, you can use this stare to cut off all wandering thoughts.)
12
Not Two Things
All Buddhist gates are from your essence,
and the essence of all things are from your mind.
Your mind and all things are one, not two things.
The fetters of samsara are all void.
Blessedness and sinfulness, right and wrong – all are illusions.
CUU CHI (circa 11th century)
(COMMENT: Nonduality. Not two things. Don’t think, don’t reason. Feel it, live it. Try to feel it even just half an hour, then you will believe in Zen.
First, with eyes half open, be quiet, say nothing in your mind; feel the breath in and out, gently feel every breath. Later, see that your whole body is breathing – just gently watch your whole body feel the breath, every breath. Later, see that your whole body and mind become one with the breath. Then let your whole body gently feel the world around. Because you are non-self, you feel that you become one with the wind around, with the sounds from the beach, with the trees along the street, with the birds flying, and with all things you see, your hear. In your mirror mind, all things appear equally, all things are illusions; only the reflecting mind is shining.)
13
Swallow Flying
In the sky, the swallow flies;
underwater its image shines.
The swallow has no intention to leave any trace;
the water, no purpose to keep any image.
HUONG HAI (1628 – 1715)
(COMMENT: When King Le Du Tong asked for a summary of Buddhist teachings, Zen master Huong Hai said this four-line poem. Watch the world, and see all things reflected in your mind. Follow the Buddha’s words, “Nothing should be clung to.” Also don’t cling to the happiness you are feeling now, even don’t cling to this peaceful meditation you might get addicted to, even don’t cling to any feel-good method or whatsoever. Don’t cling to anything in this suffering world. Even the blissfulness you feel now in meditation will bind you in this suffering realm, if you cling to it; mostly, that blissfulness is not the Nirvana yet.)
14
The Mind of Emptiness
Like a wall shaking, the body is frail.
So sad for mankind, life is too short.
If you attain the mind of emptiness and formlessness,
you will be free from the world of coming and going.
VIEN CHIEU (999-1090)
(COMMENT: You can feel the frailness of your body now, even when you are healthy and strong. Try this: breathe in and out, gently and naturally; feel the breathing in and out, feel your whole body breathing; feel your whole body becoming one with the breath. Then you will see that your breath is so fragile, and your body is so vulnerable.
The more you experience the bliss from meditation, the more you feel sorrowful for the plight of humankind.
Recalling the Buddha’s words saying that we have born and died countless times, you will feel grateful to countless parents, and will see all people around as your dear parents in past lives. Then you will feel your whole body deeply resonate with the Zen vow to save all sentient beings. How can we save others if we are not free yet? Zen master Vien Chieu said that leaners must attain the mind of emptiness and formlessness. Indeed, you will see that the mind essence is empty and formless. So all things in the world appear and disappear in the mind just like the clouds formed and dissolved in the sky, just like the images emerged and vanished in a mirror.
So all the forms you see, all the sounds you hear, all the odors you smell, all the flavors you taste, all the senses you feel, all the thoughts you have are changing swiftly. So nothing has a self. So all things come and go, governed by the principle of dependent arising. Realizing the mind essence will free you from the world of coming and going.)
15
Buddha Seed
Having the Buddha Seed within,
hearing the profound teachings,
you should be eager to practice.
After throwing all desires
far a thousand miles away,
then day after day
you will enter more deeply the noble truth of liberation.
TRI (circa 10th or 11th century)
(COMMENT: Buddha Seed is another name for Buddha Nature. If you can throw all desires, then you won’t cling to anything more. That also means when you throw away all existence and emptiness, all things binding you to this samsara world will fall apart. But it takes time. Even after you suddenly realize the Buddha Nature in your mind, you still have to practice continuously, day after day. Then you should read a lot of Buddhist scriptures from all traditions – Theravada, Mahayana and Tibetan – and would see that many of these teachings already are parts of your everyday meditation.)
16
Bodhi Scenes
Hidden in jewel, the melody sounds wonderful.
See there, fully before your eyes, the heart of Zen
Those countless scenes are all Bodhi scenes.
Thinking of Bodhi, you will be far away ten thousand miles.
TRI HUYEN (circa 12th century)
(COMMENT: The jewel stands for the Buddha Nature. Is the scene before your eyes the Pure Land? The Buddha Land is here, in front of us? Buddha said that you are what you think, that your mind makes this world. Just think this: you came to this world by the influence of karma, and you have the merit to be born as a human; if now you have enough the merit as a heavenly being, then you would sometimes see a heavenly scene before your eyes, and if your karma as a human is done, then you would die instantly to be reborn in a heavenly realm. Now, just think another way: countless scenes before your eyes are also your mind. You can feel that, realize that, and experience that.)
17
Existence and Emptiness
Existence – there you see all things existing.
Emptiness – there you see all things empty.
Existence and emptiness are just like the moon underwater.
Don’t cling to existence nor emptiness.
DAO HANH (? – 1115)
(COMMENT: How can we say this mountain or that river is emptiness? Just think this: They are impermanent, so they are somehow both existence and emptiness, and so there are no words adequate to describe them. You can experience that in another way: gently listen, deeply listen, don’t try to listen to a specific sound, just listen with your mind vacant. You will feel that all the sounds come and go just like echoes, just like illusions, just like a dream last night. And if you cling to existence or emptiness, you are shackled to this world.)
18
True Nature
True nature, eternally, is the nature of emptiness.
There is neither birth nor death.
The body is born and died,
but the nature of all things is never gone.
THUAN CHAN (? – 1101)
(COMMENT: Look at a mirror. Images come and go, but the reflecting nature is always inaction, unmoved, uncreated, undying. Look at your mind. Thoughts come and go, but the mind nature is always inaction, unmoved, uncreated, undying. We all are actors in a big theater; we have played millions of different roles since endless time, born and died in millions of plays, and now it’s time to follow the Buddha’s teaching to attain Nirvana -- the state of unborn and undying peace.)
19
Crossing the Ocean
All things, originally, are just like nothingness.
There is neither existence nor emptiness.
Those who know that nature
will recognize that sentient beings and Buddha are equal.
The moon of Lankavatara is quiet;
the vessel of Prajnaparamita, void.
Realize the emptiness [of all things],
and use this emptiness insight to apprehend the existence.
Then you know how to live in the right contemplation, naturally at all times.
HUE SINH (? – 1063)
(COMMENT: Lankavatara and Prajnaparamita are two Mahayana scriptures. Both are studied in most Zen monasterries. The right contemplation mentioned above is a part of the Noble Eightfold Path.)
20
Empty Mind
The true nature is empty, nowhere to grasp.
With an empty mind, you will see the self-nature easily.
In the mountain burning, the jewel’s color is shining bright.
In the kiln firing, the lotus blossoms beautifully.
NGO AN (1019 – 1088)
(COMMENT: The mountain burning and the kiln firing symbolize this suffering world. The jewel and the lotus symbolize the Buddha Nature, the Buddha within yourself, and the Nirvana you are never away.)
21
Mind Teachings
Eternally dwelling in worlds,
unborn and undying – that is called Buddha.
Understanding the mind teachings of Buddha,
attaining enlightenment along with interpreting scriptures – those are called Patriarchs.
Buddha and Patriarchs are just one.
Only the bookworm wrongly says they have high and low levels.
Moreover, Buddha is awareness.
Quiet since infinite time, dwelling eternally -- this awareness is.
And all sentient beings have it.
Because their passion defilements cover this awareness,
all sentient beings follow the karma
and fall into the cycle of rebirth – then all the realms of samsara exist.
THONG BIEN (? – 1134)
(COMMENT: After meditating for a while, you should read many Buddhist scriptures, go to many temples, talk to many different sectarian teachers, and find a tradition you feel comfortable most. Then you should formally take refuge in the Three Precious Ones -- Buddha, Dharma, Sangha – and receive the precepts to make sure that we will never fall into lower realms, and will always move forward on the way to liberation.)
22
The Way of Patriarchs
Clinging to existence and emptiness only wastes your efforts.
Buddhist learners should ask for the best – the Way of Patriarchs.
It’s really hard if you search for the mind outwardly;
Planting a cinnamon tree can not make it become a cypress tree.
The tip of a hair contains the whole universe;
A grain of rice, the sun and moon.
When the great usefulness unveils, just hold at hands firmly.
Who would distinguish anymore
between the holy and the unenlightened,
between the west and the east?
KHANH HY (1066 – 1142)
(COMMENT: How can the tip of a hair contain the whole universe? How can a grain of rice contain the sun and the moon? Just close your eyes and then open again. How can the whole sky fit into your eyes? Did you dream last night? How can all the universe fit into your dream, an illusion playing in your mind? Do you recall the story of “not the flag moving, not the wind moving, just the mind moving”? How can all things fit into your mind? And how can your mind carry all the huge boulders? Too heavy. But feel it. Look at it. Buddha said that you are what you think, that your mind makes this world. Look at the boulders, and see you are the boulders you see. In this realization, all things are equal.)
23
Weird Thing
I have a weird thing –
not blue, not yellow, not black, not red, not white.
Both monks and laypersons who like birth and dislike death are the outlawed.
They don’t know that birth and death
though are different trails, but just only gain and loss.
If you say birth and death are different ways,
you cheat both Sakyamuni and Maitreya.
If you know birth and death, death and birth,
then you understand where I dwell.
You all, Zen practitioners and future learners,
should not accept patterns and guidelines.
GIOI KHONG (circa 12th century)
(COMMENT: All patterns and guidelines are the finger pointing, not the moon you want to see. If you don’t have the guidelines, you don’t know how to practice Zen. But when you cling to it as truth, you never understand the mind teachings. This is the gateless gate, and also the pathless path.)
24
The Sun
Earth, water, fire, wind, consciousness – those are originally emptiness.
The clouds form and dissolve, but the Bodhi sun shines endlessly.
This worldly body and the sublime nature can be said neither forming nor dissolving.
If you need to distinguish, just see the flower in the firing kiln.
DAO HUE (? – 1172)
(COMMENT: All things are made from the five elements: Earth, water, fire, wind, consciousness. They are all emptiness originally. They are empty, so they can change and transform.)
25
The Moon Shining
You don’t need much time for practice
to attain the complete enlightenment.
Gaining wisdom is the best way; anything else, the exhausted effort.
Having the jewel, the profound truth, is just like seeing the sun in the sky.
The enlighted one is just like the moon shining above,
lightening all the realms endlessly.
If you need to know, just need to distinguish this:
Heavy fog blankets the high mountain in the afternoon.
BAO GIAM (? – 1173)
(COMMENT: You then should take the four Zen vows. In Zen monasteries, practitioners recite the four Zen vows to save all sentient beings, to remove all the fetters, to master all the dharma teachings, and to attain the unsurpassed Buddahood. There are many good translations of the Zen vows, and you should find the one you can recite comfortably. The vows will lead you on the way to liberation.)
26
Illusory Body
This illusory body was originally born from emptiness and stillness,
just like images appearing in a mirror.
Realizing that all forms are all empty,
instantly in this illusory body you realize the true form.
BON TICH (1100 – 1176)
(COMMENT: Empty. True form. Just look around. Are all things around you emptiness? And how can we realize the true form in this illusory body? How can we feel that, experience that, and live that? Just meditate.)
27
Inaction
Profound originally, the emptiness manifests itself visibly.
A peaceful wind blows, and creates all the universe.
Wish all human beings know the bliss of inaction,
because attaining the inaction is coming home.
CHAN KHONG (1045 – 1100)
(COMMENT: Inaction is another name of Nirvana.)
28
Like an Echo
Live yourself a simple life.
Only the morality is your duty.
If you want to say the good words, just insistingly tell others one saying:
When you see there is no self and others, the dust stops blowing;
Day and night, up and down, there is no form to settle;
Like a reflection, like an echo, there is no trace to point out.
TRI
(COMMENT: All things are playing in your mind. But when you look around and you can not see the mind. You can not say there is no mind, because the consciousness arises and vanishes. You can not say there is something called mind, because there is no trace of it. Thoughts come and go just like illusions. Now try this: Keep silent for a day, or even one hour, and feel the environment around. You would feel that all the sounds you hear are not the normal sounds anymore; you feel that they are all echoes in your mind.)
29
Wordless
Birth, aging, illness, death
are normal since infinite time.
While you want liberation,
trying to untie only makes it tighter,
searching for Buddha deludes yourself more,
and asking for meditation also misleads you.
Don’t pursue Buddha and Zen.
Tighten your lips – be wordless.
DIEU NHAN (1041 – 1113)
(COMMENT: Dieu Nhan was a Zen nun. She had another way to express the truth. She made this poem before her death, saying that the truth should be said with no words. Don’t cling to whatsoever, even to the meditation.)
30
Zen
After seeing the mind essence, you have to keep the precepts purely. How is “keeping the precepts purely”? That means in twelve hours, stop all involvement outwardly, and still your mind inwardly.
Because the mind is still, you are peaceful while seeing a scene. Your eyes don’t slip outward when consciousness arises by the seen, and your consciousness doesn’t slip inward by the scene you see. The outward and the inward don’t interfere each other, so we call blockade. We say blockade, but it doesn’t mean “to block.” The senses of ears, nose, tongue, body and mind are just like that.
That is called the Mahayana precepts, the unsurpassed precepts, also the unequalled precepts. All the monks, young or old, must keep the precepts purely like that.
Keeping the precepts firmly, then you practice Zen. The key of Zen is that you must drop all body and mind. First, while practicing the samatha meditation, you should often ask yourself some questions. Where did this body come from? Where did this mind come from? While the mind doesn’t really exist, where did the body come from?
While body and mind are emptiness, where did all things come from? All things don’t really exist, because while there was no existence [at the beginning], where did existence come from? That existence was nonexistence, so there is no existence. A thing is not really a thing, then where does each thing depend on? If there is no where to depend on, then a thing is not a thing. This thing is not real, but also not unreal.
When you realize the true nature, that is when you enter meditation. Practitioner should not become attached to meditating; meditation without a trace of meditation is called the unsurpassed meditation.
Moreover, practicing the thoai dau (Chinese: huatou) should be unbroken, constantly ceaseless without any pause, also without any overturned thought, without any turmoil and without any dull feeling. Your mind must be transparent just like a diamond rolling on a tray, and luminous just like a mirror on a frame…
PHAP LOA (1284 – 1330)
(COMMENT: Don’t be scared by the confusing questions. Zen Master Phap Loa wanted to generate the great doubt in your thinking. The great doubt may help you to attain great enlightenment. Some koans will push you into a great doubt, some won’t. A short koan is usually called thoai dau. You can practice thoai dau like this: Just say the name of a Buddha, and ask yourself that who just said that name, look in your mind to see that who just said that name, and you would fall into a great doubt. No thoughts can exist in the great doubt. Just only the great doubt exists while you are lying, sitting, standing and walking. This will help you to see the nature of the mind.)
Vietnamese Text, font UNICODE
1
Có ba lối ngồi theo đạo.
Một là ngồi sổ tức.
Hai là ngồi tụng kinh.
Ba là ngồi vui nghe kinh. Đó là ba.
Ngồi có ba cấp.
Một là ngồi hiệp vị.
Hai là ngồi tịnh.
Ba là ngồi không có kết.
Ngồi hiệp vị là gì? Là ý bám lấy hạnh không rời, đó là ngồi hiệp vị.
Ngồi tịnh là gì? Là không niệm nghĩ, đó là ngồi tịnh.
Ngồi không có kết là gì? Là kết đã hết, đó là ngồi không có kết.
KHƯƠNG TĂNG HỘI
(Introduction to Kinh An Ban Thủ Ý – Bản dịch TT Trí Siêu Lê Mạnh Thát.)
(BÌNH: Khi niệm hơi thở, bạn cũng đang niệm tâm của bạn. Sau đó, bạn sẽ thấy tâm bạn trở thành một với hơi thở. Khi niệm các hành động của thân, như lúc này là ngồi, bạn cũng đang niệm tâm bạn. Rồi bạn sẽ thấy thân và tâm là một. Nhìn vào tâm bạn, bạn thấy các niệm đến rồi đi, hệt như sóng lên rồi xuống. Khi bạn thấy không niệm nào khởi, tâm bạn sẽ an tỉnh như mặt hồ phẳng lặng.)
2
Các ngươi! Tất cả các người học đạo lấy tâm siêng năng cúng dường Phật,
không gì khác hơn chỉ cầu dứt được các nghiệp ác.
Tâm miệng niệm tụng, tin hiểu nghe nhận,
ở chỗ vắng vẻ yên lặng, gần thiện tri thức.
Nói ra lời hòa nhã, nói phải thời đúng lúc, trong tâm không khiếp nhược.
Liễu đạt nghĩa lý, xa lìa ngu mê, an trụ chỗ bất động.
Quán tất cả pháp vô thường, vô ngã, vô tác, vô vi.
Nơi nơi lìa phân biệt, ấy là người học đạo…
TỊNH LỰC (1112 – 1175) -- Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Hãy tự thấy vạn pháp là vô thường, và vô ngã. Nhìn vào chính bạn bây giờ, bạn thấy nó khác với hàng triệu con người của bạn hôm qua, và bạn thấy bạn chỉ là một dòng suối chảy xiết, hiển lộ vô tận trong các thân khác nhau, hệt như sóng sinh rồi diệt, như bọt sóng trào lên rồi vỡ tan. Sóng và bọt sóng cứ liên tục xuất hiện, lớn hay nhỏ, cao hay thấp, nóng hay lạnh, sạch hay dơ; nhưng luôn luôn, nước thì không có sắc tướng, bất động, không bị tạo tác. Sau cái trực nhận đó, bạn dễ dàng hành động, nói, và suy nghĩ một cách tỉnh thức, không phân biệt. Hãy thẳng đường tới giải thóat; đừng bám vào thế giới đau khổ này nữa, trong đời này hay đời sau.)
3
Hơi thở ra, hơi thở vào tự hiểu,
hơi thở ra, hơi thở vào tự biết.
Đương lúc ấy là hiểu, về sau là biết.
Hiểu là hiểu hơi thở dài ngắn.
Biết là biết hơi thở sinh diệt thô tế chậm nhanh.
KHƯƠNG TĂNG HỘI -- Bản dịch TT Trí Siêu Lê Mạnh Thát.
(BÌNH: Pháp thiền niệm hơi thở giúp tịnh tâm dễ dàng; nó cũng là một phần của thiền quán niệm. Có nhiều pháp niệm hơi thở. Vài vị thầy ưa cách đếm hay theo dõi hơi thở. Bạn cũng nên thử cách này: Với mắt mở nửa chừng, đừng đếm, đừng theo dõi, mà hãy cảm nhận hơi thở; Hãy tỉnh táo, và cảm nhận hơi thở. Hãy hệt như một em bé sơ sinh, và cảm nhận hơi thở. Em bé không thể suy nghĩ, không thể đếm, không thể chú tâm vào hơi thở, nhưng em bé sống hầu hết là bằng cảm thức, và bé sẽ khóc khi trong phòng quá nóng, hay khi bé đói bụng. Hãy cảm nhận hơi thở, đừng đếm hay theo dõi nó. Hãy nhớ rằng tất cả phương pháp niệm hơi thở đều tốt, và bạn có thể thử tập nhiều pháp niệm hơi thở khác nhau. Đức Phật nói pháp thiền hơi thở cũng chữa được nhiều bệnh.)
4
Muốn tiến đến tông thừa của Phật là phải siêng năng,
song thành Phật chánh giác phải nhờ trí tuệ.
Ví như nhắm bắn cái đích ngoài trăm bứơc,
mũi tên đến được là nhờ sức mạnh,
song trúng được đích không phải do sức.
BẢO GIÁM (?-1173) -- Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Trí tuệ, tuệ tri, chánh kiến… Hãy theo lời Phật dạy, thiền tập trong nhiều năm, và bạn sẽ hiểu Đạo.)
5
Bên ngòai ngưng các duyên, bên trong dứt các vọng.
Kiểm sóat cái nhìn của mắt, cái nghe của tai,
cái ngửi của mũi, cái nếm của lưỡi.
…
Trong suốt ngày, lúc nào mắt cũng cần nội quán sự rong chạy của con trâu,
tai lắng nghe tung tích của con trâu.
Cho đến nhất cử nhất động, niệm niệm đều không tách xa con trâu.
Nằm, ngồi, đi, đứng đều để tâm vào con trâu này.
Không để cho một giây phút nào là không chiếu rọi vào.
Hễ lơi lỏng là trái phạm.
QUẢNG TRÍ -- Bản dịch Cư sĩ Trần Đình Sơn.
(BÌNH: Thiền tập y hệt như chăn trâu. Làm sao bạn giữ tâm bất động trong khi sống trong cõi này? Hay sống như nước, chứ đừng như sóng trào hay bọt nổi; nước thì bất động, vô tác, vô vi trong khi các đợt sóng sinh rồi diệt, bọt nổi rồi tan hòai thôi. Hãy nhìn vào tâm bạn – một dòng súôi bất tận của các niệm. Hãy cứ nhìn vào tâm hòai, và cứ sống như nước, bình đẳng cuốn trôi hết tất cả những gì ném vào suối.)
6
Hằng ngày quán lại chính nơi mình
Xét nét kỹ càng chớ dễ khinh
Trong mộng tìm chi người tri thức
Mặt thầy sẽ thấy trên mặt mình.
(Phản văn tự kỷ mỗi thường quan
Thẩm sát tư duy tử tế khan
Mạc giáo mộng trung tầm tri thức
Tương lai diện thượng đổ sư nhan.)
HƯƠNG HẢI (1628 – 1715) -- Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Hãy nhìn chính bạn, và thấy rằng bạn là vô thường, vô ngã. Hãy nhìn chính bạn, và xem có phải bạn đang sống trong một giấc mơ. Bạn đang biến đổi mau chóng, bất tận. Hôm qua, bạn có hàng triệu thân khác nhau, hàng triệu cảm thọ khác nhau, hàng triệu niệm khác nhau – y hệt như một dòng suối chảy xiết. Hãy nhìn lại và xem tất cả các thân đó, cảm thọ đó, và niệm đó y hệt như mơ, như tiếng vang, như ảo ảnh.Rồi hãy nhìn vào ngày trứơc ngày hôm qua. Bạn có cảm thấy như là hàng triệu kiếp xa cách đó không? Có phải chúng là mơ? Hãy quan sát, đừng khởi niệm. Hãy tỉnh táo, hãy cảm nhận hơi thở, hãy quan sát thân bạn đang thở. Và hãy cảm thấy sống và chết đang trôi chảy mau chóng, bất tận trong tòan thân bạn.)
7
Xuân đi trăm hoa rụng,
Xuân đến trăm hoa cười.
Trước mắt việc đi mãi,
Trên đầu già đến rồi.
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,
Đêm qua, sân trước, một cành mai.
(Xuân khứ bách hoa lạc,
Xuân đáo bách hoa khai.
Sự trục nhãn tiền quá,
Lão tùng đầu thượng lai.
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận,
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.)
MÃN GIÁC (1052 - 1096) – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Mai là một lọai hoa nở vào mùa xuân ở VN. Hãy ghi nhận sự trái nghịch giữa dòng đầu và cuối bài thơ; thêm nữa, dòng cuối là một câu không đầy đủ, thiếu động từ, cho thấy trạng thái của bất sinh, bất động, bất diệt. Trong khi dòng suối hiển lộ như là các đợt sóng bất tận hết sinh rồi diệt, tánh của nước vẫn bất động, vô tác. Bây giờ hãy nhìn vào tâm của bạn, và thấy niệm đến rồi đi, sinh rồi diệt. Tâm y hệt như một tấm gương cho bạn thấy hình ảnh vạn pháp được phản chiếu. Tất cả các ảnh đến rồi đi, nhưng tánh phản chiếu vẫn ở đó, bất động, bất diệt. Bây giờ, hãy nghe tiếng vỗ của hai bàn tay, rồi hãy nghe tiếng vỗ của một bàn tay. Bạn có nghe tiếng vô thanh? Âm thanh đến rồi đi, nhưng tánh nghe vẫn còn đó ngay cả trong giấc ngủ của bạn, không dời đổi, bất động, bất diệt.)
8
Vì vậy tu hành cần có bạn, mới phân biệt rõ ràng sạch và dơ.
Một là bạn bè ở chốn rừng núi an nhàn thì có thể giúp làm ngưng cái tâm nóng nảy.
Hai là bạn nghiêm trì giới luật thì có thể làm phai nhạt ngũ dục.
Ba là bạn có trí tuệ rộng lớn mới có thể giúp ra khỏi bến mê.
Bốn là học hành uyên bác mới có thể giải quyết những điều khó khăn nghi ngại.
Năm là bạn trầm tĩnh, mặc nhiên mới giúp thanh thản, tiến thủ được.
Sáu là hạng khiêm tốn, nhẫn nhục thì giúp tiêu trừ ngã mạn.
Bảy là hạng bạn lòng thẳng, nói ngay mới có thể ức chế được các lỗi lầm.
Tám là bạn đồng dũng mãnh, tinh tấn, mới giúp thành được đạo quả.
Chín là hạng xem thường của cải, thích bố thí mới giúp phá được tính keo kiệt, bỏn xẻn.
Mười là bạn nhân từ che chở cho muôn vật mới giúp đuổi trừ được sự chấp ta chấp người.
QUẢNG TRÍ (Thập Mục Ngưu Đồ Tụng) -- Bản dịch Cư sĩ Trần Đình Sơn.
(BÌNH: Đức Phật, cha mẹ, quý thầy, các bạn đạo, kinh sách… Chúng ta cần rất nhiều hỗ trợ trên đường tu giải thóat, bởi vì chúng ta phải học nhiều, giữ giới nghiêm trang, tìm một môi trường thích nghi để học và thiền tập. Nhưng chỉ riêng bạn mới có thể nhìn vào tâm bạn, và chỉ riêng bạn có thể xóa đi tam độc – tham, sân và si – trói buộc bạn vào vòng luân hồi.)
9
Ở trần vui đạo hãy tùy duyên
Đói đến thì ăn, mệt ngủ liền
Trong nhà có báu thôi tìm kiếm
Đối cảnh không tâm chớ hỏi thiền.
TRẦN NHÂN TÔNG (1258-1308) – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Hãy sống với nứơc, chứ đừng sống với các đợt sóng sinh rồi diệt; hãy sống với tánh sáng của gương, chứ đừng sống với các ảnh đến rồi đi; và hãy sống với tự tánh của tâm, chứ đừng sống với các niệm sinh diệt. Khi bạn thấy tánh của tâm, lúc đó bạn thấy lóe một tia của Niết Bàn – trạng thái của an tỉnh bất sinh, vô tác, vô vi. Làm sao bạn có thể thấy tánh của tâm? Xin hãy nhớ: Bạn chưa từng bao giờ rời xa nó, y hệt như nước là tòan bộ các sóng và chưa hề xa lìa đợt sóng nào, y hệt như tánh không của gương bao trùm tòan bộ các ảnh và chưa hề xa lìa ảnh nào. Tánh của tâm là vô ngã, nên nó hiển lộ như một nhà đại ảo thuật: tâm của bạn không có hình tướng, nên nó lấy mọi hình tướng mà bạn thấy làm như hình tứơng của nó; tâm bạn không màu sắc, nên nó lấy mọi màu sắc bạn thấy làm màu sắc của nó… Bây giờ, hãy nhìn ra cửa sổ. Khi bạn thấy một con chim, tâm của bạn bấy giờ có hình tướng một con chim; và khi con chim bay lên, tâm của bạn cũng bay lên. Tâm của bạn là tòan bộ những gì bạn thấy, tòan bộ những gì bạn nghe, tòan bộ những gì bạn cảm thọ; người quan sát là tòan bộ những gì được quan sát. Lục Tổ Huệ Năng đã nói với hai vị sư đang tranh cãi về chuyện lá cờ bay, rằng không phải lá cờ động, và cũng không phải gió động, nhưng thực sự là tâm của họ động.)
10
Sắc là không, không tức sắc,
Không là sắc, sắc tức không.
Sắc không đều chẳng quản,
Mới được hợp chân tông.
(Sắc thị không, không tức sắc,
Không thị sắc, sắc tức không.
Sắc không câu bất quản,
Phương đắc khế chân tông.)
Ỷ LAN (11th century) – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Hãy nhìn vào thân của bạn, vào cảm thọ của bạn, vào các niệm của bạn; chúng biến đổi rất là mau chóng kể từ ngày bạn chào đời. Do vậy, bạn đã có hàng triệu thân khác nhau, hàng triệu cảm thọ khác nhau, hàng triệu tâm khác nhau – câu hỏi là, thân nào là thân thật của bạn, cảm thọ nào là cảm thọ thật của bạn, và tâm nào là tâm thật của bạn? Thân của bạn, cảm thọ của bạn, tâm của bạn có thể hiển lộ ra thành hàng triệu sắc tứơng khác nhau, bởi vì các sắc tướng đều thực sự là tánh không, y hệt như các ảo ảnh hiện ra trong gương. Nếu bạn chấp vào bất cứ thứ gì như là sắc hay không, bạn lại đang đuổi bắt ảo ảnh thôi.)
11
Nay không phải là trước, trước không phải là nay,
nghĩa là niệm nghĩ trước đã diệt,
niệm bây giờ không phải là niệm trước,
cũng có nghĩa việc làm đời trước, việc làm đời nay,
mỗi tự có phước.
Cũng có nghĩa việc thiện nay làm
không phải việc ác làm trước đó.
Cũng có nghĩa hơi thở bây giờ không phải là hơi thở trước đó,
hơi thở trước đó không phải là hơi thở bây giờ.
KHƯƠNG TĂNG HỘI -- Bản dịch TT Trí Siêu Lê Mạnh Thát.
(BÌNH: Hãy sống với hiện tại. Mỗi việc đều có phước riêng của nó, nên bạn đừng lo gì về quá khứ. Hãy ngồi với mắt mở hé, hãy cảm nhận hơi thở bây giờ, hãy cảm nhận thân bạn đang thở bây giờ, hãy cảm nhận niệm trong tâm bạn khởi lên rồi diệt đi. Bạn có thể nhìn thấy khỏang cách này không: hãy nhìn vào chỗ khi niệm trứơc đã diệt và niệm sau chưa sinh? Hãy dịu dàng nhìn khoảng cách đó trong mọi thời trong suốt một ngày, hay trong hai ngày, ngay cả khi bạn nằm, ngồi, đi và đứng. Sau này, bạn có thể sử dụng cái nhìn này để cắt ngang các niệm lang thang.)
12
Phàm tất cả các pháp môn vốn từ tánh của các ngươi,
tánh tất cả các pháp vốn từ tâm của các ngươi.
Tâm pháp nhất như, vốn không hai pháp.
Phiền não trói buộc, tất cả đều không.
Tội phước phải quấy, tất cả đều huyễn.
CỬU CHỈ– Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Bất nhị. Không hai. Đừng nghĩ ngợi, đừng biện luận. Hãy cảm nhận, hãy sống nó. Hãy thử cảm nhận nó cho dù chỉ nửa giờ, rồi bạn sẽ tin vào Thiền.
Trứơc tiên, với mắt mở hé, giữ thật lặng lẽ, không nói gì trong tâm; hãy cảm nhận hơi thở vào và ra, hãy dịu dàng cảm nhận từng hơi thở. Sau đó, hãy thấy rằng tòan thân bạn đang thở -- hãy dịu dàng quan sát tòan thân bạn cảm nhận hơi thở, từng hơi thở. Sau đó, hãy thấy rằng tòan thân và tâm của bạn trở thành một với hơi thở. Rồi hãy để tòan thân của bạn cảm nhận thế giới chung quanh. Bởi vì bạn là vô ngã, bạn cảm thấy rằng bạn trở thành một với ngọn gió quanh đây, với các âm vang từ bờ biển, với các hàng cây dọc bên đường phố, với các con chim đang bay, và với mọi thứ bạn thấy, bạn nghe. Trong gương tâm của bạn, tất cả xuất hiện bình đẳng, tất cả đều là ảo ảnh; chỉ có tâm phản chiếu là đang chiếu sáng.)
13
Nhạn bay trên không
Bóng chìm đáy nước
Nhạn không ý để dấu
Nước không tâm lưu bóng.
(Nhạn quá trường không
Ảnh trầm hàn thủy
Nhạn vô di tích chi ý
Thủy vô lưu ảnh chi tâm.)
HƯƠNG HẢI – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Khi Vua Lê Dụ Tông hỏi thế nào là đại ý Phật Pháp, Thiền Sư Hương Hải đọc bài thơ bốn câu này. Hãy nhìn vào thế giới, và thấy mọi thứ phản ánh trong tâm của bạn. Hãy theo lời Phật dạy, “Không bám chấp thứ gì cả.” Cũng đừng mê chấp vào cái hạnh phúc bạn đang cảm thấy bây giờ, cũng đừng mê chấp vào pháp môn thiền định an tỉnh mà bạn có thể đã say mê nghiện ngập nó, cũng đừng mê chấp vào bất kỳ phương pháp cảm-thấy-thỏai-mái nào hay bất cứ gì. Đừng bám chấp gì vào bất cứ gì trong cõi đau khổ này. Ngay cả sự an lạc bạn đang cảm thấy bây giờ trong thiền tập cũng sẽ trói buộc bạn vào cõi đau khổ này, nếu bạn bám chấp vào nó; hầu hết, sự an lạc đó chưa phải Niết Bàn đâu.)
14
Thân như tường vách đã lung lay,
Đau đáu người đời luống xót thay.
Nếu đạt tâm không, không tướng sắc,
Sắc không ẩn hiện, mặc vần xoay.
(Thân như tường bích dĩ đồi thì
Cử thế thông thông thục bất bi.
Nhược đạt tâm không vô sắc tướng
Sắc không ẩn hiển nhậm suy di.)
VIÊN CHIẾU – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Bạn có thể cảm nhận cái mong manh của thân bạn bây giờ, ngay cả khi bạn đang khỏe mạnh. Hãy thử thế này: thở vào và thở ra, dịu dàng một cách tự nhiên; hãy cảm nhận hơi thở vào và ra, hãy cảm nhận tòan thân bạn đang thở, hãy cảm nhận tòan thân bạn làm một với hơi thở. Rồi bạn sẽ thấy rằng hơi thở của bạn rất mong manh, và thân của bạn cũng dễ hư vỡ. Bạn càng kinh nghiệm niềm an lạc trong thiền định, bạn sẽ càng cảm thấy buồn cho thân phận kiếp người.
Nhớ lại lời Phật nói rằng chúng ta đã sinh và chết vô số kiếp, bạn sẽ cảm thấy mang ơn vô lượng ba mẹ, và sẽ thấy mọi người quanh bạn như là các ba mẹ của bạn trong các kiếp trứơc. Rồi bạn sẽ cảm thấy tòan thân bạn thâm sâu rung chuyển với lời thệ nguyện Thiền Tông để sẽ cứu độ hết chúng sinh. Làm sao bạn có thể cứu người khác được nếu bạn chưa giải thóat? Thiền Sư Viên Chiếu nói rằng các học nhân phải đạt được tâm không sắc tướng. Thực sự, bạn sẽ thấy rằng tánh của tâm là tánh không và vô tướng. Thế nên mọi thứ trên thế giới xuất hiện và biến mất trong tâm hệt như mây hợp rồi tan trên bầu trờI, hệt như ảnh hiện rồi biến trong gương.
Thế nên mọi sắc tướng bạn thấy, mọi âm thanh bạn nghe, mọi hương vị bạn nếm, mọi cảm thọ bạn cảm nhận, mọi niệm khởi bạn có đều đang biến đổi mau chóng. Thế nên, không pháp nào thực có tự ngã cả. Thế nên, mọi thứ tới rồi đi, theo đúng luật duyên khởi. Chứng ngộ được tánh của tâm sẽ giải thóat bạn ra khỏi thế giới của đến và đi.)
15
Đã mang giống Phật dưỡng trong lòng,
Nghe nói lời mầu ý thích mong.
Vất ngoài ngàn dặm niềm tham muốn,
Lý nhiệm càng ngày càng bao dong.
(Ký hoài xuất tố dưỡng hung trung,
Văn thuyết vi ngôn ý duyệt tùng.
Tham dục truất trừ thiên lý ngoại,
Hy di chi lý nhật bao dung.)
Thiền Sư TRÍ – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Hạt Giống Phật là một tên khác của Phật Tánh. Nếu bạn có thể buông bỏ hết mọi thèm khát, thì bạn sẽ không bám chấp vào bất cứ gì nữa. Thế cũng có nghĩa là khi bạn buông xả hết mọi có và không, thì mọi thứ ràng buộc bạn vào cõi luân hồi này sẽ tan rã. Nhưng cần có thời giờ. Ngay cả khi bạn đã hốt nhiên đốn ngộ Phật Tánh trong tâm, bạn vẫn phải liên tục tu tập hàng ngày. Rồi bạn hãy nên đọc nhiều kinh sách từ nhiều truyền thống – Phật Giáo Nam Tông, Bắc Tông và Tây Tạng – và sẽ thấy rằng nhiều lời dạy trong đó đã một phần có sẵn trong thiền tập hàng ngày của bạn.)
16
Trong ngọc ẩn thanh diễn diệu âm,
Nơi kia đầy mắt bày thiền tâm.
Hà sa cảnh là Bồ-đề cảnh,
Nghĩ đến Bồ-đề cách vạn tầm.
(Ngọc lý bí thanh diễn diệu âm
Cá trung mãn mục lộ thiền tâm.
Hà sa cảnh thị Bồ-đề cảnh,
Nghĩ hướng Bồ-đề cách vạn tầm.)
TRÍ HUYỀN – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Ngọc để chỉ cho Phật Tánh. Có phải cảnh trứơc mắt bạn là Tịnh Độ không? Có phải Phật Độ ở đây, trứơc mắt chúng ta không? Đức Phật nói rằng bạn là những gì bạn suy nghĩ, rằng tâm bạn đã hình thành thế giới này. Hãy nghĩ thế này: nghiệp đã dẫn bạn vào thế giới này, và bạn đã có đủ phước để sinh làm người; nếu bây giờ bạn có đủ phước cho một vị cõi trời, bạn sẽ đôi khi nhìn thấy cảnh cõi trời trứơc mắt bạn, và nếu phước nghiệp cõi người của bạn đã xong, thì bạn sẽ chết tức khắc để tái sinh trong cõi trời. Bây giờ, hãy suy nghĩ cách khác: vô lượng cảnh trước mắt bạn cũng là tâm bạn. Bạn có thể cảm thấy như thế, chứng ngộ như thế, và kinh nghiệm như thế.)
17
Có thì muôn sự có,
Không thì tất cả không.
Có, không trăng đáy nước,
Đừng mắc có cùng không.
(Tác hữu trần sa hữu,
Vi không nhất thiết không.
Hữu không như thủy nguyệt,
Vật trước hữu không không.)
ĐẠO HẠNH – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Làm sao bạn có thể nói ngọn núi này hay con sông kia là Không? Hãy suy nghĩ thế này: Chúng là vô thường, nên cách nào đó chúng đã mang cả có và không, và như thế không có lời nào thích nghi mô tả chúng. Bạn có thể kinh nghiệm như thế trong một cách khác: hãy dịu dàng lắng nghe, sâu thẳm lắng nghe, đừng nghe một âm thanh cụ thể nào, mà chỉ nghe với tâm rỗng vắng. Bạn sẽ cảm thấy rằng tất cả âm thanh đến rồi đi hệt như tiếng vang, hệt như hư ảo, hệt như giấc mộng đêm qua. Và nếu bạn bám chấp vào có hay không, bạn bị xiềng vào cõi trần gian này.)
18
Chân tánh thường không tánh,
Đâu từng có sanh diệt.
Thân là pháp sanh diệt,
Pháp tánh chưa từng diệt.
(Chân tánh thường vô tánh
Hà tằng hữu sanh diệt
Thân thị sanh diệt pháp
Pháp tánh vị tằng diệt.)
THUẦN CHÂN – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Hãy nhìn vào gương. Hình ảnh đến rồi đi, nhưng tánh chiếu vẫn luôn vô vi, bất động, bất sinh, bất diệt. Hãy nhìn vào tâm bạn. Niệm sinh khởi rồi diệt mất, nhưng tánh của tâm vẫn luôn luôn vô vi, bất động, bất sinh, bất diệt. Tất cả chúng ta đều là diễn viên trong một hí trường lớn; chúng ta đã đóng hàng triệu vai trò khác nhau từ thời gian vô thủy, sinh ra và chết đi trong hàng triệu vở tuồng, và bây giờ là lúc tu theo lời Phật dạy để đạt Niết Bàn – trạng thái của an lạc bất sinh và bất diệt.)
19
Pháp gốc như không pháp,
Chẳng có cũng chẳng không.
Nếu người biết pháp ấy,
Chúng sanh cùng Phật đồng.
Trăng Lăng-già vắng lặng
Thuyền Bát-nhã rỗng không.
Biết không, không giác có
Chánh định mặc thong dong.
(Pháp bản như vô pháp
Phi hữu diệc phi vô
Nhược nhân tri thử pháp
Chúng sanh dữ Phật đồng.
Tịch tịch Lăng-già nguyệt
Không không độ hải chu.
Tri không, không giác hữu
Tam-muội nhậm thông châu.)
HUỆ SINH – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Lăng Già và Bát Nhã Ba La Mật là hai bộ kinh Bắc Tông. Hầu hết thiền viện đều học cả hai kinh này. Chánh định nói ở trên là một phần trong Bát Chánh Đạo.)
20
Diệu tánh rỗng không chẳng thể vin,
Rỗng không tâm ngộ việc dễ tin.
Tươi nhuần sắc ngọc trong núi cháy,
Lò lửa hoa sen nở thật xinh.
(Diệu tánh hư vô bất khả phan,
Hư vô tâm ngộ đắc hà nan.
Ngọc phần sơn thượng sắc thường nhuận,
Liên phát lô trung thấp vị càn.)
NGỘ ẤN – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Ngọn núi bị nung cháy, và lò lửa cháy tượng trưng cho thế giới đau khổ này. Ngọc và hoa sen tượng trưng Phật Tánh, tức vị Phật trong bạn, và là Niết Bạn mà bạn chưa bao giờ lìa xa.)
21
Thường trụ thế gian, không sanh không diệt gọi là Phật. Rõ biết tâm tông của Phật, hạnh và giải tương ưng gọi là Tổ. Phật và Tổ chỉ là một, bởi những kẻ lạm học dối nói có hơn kém mà thôi. Vả lại, Phật là giác. Cái giác này xưa nay lặng lẽ thường trụ. Tất cả chúng sanh đều đồng có lý này, chỉ vì tình trần che lấp, theo nghiệp trôi lăn, chuyển thành các cõi.
THÔNG BIỆN – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Sau khi thiền tập một thời gian, bạn nên đọc nhiều kinh Phật, đi thăm nhiều chùa, nói chuyện với nhiều vị thầy các tông phái khác nhau, và tìm một truyền thống mà bạn cảm thấy thỏai mái nhất. Rồi bạn nên chính thức quy y Tam Bảo – Phật, Pháp, Tăng – và thọ giới để bảo đảm rằng bạn sẽ không bao giờ rơi vào các cõi thấp, và sẽ luôn luôn tiến trên đường tới quả vị giải thóat.)
22
Uổng công thôi hỏi sắc cùng không,
Học đạo gì hơn phỏng Tổ tông.
Ngoài trời tìm tâm thật khó thấy,
Thế gian trồng quế đâu thành tòng.
Đầu lông trùm cả càn khôn thảy,
Hạt cải bao gồm nhật nguyệt trong.
Đại dụng hiện tiền tay nắm vững,
Ai phân phàm thánh với tây đông.
(Lao sanh hưu vấn sắc kiêm không,
Học đạo vô như phỏng Tổ tông.
Thiên ngoại mích tâm nan định thể,
Nhân gian thực quế khởi thành tùng.
Càn khôn tận thị mao đầu thượng,
Nhật nguyệt bao hàm giới tử trung.
Đại dụng hiện tiền quyền tại thủ,
Thùy tri phàm thánh dữ tây đông?)
KHÁNH HỶ – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Chữ gốc là hạt cải, nhưng đây dịch là hạt gạo cho dễ hiểu vì rất nhiều em thanh thiếu niên chưa thấy hạt cải bao giờ. Làm sao đầu một sợi tóc có thể chứa cả vũ trụ? Làm sao một hạt gạo có thể chứa cả mặt trời và mặt trăng? Hãy nhắm mắt lại, và rồi mở ra lại. Làm sao cả bầu trời chứa vừa vặn trong mắt của bạn? Bạn có mơ đêm qua không? Làm sao cả vũ trụ chứa vừa trong giấc mơ của bạn, một hư ảo hiển lộng trong tâm bạn? Bạn có nhớ câu chuyện “không phải phướn động, không phải gió động, chỉ là tâm động” không? Làm sao vạn pháp chứa vừa trong tâm bạn? Và làm sao tâm bạn mang tất cả các đá tảng không lồ? Quá nặng chứ. Nhưng hãy cảm nhận nó. Hãy nhìn vào nó. Đức Phật nói rằng bạn là những gì bạn suy nghĩ, rằng tâm bạn hình thành thế giới này. Hãy nhìn vào các đá tảng, và hãy thấy bạn là các đá tảng bạn thấy. Trong chứng ngộ này, vạn pháp bình đẳng.)
23
Ta có một việc kỳ đặc,
Chẳng xanh vàng đen đỏ trắng.
Cả người tại gia, xuất gia,
Thích sanh, chán tử là giặc.
Chẳng rõ sanh tử khác đường,
Sanh tử chỉ là được mất.
Nếu cho sanh tử khác đường,
Lừa cả Thích-ca, Di-lặc.
Ví biết sanh tử, sanh tử,
Mới hiểu lão tăng chỗ náu,
Môn nhân, hậu học, các người,
Chớ nhận khuôn mẫu pháp tắc.
(Ngã hữu nhất sự kỳ đặc,
Phi thanh huỳnh xích bạch hắc.
Thiên hạ tại gia xuất gia,
Thân sanh ố tử vi tặc.
Bất tri sanh tử dị lộ,
Sanh tử chỉ thị thất đắc.
Nhược ngôn sanh tử dị đồ,
Trám khước Thích-ca Di-lặc.
Nhược tri sanh tử, sanh tử,
Phương hội lão tăng xứ nặc.
Nhữ đẳng hậu học môn nhân,
Mạc nhận bàn tinh quĩ tắc.)
GIỚI KHÔNG – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Tất cả khuôn mẫu pháp tắc là ngón tay để chỉ, không phải mặt trăng mà bạn muốn thấy. Nếu bạn không có các hướng dẫn đó, bạn không biết làm sao tập Thiền. Nhưng khi bạn bám chấp vào nó như chân lý, bạn sẽ không bao giờ hiểu được pháp môn tâm tông này. Đây là cửa không cửa, và cũng là đường đi không có đường đi.)
24
Đất nước lửa gió thức,
Nguyên lai thảy đều không.
Như mây lại tan hợp,
Phật nhật chiếu không cùng.
Sắc thân cùng diệu thể,
Chẳng hợp chẳng chia lìa.
Nếu người cần phân biệt,
Trong lò một cành hoa.
(Địa thủy hỏa phong thức,
Nguyên lai nhất thiết không.
Như vân hoàn tụ tán,
Phật nhật chiếu vô cùng.
Sắc thân dữ diệu thể,
Bất hiệp bất phân ly.
Nhược nhân yếu chân biệt,
Lô trung hoa nhất chi.)
ĐẠO HUỆ – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Vạn pháp hình thành từ ngũ đại: Đất, nước, lửa, gió, thức. Chúng đều tận gốc là Không. Vì chúng rỗng rang, nên chúng có thể biến đổi và chuyển hóa.)
25
Được thành chánh giác ít nhờ tu,
Ấy chỉ nhọc nhằn, trí tuệ ưu.
Nhận được ma-ni lý huyền diệu,
Ví thể trên không hiện vầng hồng.
Người trí khác nào trăng rọi không,
Chiếu soi khắp cõi sáng khôn ngần.
Nếu người cần biết, nên phân biệt,
Khói mù man mác phủ non chiều.
(Đắc thành chánh giác hãn bằng tu,
Chỉ vị lao lung, trí tuệ ưu.
Nhận đắc ma-ni huyền diệu lý,
Chỉ như thiên thượng hiển kim ô.
Trí giả du như nguyệt chiếu thiên,
Quang hàm trần sát chiếu vô biên.
Nhược nhơn yếu thức tu phân biệt,
Lãnh thượng phù sơ tỏa mộ yên.)
BẢO GIÁM – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Rồi bạn nên phát tứ hoằng thệ nguyện của Thiền Tông. Tại các thiền viện, người tu sẽ đọc bốn lời thệ nguyện Thiền Tông để cứu tất cả chúng sinh hữu tình, để đọan tất cả phiền não, để học tất cả Phật pháp, và để thành tựu Phật đạo tối thượng. Có nhiều bản dịch tốt của bốn thệ nguyện này, và bạn nên tìm một bản mà bạn có thể đọc một cách thỏai mái. Các thệ nguyện sẽ dẫn bạn đi trên đường giải thóat.)
26
Thân huyễn vốn từ không tịch sanh,
Dường tợ trong gương hiện bóng hình.
Bóng hình giác rõ không tất cả,
Thân huyễn chớp mắt chứng tướng chân.
(Huyễn thân bổn tự không tịch sanh,
Du như cảnh trung xuất hình tượng.
Hình tượng giác liễu nhất thiết không,
Huyễn thân tu du chứng thật tướng.)
Nói kệ xong, Sư thị tịch, thọ 77 tuổi.
BỔN TỊNH – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Không. Thật tướng. Hãy nhìn quanh. Có phải vạn pháp quanh bạn đều là không? Và làm sao bạn có thể chứng ngộ thật tướng trong ảo thân này? Làm sao bạn có thể cảm thấy như thế, kinh nghiệm như thế, và sống như thế? Hãy thiền tập.)
27
Diệu bản thênh thang rõ tự bày,
Gió hòa thổi dậy khắp ta-bà.
Người người nhận được vô vi lạc,
Nếu được vô vi mới là nhà.
(Diệu bản hư vô minh tự khoa,
Hòa phong xuy khởi biến ta-bà.
Nhân nhân tận thức vô vi lạc,
Nhược đắc vô vi thủy thị gia.)
CHÂN KHÔNG – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Vô vi là một tên khác của Niết Bàn.)
28
Đạm bạc tự giữ
Chỉ đức là vụ.
Hoặc nói lời lành
Tha thiết một câu:
Lòng không bỉ ngã,
Đã dứt bụi mù,
Ngày đêm lên xuống,
Không hình khá trụ,
Như bóng như vang,
Không vết khá đến.
(Đạm nhiên tự thủ
Duy đức thị vụ.
Hoặc vân thiện ngôn
Quyền quyền nhất cú
Tâm vô bỉ ngã
Ký tuyệt hôn mai,
Nhật dạ trắc giáng,
Vô hình khả trụ.
Như ảnh như hưởng
Vô tích khả thú.)
Thiền Sư TRÍ – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Vạn pháp đang hiển lộng trong tâm bạn. Nhưng khi bạn nhìn quanh, và bạn không thể thấy được tâm. Bạn không thể nói không có tâm, vì thức vẫn sinh và diệt. Bạn không thể nói là có cái gì gọi là tâm, vì không có vết tích nào của nó. Các niệm đến và đi y hệt như ảo ảnh. Bây giờ hãy thử thế này: Hãy im lặng trong một ngày, hay ngay cả trong một giờ, và cảm nhận môi trừơng chung quanh. Bạn sẽ cảm thấy rằng tất cả các âm thanh bạn nghe sẽ không còn là các thanh âm thường nữa; bạn cảm nhận rằng chúng đều là các tiếng vang trong tâm bạn.)
29
Sanh già bệnh chết
Xưa nay lẽ thường.
Muốn cầu thoát ra
Mở trói thêm ràng.
Mê đó tìm Phật,
Lầm đó cầu thiền.
Phật, thiền chẳng cầu,
Uổng miệng không lời.
(Sanh lão bệnh tử
Tự cổ thường nhiên
Dục cầu xuất ly
Giải phược thiêm triền.
Mê chi cầu Phật
Hoặc chi cầu thiền
Thiền, Phật bất cầu
Uổng khẩu vô ngôn.)
Ni Sư DIỆU NHÂN – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Ngài Diệu Nhân là một Thiền Ni. Ngài có một cách khác để diễn tả thật tứơng. Ngài đã làm bài thơ này trứơc khi viên tịch, nói rằng thật tứơng nên chỉ ra bằng vô ngôn. Đừng trụ vào bất kỳ pháp nào, ngay cả trụ vào thiền định.)
30
Sau khi thấy tánh, phải gìn giữ giới cho thanh tịnh. Thế nào là giới thanh tịnh? Nghĩa là trong mười hai giờø, ngoài dứt các duyên, trong tâm không loạn. Vì tâm không loạn động nên cảnh đến vẫn an nhàn. Mắt không vì cái sở duyên của thức mà chạy ra, thức không vì cái sở duyên của cảnh mà chun vào. Ra, vào không giao thiệp nên gọi là ngăn chận. Tuy nói ngăn chận mà không phải ngăn chận. Tai, mũi, lưỡi, thân, ý cũng như thế. Đó gọi là giới đại thừa, là giới vô thượng cũng gọi là giới vô đẳng đẳng. Tịnh giới nầy, dù Tiểu tăng cho đến bậc Đại tăng đều phải gìn giữ.
Nhân giữ giới vững chắc không động, kế đó mới tập Thiền. Cái yếu chỉ của Thiền định là thân tâm đều xả. Trước tập định tâm, thường tự suy xét: Thân này từ đâu mà đến? Tâm này từ đâu mà có? Tâm không thật có thì từ đâu có thân?
Thân tâm đều không thì pháp từ đâu mà có? Pháp không thật có, vì không có cái có, cái có có đó từ đâu mà có? Cái có có đó đã không thì không có pháp có. Mỗi pháp chẳng phải pháp, thì mỗi pháp nương vào đâu ? Không có chỗ dựa nương thì pháp không phải mỗi pháp. Pháp này không thật cũng chẳng phải không thật. Chứng được thật pháp, mới hay chứng nhập thiền.
Người tu tập thiền định không được chấp dụng công, dụng mà không có chỗ dụng, gọi là Thiền thượng thừa.
Ngoài tham thoại đầu không cho gián đoạn, miên mật liên tục không có kẽ hở, cũng không điên đảo, không trạo cử cũng không hôn trầm. Phải trong trẻo như viên ngọc lăn trên mâm, phải sáng suốt như gương trên đài…
PHÁP LOA – Bản dịch HT Thanh Từ.
(BÌNH: Đừng sợ hãi vì các câu hỏi rắc rối. Thiền Sư Pháp Loa muốn khởi đại nghi tình trong bạn thôi. Đại nghi có thể giúp bạn đại ngộ. Vài công án sẽ đẩy bạn vào đại nghi, nhưng một số công án khác thì không. Một công án ngắn thường được gọi là thọai đầu. Bạn có thể tham thọai đầu như thế này: Hãy niệm tên của một vị Phật, và tự hỏi chính bạn rằng ai vừa thốt lên lời niệm đó, hãy nhìn vào tâm bạn để xem rằng ai vừa thốt lên danh hiệu đó, và bạn sẽ rơi vào đại nghi. Không có niệm nào xuất hiện được trong đại nghi. Chỉ có đại nghi hiện hữu trong khi bạn đang đi, đứng, nằm, ngồi thôi. Như thế sẽ giúp bạn thấy tánh của tâm.)
--- o0o ---
Update: 01-09-2006