Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Photo_AGM of Australian Sangha Association 2019

14/03/201919:06(Xem: 6411)
Photo_AGM of Australian Sangha Association 2019

 

Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ thứ 15
(Australian Sangha Association Conference)
Tổ chức tại Trung Tâm Tu Học Cairnlea, ngày 12/03/2019



Hội Tăng Già Úc Châu được thành lập vào năm 2005 tại Sydney, để giúp đỡ, đối thoại và tìm hiểu lẫn nhau giữa Tăng, Ni, những người xuất gia thuộc tất cả những truyền thống Phật Giáo tại Úc Đại Lợi. Hiện có 150 tăng ni thuộc các truyền thống Nguyên Thủy, Phát Triển và Kim Cương Thừa tại Úc là thành viên của Hội (Hội đang kêu gọi nhiều tăng ni khác tham gia). Từ đó, hằng năm hội nghị được tổ chức để tổng kết lại những sinh hoạt đã qua và bàn thảo những hoạt động sắp tới.

Hội Nghị thường niên kỳ thứ 15 năm nay tổ chức vào ngày 12 tháng 03 năm 2019 tại Trung Tâm Phật Giáo Cairnlea, tiểu bang Victoria, do Thượng Tọa Thích Phước Tấn làm trưởng ban tổ chức. Chủ đề được bàn thảo chính trong hội nghị là "Chăm sóc tâm linh cho người Hấp Hối" (Spiritual Care of the Dying) do do Cư Sĩ Annie Whitlocke thuyết trình. 

Trọng tâm của hội nghị kỳ này là bàn thảo về nhiều chủ đề như “ Tình trạng Đời sống Tăng Ni trong Tu Viện” (Monastic Well Being), chủ đề  này do hai Tiến Sĩ Lydia Brown and Tiến Sĩ Nicholas Van Dam thuyết trình và phân phát một bộ câu hỏi thống kê gồm 18 trang và thỉnh cầu chư Tôn Đức Tăng Ni tham dự điền form này tại chỗ để giúp cho hai vị nghiên cứu về đời sống hiện nay trong tự viện tại Úc. Đây là một cuộc khảo sát chi tiết đầu tiên do Hội Tăng Già Úc Châu nhờ 2 vị Tiến Sĩ này thực hiện để Hội biết rõ hơn về đời sống Tăng Ni cũng như những nhu cầu thiết thực của Tăng Ni mà Hội có thể đáp ứng, hổ trợ trong tương lai. Trong Hội nghị  này cũng đưa ra nhiều ý kiến cho rằng nhiều Tăng, Ni tại Úc, những người vừa đến định cư tại Úc (khó khăn về chỗ ở, visa...) đặc biệt là những tu sĩ người Tây Phương, hiện nay đang đối mặt với điều kiện sống khó khăn, sống một mình hoặc trong các nhóm nhỏ, già yếu, không đệ tử, không người chăm sóc, hoặc những người trẻ tuổi trở về Úc từ các quốc gia Á Châu, nơi họ xuất gia tu học, lại không có chỗ nương tựa tu học, ít người ủng hộ hoặc khó khăn thành lập đạo tràng... Hội Tăng Già Úc Châu sẽ quan tâm và tìm phương cách để giúp đỡ những trường hợp này, cụ thể là những cơ sở tự viện lớn của thành viên, phát tâm nâng đỡ họ trong một thời gian nhất định mà không phân biệt truyền thống, màu da, sắc tộc, tông phái....

Hội Nghị đã bầu lại Ban Chấp Hành cho nhiệm kỳ 2019-2020 như sau: Chủ tịch: Ven. BomHyon Sunim; Phó Chủ Tịch: Ven. Drolkar; Thủ Quỹ: Ven. Ajahn Brham;Thư Ký: Ven. Mettaji ; Ủy viên thường trực: Ven Thích Quảng Ba, Ven Sen Then, Ven Ajah Ajahn Boonsom, Ven. Dhammawasa, Ven. Tenpa, Ven Chokyo, Ven. Thich Phuoc Tan, Ven. Thich Nguyen Tang, Ven.Wangmo, Ven. Ajahn Sujato, Ven. Hojun Futen, Ven.Bodhidhaja,Ven. Hasapanna, Ven. Adhisila, Ven Phuoc Hy.

Được biết Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ năm tới 2020 có thể sẽ được tổ chức tại tiểu bang New South Wales hoặc Queensland. Chi tiết sẽ được công bố trong phiên họp vào tháng 4-2019.

Tìm hiểu thêm về Hội Tăng Già Úc Châu, mời xem ở đây:https://www.australiansangha.org/


 Thích Nguyên Tạng (ghi nhanh)

Chúc Thanh (Nhiếp ảnh)

 

ASA_AGM 2019 (2)ASA_AGM 2019 (3) ASA_AGM 2019 (4)ASA_AGM 2019 (5)ASA_AGM 2019 (6)ASA_AGM 2019 (7)ASA_AGM 2019 (8)ASA_AGM 2019 (9)ASA_AGM 2019 (10)ASA_AGM 2019 (11)ASA_AGM 2019 (12)ASA_AGM 2019 (13)ASA_AGM 2019 (14)ASA_AGM 2019 (15)ASA_AGM 2019 (16)ASA_AGM 2019 (17)ASA_AGM 2019 (19)ASA_AGM 2019 (20)ASA_AGM 2019 (21)ASA_AGM 2019 (22)ASA_AGM 2019 (23)ASA_AGM 2019 (24)ASA_AGM 2019 (25)ASA_AGM 2019 (26)ASA_AGM 2019 (27)ASA_AGM 2019 (28)ASA_AGM 2019 (29)ASA_AGM 2019 (31)ASA_AGM 2019 (32)ASA_AGM 2019 (34)ASA_AGM 2019 (35)ASA_AGM 2019 (36)ASA_AGM 2019 (38)ASA_AGM 2019 (39)ASA_AGM 2019 (40)ASA_AGM 2019 (41)ASA_AGM 2019 (42)ASA_AGM 2019 (43)ASA_AGM 2019 (44)ASA_AGM 2019 (45)ASA_AGM 2019 (46)ASA_AGM 2019 (47)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
06/01/2011(Xem: 3233)
“Mindfulness practice is simple and completely feasible. Just by sitting and doing nothing, we are doing a tremendous amount.” In my last column I discussed why mindfulness is essential to spiritual practice, for no matter what spiritual tradition we follow, we must have a mind that is able to stay in the present moment if our understanding and experience is to deepen. Now I would like to talk about some aspects of the actual mindfulness practice.
05/01/2011(Xem: 3292)
An ancient maxim found in the Dhammapada sums up the practice of the Buddha's teaching in three simple guidelines to training: to abstain from all evil, to cultivate good, and to purify one's mind. These three principles form a graded sequence of steps progressing from the outward and preparatory to the inward and essential . Each step leads naturally into the one that follows it, and the culmination of the three in purification of mind makes it plain that the heart of Buddhist practice is to be found here.
05/01/2011(Xem: 3974)
In general terms, Right Concentration means establishing the mind rightly. On one level, this can apply to all the factors of the path. You have to start out by setting the mind on Right View. In other words, you use your discernment to gather together all the Dhamma you've heard. Then when you set the mind on Right Resolve, that's also a way of establishing it rightly.
05/01/2011(Xem: 3157)
For the beginning meditator I believe it would be helpful to establish an order in the various steps taken in meditation. First, then, it would be wise to establish a place of quiet to which one may retire daily and not be interrupted in his endeavors. Then wash carefully face, hands and feet. Better yet, if time permits, take a cleansing shower and put on loose, comfortable clothes.
27/12/2010(Xem: 3637)
The mental exercise known as meditation is found in all religious systems. Prayer is a form of discursive meditation, and in Hinduism the reciting of slokas and mantras is employed to tranquilize the mind to a state of receptivity. In most of these systems the goal is identified with the particular psychic results that ensue, sometimes very quickly; and the visions that come in the semi-trance state, or the sounds that are heard, are considered to be the end-result of the exercise. This is not the case in the forms of meditation practiced in Buddhism.
26/12/2010(Xem: 3555)
To study the effect of Vipassana on the work environment, we interviewed people who had attended a ten-day Vipassana course. A questionnaire was given to them. Their colleagues were also interviewed to find out their views about the results of Vipassana
25/12/2010(Xem: 3140)
With the growing complexities of business especially industrial business-the use of meditation techniques has become popular during the last few years. However, they have been used mainly as stress relieving techniques for executives subjected to the tensions of achieving targets.
25/12/2010(Xem: 2999)
The opening Passage from the Mahaasatipa.t.thaana Sutta: "This is the only way, monks, for the purification of beings, for the overcoming of sorrow and lamentation, for the disappearance of pain and grief, for reaching the Noble Path, for the realization of Nibbaana, namely, the Four Foundations of Mindfulness.
23/12/2010(Xem: 2829)
In the world today, there is much confusion, ignorance and controversy about psychiatry, meditation and the relationship between the two. Health professionals and mental health professionals are not even clear about the scope of their own field of expertise. Neither do they have a clear understanding of exactly what meditation is. It is little wonder, then, that the common man is puzzled.
11/12/2010(Xem: 2692)
My dear friends, suppose someone is holding a pebble and throws it in the air and the pebble begins to fall down into a river. After the pebble touches the surface of the water, it allows itself to sink slowly into the river. It will reach the bed of the river without any effort. Once the pebble is at the bottom of the river, it continues to rest. It allows the water to pass by.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
VISITOR
110,220,567