Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Photo_AGM of Australian Sangha Association 2019

14/03/201919:06(Xem: 6406)
Photo_AGM of Australian Sangha Association 2019

 

Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ thứ 15
(Australian Sangha Association Conference)
Tổ chức tại Trung Tâm Tu Học Cairnlea, ngày 12/03/2019



Hội Tăng Già Úc Châu được thành lập vào năm 2005 tại Sydney, để giúp đỡ, đối thoại và tìm hiểu lẫn nhau giữa Tăng, Ni, những người xuất gia thuộc tất cả những truyền thống Phật Giáo tại Úc Đại Lợi. Hiện có 150 tăng ni thuộc các truyền thống Nguyên Thủy, Phát Triển và Kim Cương Thừa tại Úc là thành viên của Hội (Hội đang kêu gọi nhiều tăng ni khác tham gia). Từ đó, hằng năm hội nghị được tổ chức để tổng kết lại những sinh hoạt đã qua và bàn thảo những hoạt động sắp tới.

Hội Nghị thường niên kỳ thứ 15 năm nay tổ chức vào ngày 12 tháng 03 năm 2019 tại Trung Tâm Phật Giáo Cairnlea, tiểu bang Victoria, do Thượng Tọa Thích Phước Tấn làm trưởng ban tổ chức. Chủ đề được bàn thảo chính trong hội nghị là "Chăm sóc tâm linh cho người Hấp Hối" (Spiritual Care of the Dying) do do Cư Sĩ Annie Whitlocke thuyết trình. 

Trọng tâm của hội nghị kỳ này là bàn thảo về nhiều chủ đề như “ Tình trạng Đời sống Tăng Ni trong Tu Viện” (Monastic Well Being), chủ đề  này do hai Tiến Sĩ Lydia Brown and Tiến Sĩ Nicholas Van Dam thuyết trình và phân phát một bộ câu hỏi thống kê gồm 18 trang và thỉnh cầu chư Tôn Đức Tăng Ni tham dự điền form này tại chỗ để giúp cho hai vị nghiên cứu về đời sống hiện nay trong tự viện tại Úc. Đây là một cuộc khảo sát chi tiết đầu tiên do Hội Tăng Già Úc Châu nhờ 2 vị Tiến Sĩ này thực hiện để Hội biết rõ hơn về đời sống Tăng Ni cũng như những nhu cầu thiết thực của Tăng Ni mà Hội có thể đáp ứng, hổ trợ trong tương lai. Trong Hội nghị  này cũng đưa ra nhiều ý kiến cho rằng nhiều Tăng, Ni tại Úc, những người vừa đến định cư tại Úc (khó khăn về chỗ ở, visa...) đặc biệt là những tu sĩ người Tây Phương, hiện nay đang đối mặt với điều kiện sống khó khăn, sống một mình hoặc trong các nhóm nhỏ, già yếu, không đệ tử, không người chăm sóc, hoặc những người trẻ tuổi trở về Úc từ các quốc gia Á Châu, nơi họ xuất gia tu học, lại không có chỗ nương tựa tu học, ít người ủng hộ hoặc khó khăn thành lập đạo tràng... Hội Tăng Già Úc Châu sẽ quan tâm và tìm phương cách để giúp đỡ những trường hợp này, cụ thể là những cơ sở tự viện lớn của thành viên, phát tâm nâng đỡ họ trong một thời gian nhất định mà không phân biệt truyền thống, màu da, sắc tộc, tông phái....

Hội Nghị đã bầu lại Ban Chấp Hành cho nhiệm kỳ 2019-2020 như sau: Chủ tịch: Ven. BomHyon Sunim; Phó Chủ Tịch: Ven. Drolkar; Thủ Quỹ: Ven. Ajahn Brham;Thư Ký: Ven. Mettaji ; Ủy viên thường trực: Ven Thích Quảng Ba, Ven Sen Then, Ven Ajah Ajahn Boonsom, Ven. Dhammawasa, Ven. Tenpa, Ven Chokyo, Ven. Thich Phuoc Tan, Ven. Thich Nguyen Tang, Ven.Wangmo, Ven. Ajahn Sujato, Ven. Hojun Futen, Ven.Bodhidhaja,Ven. Hasapanna, Ven. Adhisila, Ven Phuoc Hy.

Được biết Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ năm tới 2020 có thể sẽ được tổ chức tại tiểu bang New South Wales hoặc Queensland. Chi tiết sẽ được công bố trong phiên họp vào tháng 4-2019.

Tìm hiểu thêm về Hội Tăng Già Úc Châu, mời xem ở đây:https://www.australiansangha.org/


 Thích Nguyên Tạng (ghi nhanh)

Chúc Thanh (Nhiếp ảnh)

 

ASA_AGM 2019 (2)ASA_AGM 2019 (3) ASA_AGM 2019 (4)ASA_AGM 2019 (5)ASA_AGM 2019 (6)ASA_AGM 2019 (7)ASA_AGM 2019 (8)ASA_AGM 2019 (9)ASA_AGM 2019 (10)ASA_AGM 2019 (11)ASA_AGM 2019 (12)ASA_AGM 2019 (13)ASA_AGM 2019 (14)ASA_AGM 2019 (15)ASA_AGM 2019 (16)ASA_AGM 2019 (17)ASA_AGM 2019 (19)ASA_AGM 2019 (20)ASA_AGM 2019 (21)ASA_AGM 2019 (22)ASA_AGM 2019 (23)ASA_AGM 2019 (24)ASA_AGM 2019 (25)ASA_AGM 2019 (26)ASA_AGM 2019 (27)ASA_AGM 2019 (28)ASA_AGM 2019 (29)ASA_AGM 2019 (31)ASA_AGM 2019 (32)ASA_AGM 2019 (34)ASA_AGM 2019 (35)ASA_AGM 2019 (36)ASA_AGM 2019 (38)ASA_AGM 2019 (39)ASA_AGM 2019 (40)ASA_AGM 2019 (41)ASA_AGM 2019 (42)ASA_AGM 2019 (43)ASA_AGM 2019 (44)ASA_AGM 2019 (45)ASA_AGM 2019 (46)ASA_AGM 2019 (47)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/01/2011(Xem: 3297)
When you hear something about Buddhism in the daily news you usually think of it having a background of huge idols and yellow-robed monks, with a thick atmosphere of incense fumes. You never feel that there is anything in it for you, except, maybe, an exotic spectacle.
16/01/2011(Xem: 2967)
I want to talk in depth today about the nature of Buddhism. Very often I read in newspapers and books some strange things that are presented as Buddhism. So here, I will point out the heart of the real Buddhist teaching, not as a theory but as an experience.
14/01/2011(Xem: 3118)
At our meditation retreats, yogis practice mindfulness in four different postures. They practice mindfulness when walking, when standing, when sitting, and when lying down. They must sustain mindfulness at all times in whatever position they are in. The primary posture for mindfulness meditation is sitting with legs crossed, but because the human body cannot tolerate this position for many hours without changing, we alternate periods of sitting meditation with periods of walking meditation. Since walking meditation is very important, I would like to discuss its nature, its significance, and the benefits derived from its practice.
13/01/2011(Xem: 3180)
The object of Ch'an training is to realize the mind for the perception of (self-) nature, that is to wipe out the impurities which soil the mind so that the fundamental face of self-nature can really be perceived. Impurities are our false thinking and clinging (to things as real). Self-nature is the meritorious characteristic of the Tathagata wisdom which is the same in both Buddhas and living beings.
12/01/2011(Xem: 3004)
There are seven basic steps: 1. Start out with three or seven long in-&-out breaths, thinking bud- with the in-breath, and dho with the out. Keep the meditation syllable as long as the breath. 2. Be clearly aware of each in-&-out breath. 3. Observe the breath as it goes in & out, noticing whether it's comfortable or uncomfortable, broad or narrow, obstructed or free-flowing, fast or slow, short or long, warm or cool. If the breath doesn't feel comfortable, change it until it does. For instance, if breathing in long & out long is uncomfortable, try breathing in short & out short. As soon as you find that your breathing feels comfortable, let this comfortable breath sensation spread to the different parts of the body.
12/01/2011(Xem: 3326)
Unshakable deliverance of the mind is the highest goal in the Buddha's doctrine. Here, deliverance means: the freeing of the mind from all limitations, fetters, and bonds that tie it to the Wheel of Suffering, to the Circle of Rebirth. It means: the cleansing of the mind of all defilements that mar its purity; the removing of all obstacles that bar its progress from the mundane(lokiya) to the supramundane consciousness (lokuttara-citta), that is, to Arahatship.
11/01/2011(Xem: 3275)
The people are members of the Sangha of the Rio Grande Valley, a band of diverse people who meet, not always regularly, to meditate and discuss Eastern thought. Their common thread is Zen meditation and the pursuit of mindfulness. Mindfulness, the shift of focus to the present, is the path to a more peaceful living, members of the group say.
10/01/2011(Xem: 3142)
I am quite pleased to follow Rev. Thich Tam Tue after his beautiful lecture last Sunday on Amitabha Buddha. It seems so odd that Pure Land and Zen should be reconciled, since their philosophic basis and their view on life vary so much. But in China, Korea and Vietnam, these two schools did come to form a syncretic, holistic view of Buddhism. And this is the topic that I have chosen to speak on today.
08/01/2011(Xem: 4814)
All those who have come to practice Vipassana Meditation want to gain Insight very quickly. Those who have not experienced any Insight yet would like to gain Insight very quickly. Those who have experienced some Insights would like to gain further Insights very quickly. Everyone wants to gain Insights very quickly. To reach these goals, one must first listen very attentively and closely to the "Basic Exercises on Vipassana Meditation" so that one will remember each and every word of the instruction thoroughly when you practice. One must read and study them diligently. Only then will one be able to reach the goal.
07/01/2011(Xem: 3129)
I would like to say a few words in introduction about the practice of meditation. Many people throughout the world, in the West as well as the East, are very interested in meditating. They are attracted to this practice and express great interest in it. Yet, of all the many people who engage in meditation, only a few really understand its purpose.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
VISITOR
110,220,567