Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   
vesak day-2024-2

***
Vesak-dinner-2



Tại sao nghi thức diễu hành Lễ Hội Vesak lại rất quan trọng ?


Nếu trong đời thường , những ngày lễ như ngày của Mẹ, sinh nhật, Tết thiếu nhi, Giáng sinh, lễ Vu Lan và Tết Nguyên Đán được cho là rất quan trọng thì khi ý thức được những nghi thức dành riêng cho các lễ hội truyền thống của các tôn giáo lại đặc biệt quan trọng hơn.

Vì sao vậy ?

Nếu nghi thức lễ đại thọ , ngày hiền mẫu, lễ sinh nhật là cầu nối giữa cha mẹ và con cái thì những lễ hội truyền thống tại hải ngoại như rước đèn hoa lễ Vu lan, nghi thức diễu hành nhân ngày lễ Phật Đản sẽ là cầu nối giữa Giáo Hội, Tăng Đoàn đến với Phật tử , và đoàn sinh GĐPT.


Hằng năm tại Melbourne đều có nghi thức diễu hành Lễ Hội Vesak của Phật Giáo Nam Tông và Bắc Tông được xem là quy mô và chu đáo nhất vì đây ngày Đản sinh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, bậc Thầy siêu việt của tín đồ Phật Giáo ( một trong những tôn giáo có số lượng tín đồ lớn nhất trên thế giới)


Cũng cần nhắc lại đại lễ Vesak hay ngày sinh của Đức Phật, là ngày hội cộng đồng được tổ chức vào ngày trăng tròn của tháng 4 âm lịch, (tức vào tháng 4 hoặc tháng 5 dương lịch) . Vào dịp lễ này, Phật tử ở khắp nơi trên thế giới cùng tưởng nhớ công đức của Đức Phật bằng cách tập trung, để diễu hành qua đường phố, hoặc đến các ngôi chùa địa phương, tụng kinh, dâng lễ vật và phóng sinh. Trong đó, nghi lễ quan trọng nhất trong Vesak là tắm Phật, lễ diễu hành .


Do đó chỉ cần một đôi lần tham gia vào nghi thức diễu hành Lễ Hội Vesak người ấy sẽ dần nhận ra mình phải có tinh thần trách nhiệm khi tham dự và nhất là khi chứng kiến những khoảnh khắc tuyệt vời , ấm áp trong tình thiêng liêng cao quý để lại những kỷ niệm khó quên nhất, và tự hào rằng mình đã hướng về ngày Phật Đản với lòng kính ngưỡng bậc toàn giác, đấng đạo sư vĩ đại bằng cách đã bảo vệ các truyền thống của Đạo Phật như một đóng góp quý báu cho đời sống tinh thần của xã hội nhân loại.

Tập hợp cùng nhau từ các địa điểm xa xôi giúp mọi người bỏ lại những lo lắng của họ, đồng thời cho phép họ kết nối lại với truyền thống tâm lý “ Chia sẻ là quan tâm “ .

Như vậy có thể nói chức năng quan trọng nhất của các nghi thức của Lễ Hội truyền thống là vai trò duy trì và củng cố mối quan hệ đoàn thể , thì nghi thức diễu hành hằng năm trên đường phố nhân ngày lễ Vesak không thể nào thiếu được.

Hơn thế nữa, trên thực tế, mỗi gia đình đều có hoàn cảnh và nhu cầu khác nhau nên vai trò của các nghi lễ vào những dịp lễ hội có thể là chất keo gắn kết với nhau, là dấu hiệu mạnh mẽ của bản sắc và thành viên nhóm.

Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tham gia vào các nghi lễ tập thể tạo ra cảm giác “thuộc về “và “tăng sự hào phóng” với các thành viên khác trong nhóm. Nhất là khi tiếng trống , kèn, nhạc, tiếng chuông được trổi lên, chúng báo hiệu cho tất cả các giác quan của chúng ta rằng đây không phải là dịp phổ biến - mà nó là một trong những ý nghĩa với sự trọn vẹn đầy đủ.

Sự phấn khích cảm giác như vậy giúp tạo ra những hồi ức lâu dài về những dịp đó và đánh dấu chúng trong trí nhớ của chúng ta thế nào là một sự kiện đặc biệt đáng trân trọng ( Ngày Đức Phật giáng Trần từ cõi trời Đâu Xuất).

Cũng như khi ta cầu nguyện ở nhà sẽ không giống như khi đến chùa, nơi mà những lời khấn nguyện được cất lên với Đức Phật , các vị Bồ Tát , và các chư Thiên Hộ Pháp và nhất là có sự đồng tâm nhất trí của các tăng sĩ tổng hợp thành một trái tim vĩ đại và chân thành thì sự cầu nguyện ấy sẽ linh diệu không cùng.


Lời kết:


Nghi thức diễn hành lễ hội Vesak là công thức hoàn hảo cho sự hòa hợp tổng thể. Sau lễ diễn hành khi bạn trở về nhà, bạn sẽ có một cái gì đó để mong chờ cho năm tới.

Vì theo nghiên cứu của Kahneman về “đỉnh cao” cho thấy rằng khi chúng ta đánh giá những trải nghiệm trong quá khứ, chúng ta có xu hướng nhớ những khoảnh khắc đẹp nhất và những khoảnh khắc cuối cùng, ít chú ý đến mọi thứ khác.

Mặc dù có người sẽ phản đối, nghi thức diễu hành có phải là “ Lãng phí” không ?

Thật ra nếu phải đổi một số vật chất nào đó để có thể khơi dậy niềm tin, ý chí muốn thoát khổ từ các đam mê trong dục ái thì nghi thức này sẽ có giá trị vô cùng, không có gì lãng phí cả.


Có nghĩa là nếu sống trên đời này nếu chưa một lần trực tiếp biết đến Phật pháp, chưa một lần trực tiếp hiểu được nhân cách siêu việt của bậc Thầy cho trời và người , chưa một lần trực tiếp nghe Kinh Phật thì thật là quá uổng cho một kiếp người, (nhìn cuộc sống của một người bình thường chưa biết đến Phật pháp, tầm nhìn của họ chỉ giới hạn trong một đời này, cho nên cuộc sống hay việc làm của họ cũng chỉ là sự tương tác trong các mối quan hệ hiện tại mà thôi .

Trong khi đó cuộc sống sau khi chết như thế nào họ không nghĩ tới. Nhờ có một lần gặp được buổi diễu hành họ sẽ tìm hiểu về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và biết đâu nhờ đó họ sẽ chiêm nghiệm thế nào nguyên lý vô thường, Khổ, vô ngã, về luật nghiệp, nhân quả và một khi đã hiểu được nghiệp rồi thì mục tiêu không chỉ là những thành đạt trong hiện tại, mà còn phải đảm bảo cho sự an toàn trong tương lai, ở kiếp sau. Cũng như cố gắng tu tập để chuyển nghiệp càng nhiều càng tốt thì xã hội này sẽ tiến bộ đến đâu vì đạo Phật là đạo từ bi và hoà bình có giá trị nhân bản nhất .

Kinh Pháp cú nói rằng: “Ai sống một trăm năm, không thấy pháp bất tử, tốt hơn sống một ngày, thấy được pháp bất tử". Thấy pháp bất tử tức là thấy ra con đường thoát ly khổ đau sinh tử luân hồi, khởi lòng tin và thanh thản bước đi trên đó, dầu chỉ một ngày thôi vẫn lợi ích hơn cả một kiếp người bôn ba.

Do vậy công đức tham gia nghi thức diễu hành Lễ Vesak đáng được tuyên đương và tán thán.. Kính chúc quý Tăng Ni và đạo hữu Phật tử một ngày thật an lạc.

Kính trân trọng,


Hãy ủng hộ, hoan nghênh và tán thán

Những người con Phật đang tham dự diễu hành

Lễ Vesak kỷ niệm ngày sinh, ngày thành đạo

của bậc Chánh Đẳng Chánh Giác dáng vinh danh

Giúp khơi dậy niềm tin, ý chí giác ngộ giải thoát!

Kính mời xem

hình ảnh Phật Giáo tại Úc Châu tưởng niệm lần 2568 lễ Vesak

Để thấu hiểu Đức Phật Thích Ca vi diệu, toàn hảo thế nào (1)

Mọi Phật Tử dù Nam Tông, Bắc Tông

đều ngưỡng vọng tối cao (2)

Bao tinh anh kết tụ để một lần đản sinh và chói sáng mãi !

Nam Mô Lâm Tỳ Ni Viên Vô Ưu Thọ Hạ Thị Hiện Đản Sanh Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Úc Châu Mùa Phật Đản 2648

Phật tử Huệ Hương


*****

(1) xưa kia Đức Phật xuất thân từ giai cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ, nhưng Ngài đã từ bỏ ngôi vị đế vương để có thể sống chung và hướng dẫn mọi người, mọi giới thoát khỏi khổ đau luân hồi sinh tử, được an lạc vĩnh hằng. Và Ngài tuyên bố rằng tất cả mọi loài đều có Phật tánh, đều bình đẳng trước chân lý và đều có khả năng thành Phật. Tuyên ngôn này của Đức Phật thể hiện chân lý siêu phàm mà các tôn giáo khác không có.

Và Đức Phật đã nói rằng con người có khả năng siêu việt như thế không phải ở quyền thế, ở tiền bạc, nhưng ở đức hạnh, ở trí tuệ. Cho nên Đức Phật đã từ bỏ địa vị, từ bỏ quyền thế tột đỉnh, từ bỏ tất cả của báu thế gian, từ bỏ tiền bạc, từ bỏ danh vọng để sống cuộc đời thanh bạch của một bậc tu hành đắc đạo, giải thoát. Bấy giờ, đức hạnh của Ngài đã có khả năng cảm hóa tất cả trái tim của mọi người thời ấy và mãi cho đến ngày nay, lời dạy của Ngài vẫn có giá trị nguyên vẹn. Có thể khẳng định rằng không có một vị giáo chủ nào trong lúc đương thời được quần chúng kính ngưỡng như Đức Phật.


(2) (Con người vĩ đại đó, tấm lòng trí tuệ đó, phương pháp giáo dục siêu việt đó của đức Phật đã khiến muôn nghìn trái tim của nhân loại hướng về Ngài và tôn kính Ngài như một vị đạo sư siêu việt nhất trong lịch sử nhân loại.


vesak 2024 (1)vesak 2024 (2)vesak 2024 (3)vesak 2024 (4)vesak 2024 (5)vesak 2024 (6)vesak 2024 (8)vesak 2024 (9)vesak 2024 (10)vesak 2024 (11)vesak 2024 (12)vesak 2024 (13)vesak 2024 (14)vesak 2024 (15)vesak 2024 (16)vesak 2024 (18)vesak 2024 (19)vesak 2024 (21)vesak 2024 (22)vesak 2024 (24)vesak 2024 (25)vesak 2024 (26)vesak 2024 (29)vesak 2024 (30)vesak 2024 (32)vesak 2024 (35)vesak 2024 (36)vesak 2024 (37)vesak 2024 (38)vesak 2024 (39)vesak 2024 (40)vesak 2024 (41)vesak 2024 (42)vesak 2024 (43)vesak 2024 (44)vesak 2024 (45)vesak 2024 (46)vesak 2024 (47)vesak 2024 (48)vesak 2024 (49)vesak 2024 (50)vesak 2024 (51)vesak 2024 (52)vesak 2024 (55)vesak 2024 (56)vesak 2024 (58)vesak 2024 (59)vesak 2024 (60)vesak 2024 (62)vesak 2024 (63)vesak 2024 (64)vesak 2024 (65)vesak 2024 (66)vesak 2024 (67)vesak 2024 (68)vesak 2024 (69)vesak 2024 (70)vesak 2024 (72)vesak 2024 (73)vesak 2024 (74)vesak 2024 (75)vesak 2024 (76)vesak 2024 (77)vesak 2024 (78)vesak 2024 (79)vesak 2024 (80)vesak 2024 (81)vesak 2024 (82)vesak 2024 (83)vesak 2024 (84)vesak 2024 (85)vesak 2024 (86)vesak 2024 (87)vesak 2024 (88)vesak 2024 (89)vesak 2024 (90)vesak 2024 (91)vesak 2024 (92)vesak 2024 (93)vesak 2024 (94)vesak 2024 (95)vesak 2024 (96)vesak 2024 (97)vesak 2024 (98)vesak 2024 (99)vesak 2024 (100)vesak 2024 (101)vesak 2024 (102)vesak 2024 (103)vesak 2024 (104)vesak 2024 (105)vesak 2024 (106)vesak 2024 (107)vesak 2024 (108)vesak 2024 (109)vesak 2024 (110)vesak 2024 (111)vesak 2024 (112)vesak 2024 (113)vesak 2024 (114)vesak 2024 (115)vesak 2024 (116)vesak 2024 (117)vesak 2024 (118)vesak 2024 (119)vesak 2024 (120)vesak 2024 (121)
vesak--2024-1vesak--2024-2vesak--2024-3vesak--2024-3bvesak--2024-3svesak--2024-3sbvesak--2024-3sbbvesak--2024-4vesak--2024-6

vesak 2024 (122)
vesak 2024 (123)vesak 2024 (124)vesak 2024 (125)vesak 2024 (126)vesak 2024 (127)vesak 2024 (128)vesak 2024 (129)vesak 2024 (130)vesak 2024 (131)vesak 2024 (132)vesak 2024 (133)vesak 2024 (134)vesak 2024 (135)vesak 2024 (136)vesak 2024 (138)vesak 2024 (139)vesak 2024 (140)vesak 2024 (141)vesak 2024 (142)vesak 2024 (143)vesak 2024 (144)vesak 2024 (145)vesak 2024 (146)vesak 2024 (147)vesak 2024 (148)vesak 2024 (149)vesak 2024 (150)vesak 2024 (151)vesak 2024 (152)vesak 2024 (153)vesak 2024 (154)vesak 2024 (155)vesak 2024 (156)vesak 2024 (157)vesak 2024 (158)vesak 2024 (159)vesak 2024 (160)vesak 2024 (161)vesak 2024 (162)vesak 2024 (163)vesak 2024 (164)vesak 2024 (165)vesak 2024 (166)vesak 2024 (167)vesak 2024 (168)vesak 2024 (170)vesak 2024 (171)vesak 2024 (172)vesak 2024 (173)vesak 2024 (174)vesak 2024 (175)vesak 2024 (176)vesak 2024 (178)vesak 2024 (180)vesak 2024 (181)vesak 2024 (183)vesak 2024 (184)vesak 2024 (185)vesak 2024 (186)vesak 2024 (187)vesak 2024 (188)vesak 2024 (189)vesak 2024 (195)vesak 2024 (196)vesak 2024 (198)vesak 2024 (200)vesak 2024 (201)vesak 2024 (202)vesak 2024 (204)vesak 2024 (205)vesak 2024 (206)vesak 2024 (207)vesak 2024 (208)vesak 2024 (209)vesak 2024 (210)vesak 2024 (211)vesak 2024 (212)vesak 2024 (213)vesak 2024 (214)vesak 2024 (215)vesak 2024 (216)vesak 2024 (217)vesak 2024 (218)vesak 2024 (219)vesak 2024 (220)vesak 2024 (221)vesak 2024 (222)vesak 2024 (223)vesak 2024 (224)vesak 2024 (225)vesak 2024 (226)vesak 2024 (227)vesak 2024 (228)vesak 2024 (229)vesak 2024 (230)vesak 2024 (232)vesak 2024 (234)vesak 2024 (235)vesak 2024 (236)vesak 2024 (237)vesak 2024 (239)vesak 2024 (240)vesak 2024 (241)vesak 2024 (242)vesak 2024 (243)vesak 2024 (244)vesak 2024 (245)vesak 2024 (246)vesak 2024 (247)vesak 2024 (248)vesak 2024 (249)vesak 2024 (250)vesak 2024 (251)vesak 2024 (252)vesak 2024 (253)vesak 2024 (254)vesak 2024 (255)vesak 2024 (256)vesak 2024 (257)vesak 2024 (258)vesak 2024 (259)vesak 2024 (260)vesak 2024 (261)vesak 2024 (262)vesak 2024 (263)vesak 2024 (264)vesak 2024 (265)vesak 2024 (266)vesak 2024 (267)vesak 2024 (268)vesak 2024 (269)vesak 2024 (270)vesak 2024 (272)vesak 2024 (273)vesak 2024 (274)vesak 2024 (275)vesak 2024 (276)vesak 2024 (277)vesak 2024 (278)vesak 2024 (279)vesak 2024 (280)vesak 2024 (281)vesak 2024 (282)vesak 2024 (289)vesak 2024 (290)vesak 2024 (293)vesak 2024 (294)vesak 2024 (295)vesak 2024 (296)vesak 2024 (297)






Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
28/02/2014(Xem: 5883)
There are three fundamental modes of training in Buddhist practice: morality, mental culture, and wisdom. The English word morality is used to translate the Pali term sila, although the Buddhist term contains its own particular connotations. The word sila denotes a state of normalcy, a condition which is basically unqualified and unadulterated.
28/02/2014(Xem: 5344)
According to the Buddhist monastic code, monks and nuns are not allowed to accept money or even to engage in barter or trade with lay people. They live entirely in an economy of gifts. Lay supporters provide gifts of material requisites for the monastics, while the monastics provide their supporters with the gift of the teaching.
28/02/2014(Xem: 5702)
This year, at the summer retreat, Vien Tu and Minh Hanh, the two novice monks, took turns to prepare the congee offering each evening. Many Buddhists were curious to know why the congee was offered but not the cooked rice or others. This article is writing about the congee services to the spirits.
28/02/2014(Xem: 6576)
According to the Oxford English Dictionary the word ‘chant’ is both a noun and a verb, also (now Scottish) chaunt, compared with the late 17th Century, old and modern French verb, ‘with chant’ which is derived from the Latin, ‘cantum’.
28/02/2014(Xem: 4546)
My dear friends, suppose someone is holding a pebble and throws it in the air and the pebble begins to fall down into a river. After the pebble touches the surface of the water, it allows itself to sink slowly into the river. It will reach the bed of the river without any effort. Once the pebble is at the bottom of the river, it continues to rest. It allows the water to pass by.
28/02/2014(Xem: 5237)
We all know what happens when a fire goes out. The flames die down and the fire is gone for good. So when we first learn that the name for the goal of Buddhist practice, nibbana (nirvana), literally means the extinguishing of a fire, it's hard to imagine a deadlier image for a spiritual goal: utter annihilation.
28/02/2014(Xem: 4070)
This script was written and edited by: John D. Hughes, Arrisha Burling, Frank Carter, Leanne Eames, Jocelyn Hughes, Lisa Nelson, Julie O’Donnell, Nick Prescott, Pennie White and Lenore Hamilton. Consider a water tank as a model of understanding. When the water in the tank gets too low, you get sick and eventually die. For you to stay alive, the tank must be consistently replenished with water.
28/02/2014(Xem: 4323)
When we do walking meditation, the point is not to get somewhere, but rather to practice, using walking as the object of our attention. Even when we do have to get somewhere and must drive to do so, there is an opportunity for practice. Thich Nhat Hanh, Vietnamese Zen master and poet, has written a number of gathas, or brief verses, for enhancing our mindfulness during everyday activities, even driving a car.
28/02/2014(Xem: 4453)
The word Buddhism is derived from Buddha, meaning the Enlightened One or the Awakened One. Buddha is not a proper name, but a generic term or appellative, referring to a founder of a religion, one who has attained supreme enlightenment and who is regarded as superior to all other beings, human or divine, by virtue of his knowledge of the Truth (Dhamma).
28/02/2014(Xem: 5316)
Lama Thubten Yeshe gave this teaching during a five-day meditation course he conducted at Dromana, near Melbourne, Australia, in March, 1975. Edited by Nicholas Ribush. This teaching appears in the November/December 1997 issue of Mandala Magazine.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]