Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

 

Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ thứ 15
(Australian Sangha Association Conference)
Tổ chức tại Trung Tâm Tu Học Cairnlea, ngày 12/03/2019



Hội Tăng Già Úc Châu được thành lập vào năm 2005 tại Sydney, để giúp đỡ, đối thoại và tìm hiểu lẫn nhau giữa Tăng, Ni, những người xuất gia thuộc tất cả những truyền thống Phật Giáo tại Úc Đại Lợi. Hiện có 150 tăng ni thuộc các truyền thống Nguyên Thủy, Phát Triển và Kim Cương Thừa tại Úc là thành viên của Hội (Hội đang kêu gọi nhiều tăng ni khác tham gia). Từ đó, hằng năm hội nghị được tổ chức để tổng kết lại những sinh hoạt đã qua và bàn thảo những hoạt động sắp tới.

Hội Nghị thường niên kỳ thứ 15 năm nay tổ chức vào ngày 12 tháng 03 năm 2019 tại Trung Tâm Phật Giáo Cairnlea, tiểu bang Victoria, do Thượng Tọa Thích Phước Tấn làm trưởng ban tổ chức. Chủ đề được bàn thảo chính trong hội nghị là "Chăm sóc tâm linh cho người Hấp Hối" (Spiritual Care of the Dying) do do Cư Sĩ Annie Whitlocke thuyết trình. 

Trọng tâm của hội nghị kỳ này là bàn thảo về nhiều chủ đề như “ Tình trạng Đời sống Tăng Ni trong Tu Viện” (Monastic Well Being), chủ đề  này do hai Tiến Sĩ Lydia Brown and Tiến Sĩ Nicholas Van Dam thuyết trình và phân phát một bộ câu hỏi thống kê gồm 18 trang và thỉnh cầu chư Tôn Đức Tăng Ni tham dự điền form này tại chỗ để giúp cho hai vị nghiên cứu về đời sống hiện nay trong tự viện tại Úc. Đây là một cuộc khảo sát chi tiết đầu tiên do Hội Tăng Già Úc Châu nhờ 2 vị Tiến Sĩ này thực hiện để Hội biết rõ hơn về đời sống Tăng Ni cũng như những nhu cầu thiết thực của Tăng Ni mà Hội có thể đáp ứng, hổ trợ trong tương lai. Trong Hội nghị  này cũng đưa ra nhiều ý kiến cho rằng nhiều Tăng, Ni tại Úc, những người vừa đến định cư tại Úc (khó khăn về chỗ ở, visa...) đặc biệt là những tu sĩ người Tây Phương, hiện nay đang đối mặt với điều kiện sống khó khăn, sống một mình hoặc trong các nhóm nhỏ, già yếu, không đệ tử, không người chăm sóc, hoặc những người trẻ tuổi trở về Úc từ các quốc gia Á Châu, nơi họ xuất gia tu học, lại không có chỗ nương tựa tu học, ít người ủng hộ hoặc khó khăn thành lập đạo tràng... Hội Tăng Già Úc Châu sẽ quan tâm và tìm phương cách để giúp đỡ những trường hợp này, cụ thể là những cơ sở tự viện lớn của thành viên, phát tâm nâng đỡ họ trong một thời gian nhất định mà không phân biệt truyền thống, màu da, sắc tộc, tông phái....

Hội Nghị đã bầu lại Ban Chấp Hành cho nhiệm kỳ 2019-2020 như sau: Chủ tịch: Ven. BomHyon Sunim; Phó Chủ Tịch: Ven. Drolkar; Thủ Quỹ: Ven. Ajahn Brham;Thư Ký: Ven. Mettaji ; Ủy viên thường trực: Ven Thích Quảng Ba, Ven Sen Then, Ven Ajah Ajahn Boonsom, Ven. Dhammawasa, Ven. Tenpa, Ven Chokyo, Ven. Thich Phuoc Tan, Ven. Thich Nguyen Tang, Ven.Wangmo, Ven. Ajahn Sujato, Ven. Hojun Futen, Ven.Bodhidhaja,Ven. Hasapanna, Ven. Adhisila, Ven Phuoc Hy.

Được biết Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ năm tới 2020 có thể sẽ được tổ chức tại tiểu bang New South Wales hoặc Queensland. Chi tiết sẽ được công bố trong phiên họp vào tháng 4-2019.

Tìm hiểu thêm về Hội Tăng Già Úc Châu, mời xem ở đây:https://www.australiansangha.org/


 Thích Nguyên Tạng (ghi nhanh)

Chúc Thanh (Nhiếp ảnh)

 

ASA_AGM 2019 (2)ASA_AGM 2019 (3) ASA_AGM 2019 (4)ASA_AGM 2019 (5)ASA_AGM 2019 (6)ASA_AGM 2019 (7)ASA_AGM 2019 (8)ASA_AGM 2019 (9)ASA_AGM 2019 (10)ASA_AGM 2019 (11)ASA_AGM 2019 (12)ASA_AGM 2019 (13)ASA_AGM 2019 (14)ASA_AGM 2019 (15)ASA_AGM 2019 (16)ASA_AGM 2019 (17)ASA_AGM 2019 (19)ASA_AGM 2019 (20)ASA_AGM 2019 (21)ASA_AGM 2019 (22)ASA_AGM 2019 (23)ASA_AGM 2019 (24)ASA_AGM 2019 (25)ASA_AGM 2019 (26)ASA_AGM 2019 (27)ASA_AGM 2019 (28)ASA_AGM 2019 (29)ASA_AGM 2019 (31)ASA_AGM 2019 (32)ASA_AGM 2019 (34)ASA_AGM 2019 (35)ASA_AGM 2019 (36)ASA_AGM 2019 (38)ASA_AGM 2019 (39)ASA_AGM 2019 (40)ASA_AGM 2019 (41)ASA_AGM 2019 (42)ASA_AGM 2019 (43)ASA_AGM 2019 (44)ASA_AGM 2019 (45)ASA_AGM 2019 (46)ASA_AGM 2019 (47)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
28/02/2014(Xem: 5314)
Lama Thubten Yeshe gave this teaching during a five-day meditation course he conducted at Dromana, near Melbourne, Australia, in March, 1975. Edited by Nicholas Ribush. This teaching appears in the November/December 1997 issue of Mandala Magazine.
28/02/2014(Xem: 4825)
“When we take refuge in the Buddha, we mean the qualities of the Buddha that are inherent within us. We are taking refuge in our own intrinsic enlightenment.” Many people these days are reading books about Buddhism, practicing Buddhist meditation, and applying Buddhist principles in their work and personal lives.
28/02/2014(Xem: 5064)
We will illustrate the priorities of a Buddha Dhamma practitioner in contrast to the norms of the four common forms of Australian culture towards family life. There is no pure one culture but rather high-bred mixtures in a range from total denial of any family responsibility or obligation to obsessive clinging to the family unit as the one and only refuge that matters.
28/02/2014(Xem: 4417)
This short essay is intended to give a brief introduction to Buddhism. It will discuss the way Buddhists perceive the world, the four main teachings of the Buddha, the Buddhist view of the self, the relationship between this self and the various ways in which it responds to the world, the Buddhist path and the final goal.
28/02/2014(Xem: 8868)
Ideally, education is the principal tool of human growth, essential for transforming the unlettered child into a mature and responsible adult. Yet everywhere today, both in the developed world and the developing world, we can see that formal education is in serious trouble. Classroom instruction has become so routinized and pat that children often consider school an exercise in patience rather than an adventure in learning.
28/02/2014(Xem: 5533)
SIT COMFORTABLY ERECT, without leaning forward or backward, left or right. Close your eyes and think thoughts of good will. Thoughts of good will go first to yourself, because if you can't think good will for yourself—if you can't feel a sincere desire for your own happiness—there's no way you can truly wish for the happiness of others.
09/04/2013(Xem: 36221)
Yae-Hong Hsu, better known by his Buddhist name Chin Kung Shi, was born in February of 1927 in Lujiang County, Anhui Province of China. He attended the National Third Guizhou Junior High School and Nanjing First Municipal High School. In 1949, he went to Taiwan and worked in the Shijian Institution.
08/04/2013(Xem: 5421)
In the year 563 B.C., on the border of modern day Nepal and India, a prince was born to a ruler of a minor kingdom, the Sakyan. His name was Siddhartha Gotama and, at the age of thirty five, he attained, after six years of struggle and through his own insight, full enlightenment or Buddhahood. The term 'Buddha' is not a name for a god or an incarnation of a god, despite Hindu claims to the contrary, but is a title for one who has realised through good conduct, mental cultivation and wisdom the cause of life's vicissitudes and the way to overcome them. Buddhism is, perhaps, unique amongst the world's religions in that it does not place reliance for salvation on some external power, such as a god or even a Buddha, but places the responsibility for life's frustrations squarely on the individual.
09/09/2012(Xem: 18592)
This handbook, Buddhism 101—Questions and Answers, is a selected collection of Buddhist basic teachings for beginners. While composing this book, we thought in particular about those Buddhists who just initiatively started to study and practice Buddhism in environments of multiple religions and multiple cultures. Therefore, the basic themes introduced here serve to provide readers with a general view of the Buddha’s teachings in regard to both theory and practice. Given the limitations of a handbook, we dare not go further into intensive issues of Buddhist philosophy as doing so may lead to difficulties for beginners. However, the selected questions discussed here are the core teachings of Buddhism. As a beginner, you need to master these teachings firmly and precisely before going further into the Buddhist studies. We hope that this handbook will be a useful ladder to help you along the way in your learning and practicing.
03/10/2011(Xem: 3754)
In order to make life in 21st century more peaceful, harmonious and stable, he said, we must learn to resolve all differences and problems through dialogue...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]