Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

 

Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ thứ 15
(Australian Sangha Association Conference)
Tổ chức tại Trung Tâm Tu Học Cairnlea, ngày 12/03/2019



Hội Tăng Già Úc Châu được thành lập vào năm 2005 tại Sydney, để giúp đỡ, đối thoại và tìm hiểu lẫn nhau giữa Tăng, Ni, những người xuất gia thuộc tất cả những truyền thống Phật Giáo tại Úc Đại Lợi. Hiện có 150 tăng ni thuộc các truyền thống Nguyên Thủy, Phát Triển và Kim Cương Thừa tại Úc là thành viên của Hội (Hội đang kêu gọi nhiều tăng ni khác tham gia). Từ đó, hằng năm hội nghị được tổ chức để tổng kết lại những sinh hoạt đã qua và bàn thảo những hoạt động sắp tới.

Hội Nghị thường niên kỳ thứ 15 năm nay tổ chức vào ngày 12 tháng 03 năm 2019 tại Trung Tâm Phật Giáo Cairnlea, tiểu bang Victoria, do Thượng Tọa Thích Phước Tấn làm trưởng ban tổ chức. Chủ đề được bàn thảo chính trong hội nghị là "Chăm sóc tâm linh cho người Hấp Hối" (Spiritual Care of the Dying) do do Cư Sĩ Annie Whitlocke thuyết trình. 

Trọng tâm của hội nghị kỳ này là bàn thảo về nhiều chủ đề như “ Tình trạng Đời sống Tăng Ni trong Tu Viện” (Monastic Well Being), chủ đề  này do hai Tiến Sĩ Lydia Brown and Tiến Sĩ Nicholas Van Dam thuyết trình và phân phát một bộ câu hỏi thống kê gồm 18 trang và thỉnh cầu chư Tôn Đức Tăng Ni tham dự điền form này tại chỗ để giúp cho hai vị nghiên cứu về đời sống hiện nay trong tự viện tại Úc. Đây là một cuộc khảo sát chi tiết đầu tiên do Hội Tăng Già Úc Châu nhờ 2 vị Tiến Sĩ này thực hiện để Hội biết rõ hơn về đời sống Tăng Ni cũng như những nhu cầu thiết thực của Tăng Ni mà Hội có thể đáp ứng, hổ trợ trong tương lai. Trong Hội nghị  này cũng đưa ra nhiều ý kiến cho rằng nhiều Tăng, Ni tại Úc, những người vừa đến định cư tại Úc (khó khăn về chỗ ở, visa...) đặc biệt là những tu sĩ người Tây Phương, hiện nay đang đối mặt với điều kiện sống khó khăn, sống một mình hoặc trong các nhóm nhỏ, già yếu, không đệ tử, không người chăm sóc, hoặc những người trẻ tuổi trở về Úc từ các quốc gia Á Châu, nơi họ xuất gia tu học, lại không có chỗ nương tựa tu học, ít người ủng hộ hoặc khó khăn thành lập đạo tràng... Hội Tăng Già Úc Châu sẽ quan tâm và tìm phương cách để giúp đỡ những trường hợp này, cụ thể là những cơ sở tự viện lớn của thành viên, phát tâm nâng đỡ họ trong một thời gian nhất định mà không phân biệt truyền thống, màu da, sắc tộc, tông phái....

Hội Nghị đã bầu lại Ban Chấp Hành cho nhiệm kỳ 2019-2020 như sau: Chủ tịch: Ven. BomHyon Sunim; Phó Chủ Tịch: Ven. Drolkar; Thủ Quỹ: Ven. Ajahn Brham;Thư Ký: Ven. Mettaji ; Ủy viên thường trực: Ven Thích Quảng Ba, Ven Sen Then, Ven Ajah Ajahn Boonsom, Ven. Dhammawasa, Ven. Tenpa, Ven Chokyo, Ven. Thich Phuoc Tan, Ven. Thich Nguyen Tang, Ven.Wangmo, Ven. Ajahn Sujato, Ven. Hojun Futen, Ven.Bodhidhaja,Ven. Hasapanna, Ven. Adhisila, Ven Phuoc Hy.

Được biết Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ năm tới 2020 có thể sẽ được tổ chức tại tiểu bang New South Wales hoặc Queensland. Chi tiết sẽ được công bố trong phiên họp vào tháng 4-2019.

Tìm hiểu thêm về Hội Tăng Già Úc Châu, mời xem ở đây:https://www.australiansangha.org/


 Thích Nguyên Tạng (ghi nhanh)

Chúc Thanh (Nhiếp ảnh)

 

ASA_AGM 2019 (2)ASA_AGM 2019 (3) ASA_AGM 2019 (4)ASA_AGM 2019 (5)ASA_AGM 2019 (6)ASA_AGM 2019 (7)ASA_AGM 2019 (8)ASA_AGM 2019 (9)ASA_AGM 2019 (10)ASA_AGM 2019 (11)ASA_AGM 2019 (12)ASA_AGM 2019 (13)ASA_AGM 2019 (14)ASA_AGM 2019 (15)ASA_AGM 2019 (16)ASA_AGM 2019 (17)ASA_AGM 2019 (19)ASA_AGM 2019 (20)ASA_AGM 2019 (21)ASA_AGM 2019 (22)ASA_AGM 2019 (23)ASA_AGM 2019 (24)ASA_AGM 2019 (25)ASA_AGM 2019 (26)ASA_AGM 2019 (27)ASA_AGM 2019 (28)ASA_AGM 2019 (29)ASA_AGM 2019 (31)ASA_AGM 2019 (32)ASA_AGM 2019 (34)ASA_AGM 2019 (35)ASA_AGM 2019 (36)ASA_AGM 2019 (38)ASA_AGM 2019 (39)ASA_AGM 2019 (40)ASA_AGM 2019 (41)ASA_AGM 2019 (42)ASA_AGM 2019 (43)ASA_AGM 2019 (44)ASA_AGM 2019 (45)ASA_AGM 2019 (46)ASA_AGM 2019 (47)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
12/06/2023(Xem: 3721)
“One person, mendicants, arises in the world for the welfare and happiness of the people, out of compassion for the world, for the benefit, welfare, and happiness of gods and humans. What one person? The Realized One, the perfected one, the fully awakened Buddha. This is the one person, mendicants, who arises in the world for the welfare and happiness of the people, out of compassion for the world, for the benefit, welfare, and happiness of gods and humans.” *
30/03/2023(Xem: 4628)
War - we all know this word. There were too many battles in this world since we were the nomads, wandering over sea and land up to the time when the acquisition of material goods increased over time and possession became more powerful in their desire to master and dominate the world. In family and society, from the young to the dignitary, none of them want to give up possession but always to get more. The more assets, the greater desire. The more one tries to get, the stronger greed and selfishness fortifies.
14/01/2023(Xem: 11197)
Lunar New Year 2023 Festival at Quang Duc Monastery, Fawkner, Victoria, Australia
10/12/2022(Xem: 2636)
There can be no success in getting happiness out of Lord Buddha’s Dharma until we understand and use ‘Sila’, which is a Pali-Sanskrit word meaning morality. The Five Precepts are often called ‘Pancasila’, which means ‘the Five Moralities’. As a rule, these five moralities are recited after the Three Refuges, and are usually considered as a necessary part of the ceremony of becoming a Buddhist. Everyone who understands these rules knows it is good and wise to follow them all, but many persons have weak characters and do not make a real attempt to be guided by these Five Rules that all Buddhists must follow. They are:
07/08/2021(Xem: 12544)
The Eight Precepts with Right Livelihood as the Eighth (Ājīvatthamaka Sīla) Dhamma Teachers Certificate EN074 -__ Feb2010 5 8 Precepts Diacritials Requirements and Ceremonies for the Five Precepts (Panca Sila), The Eight Precepts with Right Livelihood as the Eighth (Ajivatthamaka Sila), Dhamma Teachers Certificate, issued by the Buddhist Group of Kendal (Theravada) and Ketumati Buddhist Vihara at Wesak 2006). Updated February 2010
07/08/2021(Xem: 9384)
Venerable Rewata Dhamma born in Myanmar [Burma], was head of the Birmingham Buddhist Vihara until his death in 2004. His book Maha Paritta: The Discourses of the Great Protection (With the Threefold Refuges, Precepts, Salutations to the Triple Gem, Dependent Origination and Metta Bhavana), gives the formula in Pali and English for requesting Ajivatthamaka Sila (The Eight Precepts with Right Livelihood as the Eighth). (pages 9-12) Venerable Balangoda Ananda Maitreya Mahanayaka Thera Abhidhaja Maharatthaguru Agga Maha Pandita (1896-1998) Venerable Balangoda Ananda Maitreya, born in Sri Lanka, attended the Sixth Buddhist Council held in Myanmar [Burma] (1954-56). In 1956, during the third session of the Council, he served as Chairman of the Convocation for a few weeks. The Council was convened by the Myanmar [Burmese] government to prepare an authorized re-edit and reprint of the entire Tipitaka (the Pali Canon) and its commentaries. Venerable Ananda Maitreya was appointed the Sri
07/08/2021(Xem: 11867)
The BEP Buddhist Embroidery Project was started by attendees of the London Buddhist Vihara (Monastery) in 1994. The BEP decided to teach embroidery to people who had not learnt it in childhood. The late Venerable Apparakke Jinaratana, a Theravada Buddhist Bhikkhu (monk), who lived in a cave in Sri Lanka, near a very poor village, was using very old newspapers (supplied by villagers) as tablecloths. The BEP decided to embroider tablecloths, wall hangings and sitting cloths for his use. Although items are given to one monk, they actually belong to the whole of the Bhikkhu Sangha [Order of Buddhist Monks] according to the Vinaya (Buddhist Monastic Discipline). In Asian villages, washing is done in streams and waterfalls, and hung to dry in the hot sun, so items do not last as long as they do in the west.
30/07/2021(Xem: 6976)
Introducing Buddhism by Venerable Dr Balangoda Ananda Maitreya Mahanayaka Thera Abhidhaja Maharatthaguru Aggamaha Pandita DLitt DLitt (1896-1998) and Jacquetta Gomes Bodhicarini Upasika Jayasili. Introducing Buddhism was originally published by The Buddhist Society London in 1988, to accompany The Buddhist Society’s Introducing Buddhism Course, on which Jacquetta Gomes was one of the teachers. Introducing Buddhism has subsequently been published by Buddhist organisations in England, Sri Lanka, Malaysia, Taiwan, and the USA. Introducing Buddhism is available on several websites including Access to Insight, CBE Chinese Buddhist Encyclopedia and Google Books. Introducing Buddhism was launched by the BCC Buddhist Cultural Centre in Sri Lanka with 24 other books under the patronage of Venerable Dr K. Sri Dhammananda Chief Sangha Nayaka of Malaysia and Singapore, in December 1997.
03/05/2021(Xem: 10214)
As a child, my mother Enid often said to me, “There is no such thing as a silly question,” and then would add, “unless.” This latter word was left hanging, and I eventually realised that it was up to me to learn the depth of its meaning. At the same time that Enid was planting seeds for reflection, my first spiritual teacher, Ven. Lama Senge Tashi, encouraged me to cultivate more skilful thoughts, speech and actions. Sometimes I would try to verbally assert “I” or “Me,” and Lama would respond with, “Who is speaking?” or “Who is asking?”
03/05/2021(Xem: 10325)
During the Covid-19 pandemic a dharma sister passed from this life. Her name was Robyn. Although she did not call herself a Buddhist, nevertheless, Robyn had a special connection with the deity Medicine Buddha. Over the six years that I worked with her, in my role as a hospital chaplain, Robyn frequently asked me to chant the mantra of Medicine Buddha and guide her through the visualisation. During her many stays in hospital, this particular practice brought comfort to her while she was experiencing chronic pain, anxiety and fear of the unknown. The medications she took would sometimes cloud her memory, so I would guide her through the details of the visualisation and begin chanting:
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]