Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (52)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT. Thích Thiền Tâm
Mới nhất
A-Z
Z-A
Phật Giáo Nam Tông Tại Sài Gòn - Gia Định -TP Hồ Chí Minh Xưa Và Nay
23/04/2013
19:11
Lá Thư Tịnh Độ
22/04/2013
11:33
Trong các hành môn của đức Phật đãchỉ dạy, môn nào cũng có pháp nghi riêng biệt, từ cách thờ cúng, lễ bái, trì tụng, sám hối, phát nguyện v.v... Như Mật Tông lại còn sự lập đàn, kiết ấn nữa. Riêng về tông Tịnh Độ, tôi thấy có nhiều người không biết nghi thức hành trì cho đúng pháp. Lại có những vị không hiểu nghĩa chữ Hán, thành ra khi trì tụng chỉ đọc suông theo thông lệ, khó phát lòng thành khẩn, không thể chuyển hướng tâm niệm của mình y như lời văn. Nghĩ vì dòng đời cứ mãi trôi qua, người sau càng ngày lại càng ít am hiểu văn từ Hán Việt, nên theo lời yêu cầu của một số đông, tôi soạn dịch nghi thức tu Tịnh Độ ra Việt văn để giúp bạn đồng tu.
Liên Tông Thập Tam Tổ
22/04/2013
11:30
Huệ Viễn Đại Sư; Thiện Đạo Đại Sư; Thừa Viễn Đại Sư; Pháp Chiếu Đại Sư; Thiếu Khang Đại Sư; Diên Thọ Đại Sư; Tỉnh Thường Đại Sư; Châu Hoằng Đại Sư; Trí Húc Đại Sư...
Niệm Phật Tam Muội
22/04/2013
11:27
Mở đầu phương pháp sám hối Niệm Phật, đệ-tử chúng con xin an trụ trong hồng danh Nam mô A Di Ðà Phật, để vận dụng năng lực hộ niệm của sáu phương Chư Phật, vận dụng oai lực tuyệt đối, siêu việt và tối thắng của Bản-Nguyện A Di Ðà mà quy y và đảnh lễ hết thảy Tam-Bảo.
Niệm Phật Thập yếu.
22/04/2013
11:14
Bản thảo quyển này vừa viết xong, có vài ba đại đức hỏi mượn luân phiên nhau xem, rồi cật vấn: - Chúng tôi thấy chư vị hoằng dương về Thiền Tông, dường như có ý bài xích Tịnh Độ. Chẳng hạn như trong quyển Sáu Cửa Vào Động Thiếu Thất có câu: ỏNiệm Phật tụng kinh đều là vọng tưởngõ.
Tây Phương Nhựt Khóa
22/04/2013
11:13
Ba năm về trước, khi bổn-sư (và cũng là chú ruột) của tôi là cố Hòa-Thượng Ðại-Ninh THÍCH THIỀN-TÂM viên-tịch, trong buổi lễ thọ tang ngài tôi có dâng lời nguyện trước giác-linh Hòa-Thượng cầu xin ngài chứng-minh và gia-hộ cho tôi - vừa là đệ-tử và cũng là cháu ruột của ngài - được đầy đủ đạo-lực cùng minh-tâm, kiến-tánh thêm hơn để nối-tiếp theo gót chân ngài, hoằng-dương pháp môn Tịnh-độ nơi hải-ngoại ....
Mấy lời khuyên của cổ đức
10/04/2013
12:31
Như trên, đức Phật đã nói có nhiều nhân duyên không nên ăn thịt chúng sanh, và bảo hàng đệ tử nên dùng những chất thanh đạm. Từ xưa đến nay về việc nầy, chư cổ đức khuyên dạy cũng đã nhiều.
Những ngày chay
10/04/2013
12:23
Ăn chay có hai phương diện: chay kỳ và chay trường. Ăn chay trường hay trường trai là hành giả tự nguyện suốt đời dùng chất thanh đạm, không thọ dụng đồ huyết nhục. Ăn chay kỳ thì có những thuyết: Nhị trai, Tứ trai, Lục trai, Thập trai, Nhứt ngoạt trai, Tam ngoạt trai.
Ý nghĩa của sự ăn chay
10/04/2013
11:59
Ý nghĩa của ăn chay là vì lòng từ bi, vì tránh ác báo, vì lìa trần nhiễm, vì thuận ích cho đường tu. Nếu lập cơ bản nơi bốn điểm nầy mà dùng chay, thì sự thật hành sẽ bền và tăng thêm phước huệ.
Phật học tinh yếu
08/04/2013
20:10
Ba tạng Kinh-điển của Phật-giáo hiện nay gồm có đến hơn vạn quyển. Trong ấy, những Kim-ngôn của Ðấng Ðiều-Ngự và huyền-nghĩa của chư Tổ, hàm ẩn Ðạo-lý thâm thúy vô biên. Muốn du ngoạn trong bể Phật-pháp bao la, hay lên đỉnh non thánh-giáo để nhìn khắp nơi bằng tầm mắt càn-khôn-nhất-lãm, phải phí nhiều thời giờ và tâm lực, mà giữa cuộc sống nhiều vướng bận ngày nay, ít ai làm nổi.
Quay lại