Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (52)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT. Thích Thiền Tâm
Mới nhất
A-Z
Z-A
Điều khẩn yếu sau khi mãn phần
13/07/2011
23:25
Người mới tắt hơi, điều thiết yếu là không nên vội di động. Hoặc kẻ chết thân mình dính chất dơ cũng không nên gấp lau rửa, phải đợi qua tám tiếng đồng hồ, hay ít nhứt cũng ba giờ, mới được tắm rửa thay đổi y phục. Trước và sau khi chết, người thân không được khóc lóc. Bởi khóc là vô ích mà lại có hại, vì làm cho kẻ mạng chung sanh niệm quyến luyến, không được giải thoát. Chỉ nên gắng sức niệm Phật mới thật có ích cho vong nhơn. Nếu muốn khóc lóc, phải đợi tám giờ sau. Tại sao thế? Vì bịnh nhơn tuy tắt hơi nhưng thức A Lại Da còn chưa đi. Nếu khi ấy lay động, tắm rửa thay y phục, hoặc kêu khóc, họ vẫn còn cảm giác đau đớn hoặc sanh buồn giận bi thương mà phải sa đọa. Điều này rất quan hệ, rất cần yếu, nên để ý ghi nhớ kỹ.
Những dự bị cần thiết cho lúc lâm chung
13/07/2011
23:22
Cổ thi nói: "Ta thấy người khác chết. Trong lòng nóng xót xa! Chẳng phải xót kẻ mất. Vì sẽ đến phiên ta!" Giữa đời, việc buồn thảm lớn lao không chi hơn tử biệt. Nhưng sự chết, người đời lại chẳng ai tránh khỏi. Cho nên những kẻ có lòng muốn lợi mình lợi người, không thể không sớm dự bị lo toan. Thật ra, chữ chết nguyên là giả danh, vì đó chẳng qua là sự kết liễu của một thời quả báo, do nghiệp cảm liên chuyền giữa mỗi đời, khi xả thân này, lại thọ thân khác mà thôi. Kẻ không biết Phật pháp vẫn đành để cho tùy nghiệp xoay vần. Người đã nghe pháp môn Tịnh Độ của Như Lai, phải tín nguyện niệm Phật dự bị tư lương, để khi lâm chung được vãng sanh an thuận.
Sự khẩn yếu lúc lâm chung
13/07/2011
23:09
Người tu Tịnh Độ, khi bịnh chưa nặng cũng nên uống thuốc, nhưng vẫn tinh tấn niệm Phật, chớ tưởng nghĩ rằng: uống thuốc rồi sẽ lành bịnh. Lúc bịnh đã nặng, có thể không cần dùng thuốc. Hoằng Nhứt đại sư khi đau nặng, có kẻ thưa để xin rước thầy hốt thuốc. Ngài liền từ tạ và nói kệ rằng...
Nghi Thức Phật Đảnh Tôn Thắng Vô Cấu Quang Đàn Pháp
17/12/2010
04:27
Audio: Niệm Phật Thập Yếu (Trọn Bộ, 5 Phần)
16/09/2010
03:33
Audio: Niệm Phật Thập Yếu (Trọn Bộ, 5 Phần)
Vô Nhất Đại Sư Thích Thiền Tâm - Một cao tăng cận đại
12/06/2017
01:17
Vô Nhất Đại Sư Thích Thiền Tâm - Một cao tăng cận đại - Biên soạn: Bảo Đăng
Quán Vô Lượng Thọ Kinh Sớ Sao
25/05/2017
13:50
Bản hoài ra đời của Đức Phật, là muốn cho tất cả chúng sanh thoát ly biển trầm luân, bước lên bờ Diệu Giác, được hưởng sự an vui giải thoát như Ngài. Nhưng bởi chúng sanh có nhiều bệnh, nên Phật Pháp cũng có nhiều phương, mà tổng yếu không ngoài hai môn : Tự Lực và Tha Lực. Tự Lực là môn phổ thông, Tha Lực là môn đặc biệt vì do nhờ sức Phật nhiếp trì tiếp dẫn, nên dù hoặc nghiệp chưa tiêu cũng được bước ngay lên hàng bất thối. Tịnh Độ Giáo chính là pháp
Kinh Nhân Quả Ba Đời
23/05/2013
11:07
Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: "Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng Nhân Qủa đặng?". Thiền sư đáp: "Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân qủa". Vì câu trả lời này mà khiến cho Thiền Sư phải đọa làm kiếp chồn năm trăm năm, sau gặp ngài Bá Trượng mới được giải thoát. Cũng do câu chuyện trên đây, nên các vị cổ đức khuyên người học Phật, trước tiên phải duyệt các kinh nói về nhân qủa tội phước, chú trọng phần giới hạnh, cùng hiểu biết sự luân hồi trong ba cõi sáu đường, sau mới nghiên cứu qua kinh cao. Nếu trái thứ tự, bước đầu tiên đọc những kinh như: Kim Cang, Pháp Bảo Đàn...nếu không phải là người có nhiều căn lành, tất dễ sinh lòng khinh mạn và lạc vào lối chấp không?
Phần Phụ Lục Nhân Quả Luân Hồi Tạp Lục
20/05/2013
13:44
Phần mở đầu
20/05/2013
13:40
Quay lại