Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (107)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Tiến Sĩ Lâm Như Tạng
Mới nhất
A-Z
Z-A
Nghiên Cứu về Kinh Pháp Hoa
26/07/2018
11:43
Diệu: thông thường có nghĩa là tốt đẹp, sáng láng, ngon ngọt, sạch sẽ, tinh tế, nhiệm mầu. Những ý nghĩa ấy diễn tả khôn cùng, nói không thể hết ý, nghĩ bàn không cùng tột...Tức là cái lý thật tướng. Diệu trái nghĩa với Thô, Trược. Diệu tức là thoát khỏi phiền não, ngũ dục của phàm phu, sau đó có được Ngũ Diệu của Thánh Giả. Năm cảnh tịnh diệu như: Sắc, Thinh, Hương, Vị, Xúc, tất cả đều tịnh diệu, cho nên gọi là Năm Diệu. Đó là năm đức tịnh diệu ở cõi Cực Lạc. Năm Diệu là từ dùng để chỉ cõi Cực Lạc của đức Phật A Di Đà. Chư Phật và chư Đại Bồ Tát có rất nhiều chỗ Diệu. Như: cảnh diệu, trí diệu, hạnh diệu, vị (ngôi vị) diệu, pháp diệu, cảm ứng diệu, thần thông diệu, thuyết pháp diệu, quyến thuộc diệu, lợi ích diệu, lại thêm bổn nhơn diệu, bổn quà diệu, quốc độ diệu,thọ mạn diệu, Niết Bàn diệu v.v...
Audio: HTB 265 - Quả Tim Xá Lợi
16/06/2018
14:00
Chương Trình Hương Từ Bi - số 265 - ngày 16/06/2018 Chủ đề: Quả Tim Xá Lợi Giảng sư: TS Lâm Như Tạng Thực hiện: Lê Tâm
Bằng cách nào độ hết chúng sanh sau mới thành Phật
17/04/2018
15:45
Bodhisattva (Sanscrit), Bodhisat(Pali). Viết trọn chữ theo tiếng Phạn là: Bồ Đề Tát Đỏa. Bồ Đề, Bodhi là Chánh Giác. Tát Đỏa, Sattva là chúng sanh. Bậc đắc quả vị Phật nhưng còn làm chúng sanh để giác ngộ chúng sanh. Bậc đã được tự giác, chứng quả Giác Ngộ, Bồ Đề, một bậc nữa là chứng quả vị Phật, Thế Tôn, bèn chuyễn phương tiện ra đi cứu độ chúng sinh. Giống như trường hợp của Đức Phật Thích Ca đã trãi qua những đời trước làm Bồ Tát. Đến đời sau rốt tham thiền nhập định dưới cội Bồ Đề mới thành Bậc Chánh Đẳng Chánh Giác.
Audio: HTB 252 - Sự hiện diện của Thức thứ 8
17/03/2018
14:00
Chương Trình Hương Từ Bi - số 252 - ngày 17/03/2018 Chủ đề: Sự hiện diện của Thức thứ 8 Diễn giả: TS.Lâm Như Tạng Thành viên thực hiện: Lê Tâm
Audio: HTB 251 - Khảo sát Thức thứ 8 trong kinh và luận Phật giáo
10/03/2018
14:00
Chương Trình Hương Từ Bi - số 251 - ngày 10/03/2018 Chủ đề: Khảo sát Thức thứ 8 trong kinh và luận Phật giáo Diễn giả: TS.Lâm Như Tạng Thành viên thực hiện: Lê Tâm
Audio: HTB 250 - Các tên gọi của Thức thứ 8
03/03/2018
14:00
Chương Trình Hương Từ Bi - số 250 - ngày 03/03/2018 Chủ đề: Các tên gọi của Thức thứ 8 Diễn giả: TS.Lâm Như Tạng Thành viên thực hiện: Lê Tâm
Audio: HTB 249 - Nguồn gốc và tên gọi của Thức thứ 8
24/02/2018
14:00
HTB 249: Phát thanh thứ 7 24/2: Chủ đề: Nguồn gốc và tên gọi của Thức thứ 8 Diễn giả: TS.Lâm Như Tạng Thành viên thực hiện: Lê Tâm
Chiếc Xe Đã Đi Vào Lịch Sử (thơ)
19/01/2018
20:30
CHIẾC XE ĐÃ ĐI VÀO LỊCH SỬ OOo Kính cung tiễn giác linh Giáo Sư Trần Quang Thuận oOo T/S Lâm Như-Tạng oOo Tôi biết xe của anh được mượn Để chở Hòa Thượng Thích Quảng Đức Từ chùa Ấn Quang Đến ngã tư Phan Đình Phùng, Lê Văn Duyệt
Làm thế nào để có trí tuệ lớn
28/11/2017
10:36
Bát Nhã, tiếng Sanscrit viết là Prajnã. Tiếng Trung Quốc đọc là: Ban Nhã, Ba Nhã, Bát Nhã, Bát La Nhã. Thông thường dịch là: Huệ, Trí, Trí huệ, Minh. Bát Nhã là danh từ đặt biệt về Phật Pháp và bao hàm nhiều nghĩa, cho nên người ta thích dùng danh từ bằng chữ Phạn hơn là dịch nghĩa. Những chữ dưới đây, mỗi chữđưa ra một phần nghĩa của Bát Nhã: *Trí: Minh đạt, sáng suốt, khác với trí của thế tục.
Giáo Lý Phật Đà đã chuyển nghiệp Vua A Dục như thế nào ?
31/10/2017
21:42
A Dục, Asoka (Sanskrit). Khi đức Phật Thích ra đời, Vua A Dục là một đứa trẻ, trong lúc đang chơi đức Phật đi ngang qua, đứa trẻ đem cát mà coi như cơm cúng dường đức Phật, nhờ phước ấy đời sau sanh lên được làm vua có tên là A Dục. A Du Ca có nghĩa là Vô Ưu, không buồn rầu, thoát khỏi sự sầu não. A Du Ca là nhà vua Đại Anh Hùng, thống nhất Ấn Độ vào thế kỷ thứ 3 trước Tây Lịch, đóng đô tại thành Hoa Thị (Pâtaliputra). Theo những bia đá do ngài cho dựng tại nhiều nơi trong nước, ngài lên ngôi năm 273 trước Tây Lịch, chánh thức được tôn vương năm 269 trước Tây Lịch, đi bình phục toàn cõi Ấn Độ.
Quay lại