Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Photo_AGM of Australian Sangha Association 2019

14/03/201919:06(Xem: 6389)
Photo_AGM of Australian Sangha Association 2019

 

Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ thứ 15
(Australian Sangha Association Conference)
Tổ chức tại Trung Tâm Tu Học Cairnlea, ngày 12/03/2019



Hội Tăng Già Úc Châu được thành lập vào năm 2005 tại Sydney, để giúp đỡ, đối thoại và tìm hiểu lẫn nhau giữa Tăng, Ni, những người xuất gia thuộc tất cả những truyền thống Phật Giáo tại Úc Đại Lợi. Hiện có 150 tăng ni thuộc các truyền thống Nguyên Thủy, Phát Triển và Kim Cương Thừa tại Úc là thành viên của Hội (Hội đang kêu gọi nhiều tăng ni khác tham gia). Từ đó, hằng năm hội nghị được tổ chức để tổng kết lại những sinh hoạt đã qua và bàn thảo những hoạt động sắp tới.

Hội Nghị thường niên kỳ thứ 15 năm nay tổ chức vào ngày 12 tháng 03 năm 2019 tại Trung Tâm Phật Giáo Cairnlea, tiểu bang Victoria, do Thượng Tọa Thích Phước Tấn làm trưởng ban tổ chức. Chủ đề được bàn thảo chính trong hội nghị là "Chăm sóc tâm linh cho người Hấp Hối" (Spiritual Care of the Dying) do do Cư Sĩ Annie Whitlocke thuyết trình. 

Trọng tâm của hội nghị kỳ này là bàn thảo về nhiều chủ đề như “ Tình trạng Đời sống Tăng Ni trong Tu Viện” (Monastic Well Being), chủ đề  này do hai Tiến Sĩ Lydia Brown and Tiến Sĩ Nicholas Van Dam thuyết trình và phân phát một bộ câu hỏi thống kê gồm 18 trang và thỉnh cầu chư Tôn Đức Tăng Ni tham dự điền form này tại chỗ để giúp cho hai vị nghiên cứu về đời sống hiện nay trong tự viện tại Úc. Đây là một cuộc khảo sát chi tiết đầu tiên do Hội Tăng Già Úc Châu nhờ 2 vị Tiến Sĩ này thực hiện để Hội biết rõ hơn về đời sống Tăng Ni cũng như những nhu cầu thiết thực của Tăng Ni mà Hội có thể đáp ứng, hổ trợ trong tương lai. Trong Hội nghị  này cũng đưa ra nhiều ý kiến cho rằng nhiều Tăng, Ni tại Úc, những người vừa đến định cư tại Úc (khó khăn về chỗ ở, visa...) đặc biệt là những tu sĩ người Tây Phương, hiện nay đang đối mặt với điều kiện sống khó khăn, sống một mình hoặc trong các nhóm nhỏ, già yếu, không đệ tử, không người chăm sóc, hoặc những người trẻ tuổi trở về Úc từ các quốc gia Á Châu, nơi họ xuất gia tu học, lại không có chỗ nương tựa tu học, ít người ủng hộ hoặc khó khăn thành lập đạo tràng... Hội Tăng Già Úc Châu sẽ quan tâm và tìm phương cách để giúp đỡ những trường hợp này, cụ thể là những cơ sở tự viện lớn của thành viên, phát tâm nâng đỡ họ trong một thời gian nhất định mà không phân biệt truyền thống, màu da, sắc tộc, tông phái....

Hội Nghị đã bầu lại Ban Chấp Hành cho nhiệm kỳ 2019-2020 như sau: Chủ tịch: Ven. BomHyon Sunim; Phó Chủ Tịch: Ven. Drolkar; Thủ Quỹ: Ven. Ajahn Brham;Thư Ký: Ven. Mettaji ; Ủy viên thường trực: Ven Thích Quảng Ba, Ven Sen Then, Ven Ajah Ajahn Boonsom, Ven. Dhammawasa, Ven. Tenpa, Ven Chokyo, Ven. Thich Phuoc Tan, Ven. Thich Nguyen Tang, Ven.Wangmo, Ven. Ajahn Sujato, Ven. Hojun Futen, Ven.Bodhidhaja,Ven. Hasapanna, Ven. Adhisila, Ven Phuoc Hy.

Được biết Hội Nghị Tăng Già Úc Châu kỳ năm tới 2020 có thể sẽ được tổ chức tại tiểu bang New South Wales hoặc Queensland. Chi tiết sẽ được công bố trong phiên họp vào tháng 4-2019.

Tìm hiểu thêm về Hội Tăng Già Úc Châu, mời xem ở đây:https://www.australiansangha.org/


 Thích Nguyên Tạng (ghi nhanh)

Chúc Thanh (Nhiếp ảnh)

 

ASA_AGM 2019 (2)ASA_AGM 2019 (3) ASA_AGM 2019 (4)ASA_AGM 2019 (5)ASA_AGM 2019 (6)ASA_AGM 2019 (7)ASA_AGM 2019 (8)ASA_AGM 2019 (9)ASA_AGM 2019 (10)ASA_AGM 2019 (11)ASA_AGM 2019 (12)ASA_AGM 2019 (13)ASA_AGM 2019 (14)ASA_AGM 2019 (15)ASA_AGM 2019 (16)ASA_AGM 2019 (17)ASA_AGM 2019 (19)ASA_AGM 2019 (20)ASA_AGM 2019 (21)ASA_AGM 2019 (22)ASA_AGM 2019 (23)ASA_AGM 2019 (24)ASA_AGM 2019 (25)ASA_AGM 2019 (26)ASA_AGM 2019 (27)ASA_AGM 2019 (28)ASA_AGM 2019 (29)ASA_AGM 2019 (31)ASA_AGM 2019 (32)ASA_AGM 2019 (34)ASA_AGM 2019 (35)ASA_AGM 2019 (36)ASA_AGM 2019 (38)ASA_AGM 2019 (39)ASA_AGM 2019 (40)ASA_AGM 2019 (41)ASA_AGM 2019 (42)ASA_AGM 2019 (43)ASA_AGM 2019 (44)ASA_AGM 2019 (45)ASA_AGM 2019 (46)ASA_AGM 2019 (47)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
03/05/2021(Xem: 5862)
Today I sit alone in a house. The government of the country in which I live has requested that I stay here in isolation for the health and safety of the community both here and abroad. Countless others are doing the same thing, except that some call it a forced lock down, or an obstacle to their free movement. I see this as an opportunity to practice. The Buddha taught that the suffering connected with birth, sickness, old age and death is a fact of life for sentient beings in Samsara. But so is the possibility of transcendence from Samsaric suffering. So, for a practitioner, the question is not just “Why?” but also “How?” Why do I/we suffer and, how do I/we overcome suffering? The answer to the former is found in intuitively recognizing (the 3 Poisons): harmful habits of attachment, anger and ignorance; and the answer to the latter lies in resolving to study and practice the Noble Eightfold Path (the antidote) and, fully realizing Buddhahood for the benefit of a
03/05/2021(Xem: 6537)
In the Dhammapada, the Buddha says, “What we are today comes from our thoughts of yesterday, and our present thoughts build our life of tomorrow: our life is the creation of our mind.” The Covid-19 pandemic has given many millions of people worldwide time to reflect on their lives and habits of thought, speech and action. I know quite a few who have found a refuge of peace in their gardens. Cultivating, planting seeds, adding water and nutrients all help in maintaining a healthy garden. They are also a necessary part in taking care of our bodies. But what about the mind? Generosity, ethics, loving-kindness, compassion, meditative concentration and wisdom are the food for our inner spiritual garden. Without them there is no harvest, no fruit of Awakening, Buddhahood.
03/05/2021(Xem: 5952)
As a child my parents encouraged questions, as did my Heart Lama. However, the latter person gave me two questions to ask before speaking: “will what I am wanting to say, and the way I say it, be helpful or harmful to myself/others? Also, does the question come from ‘I don’t know’ (beginner’s mind), or from a place of judgement and opinions?” The aim was/is to cultivate the mind to be like an empty vessel, not one filled to the brim and overflowing where nothing new can enter.
31/03/2021(Xem: 3651)
Today, once again, I have another opportunityto talk to you through this online Dharma Talk, proposed by Master Hui Siong. He is Vice President of the World Buddhist Sangha Counciland General-Secretary for Chinese Language Department. He is alsoabbot of Beeh Low See Temple, Mahakaruna Buddhist Center and Vihara Mahavira Graha Medan Temple in Singapore and Indonesia. The connections which lead to this opportunity could be traced back through the founding Congress of the WBSC in Colombo, Sri Lanka in 1966 and the second Congress held at Vinh Nghiem Pagoda in Saigon, Vietnam in 1969 by the Most Venerable Thich Tam Chau, co-founder of WBSC. At that time, I had just moved from Hoi An to Saigon; so I did not have theopportunity to participate.
25/02/2021(Xem: 3036)
Today is the first day of the Lunar New Year, on the 12 February 2021 of western calendar. From the faraway Germany, I have had the honor of being invited by the most Venerable Master Hui Siong, abbot of Beel Low See Temple in Singapore and other temples in Malaysia and Indonesia, to have a talk online with you all today. First, I want to thank Master Hui Siong for the invitation, also his secretary miss Jackie and all of you for this opportunity. Buddha has taught us that everything arises with conditions, and the true nature of everything is emptiness. I am sure, as Buddhists, you are familiar with this teaching. He also taught us other teachings, according to Theravada traditions such as: impermanence, suffering and non-self or according to Mahayana traditions: impermanence, suffering, emptiness and non-self. No matter which traditions, these teachings are the common guidelines for us to practice Buddhism. So, when things as sufferings arise, how do we approach and deal with i
12/08/2020(Xem: 6577)
Hungry Ghosts is a suspenseful, character-driven ghost story with heart, humour and scares. Set in contemporary Melbourne during the month of the Hungry Ghost Festival, when the Vietnamese community venerate their dead, four families find themselves haunted by ghosts from the past. As these hauntings intensify, they threaten to unleash their deepest fears and expose secrets long buried. Through an ensemble of characters, both Vietnamese and Anglo, Hungry Ghosts explores the concept of the inherent trauma we pass down from one generation to the next, and how notions of displacement impact human identity - long after the events themselves. Can you ever really leave behind the trauma of your past? Is it possible to abandon both spiritual and physical culture, or does it form part of your fundamental DNA? To free themselves and those they love, each character in Hungry Ghosts must atone for their sins and confront their deepest fears or risk being swallowed by the shadows of their p
08/07/2020(Xem: 13288)
Coronavirus (COVID-19) is not over yet. We need to keep looking after ourselves and our community to stop the virus spreading. Due to increased cases in Victoria, some restrictions have changed. From 22 June 2020: · You cannot have more than five visitors in your home · You cannot gather outdoors with more than 10 people · Schools, libraries, places of worship and businesses remain open · Stay close to home and do not travel if possible
22/06/2020(Xem: 6202)
Balangoda Ananda Maitreya Thero (Sinhala: අග්ග මහා පණ්ඩිත බලංගොඩ ආනන්ද මෛත්‍රෙය මහා නා හිමි;23 August 1896 – 18 July 1998) was a Sri Lankan scholar Buddhist monk and a personality of Theravada Buddhism in the twentieth century.[3][4] He was highly respected by Sri Lankan Buddhists, who believe that he achieved a higher level of spiritual development through meditation.[2][5] Sri Lankan Buddhists also considered Balangoda Ananda Maitreya Thero as a Bodhisattva, who will attain Buddhahood in a future life.
23/05/2020(Xem: 8965)
Dr. Gagan Malik Interview: Mother Nature's Fury with Human Beings | 4 ways to 'overcome' Covid-19, With the rapidly rising number of covid-19 cases in the world's second most populous country, India, and the world's largest lockdown still continuing, I caught up with my friend who is a Bollywood actor, UN Peace Ambassador for South-East Asia and a passionate Buddhist, Dr. Gagan Malik. In this fascinating 47min interview, he shares his various concerns about the covid-19 situation, such as the lack of clear information available on how covid-19 patients are being treated in hospitals, the wastage of time during the lockdown, our mistreatment of Mother Nature/Earth, and also addresses his Buddhists friends on some concerning matters. He also provides some wise suggestions to everyone from a Buddhist point of view on how we can make the most of the lockdown and how collectively as a human race, we can do something about our current dire plight. Thank you so much Dr. Malik for al
21/05/2020(Xem: 6352)
Victorian United Nations of Vesak 2644 (Saturday, 23 May 2020)
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
VISITOR
110,220,567