Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (11)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT Thích Đổng Minh
Mới nhất
A-Z
Z-A
Lời Trần Tình (của Hòa Thượng Thích Đỗng Minh về Cảo Bản Dịch Phẩm Đại Bát Nhã của Đại Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm)
22/06/2015
16:40
Bộ kinh Đại Bát Nhã gồm 600 quyển, chiếm tới ba tập khổ lớn trong Đại Tạng Kinh Đại Chính Tân Tu, mỗi tập trên dưới 1.000 trang, mỗi trang độ 1.500 chữ, tổng cộng khoảng 4.500.000 chữ (Hán); thường được gọi là Đại Bát Nhã, mang số hiệu 220. Khoảng giữa năm 1973, theo quyết định của Hội đồng Giáo phẩm Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, Hội đồng Phiên dịch Tam Tạng gồm 18 vị được thành lập với Hòa Thượng Trí Tịnh làm Trưởng ban, Hòa Thượng Minh Châu làm Phó trưởng ban và Hòa Thượng Quảng Độ làm Tổng thư ký. Trong kỳ họp tại Viện Đại Học Vạn Hạnh vào những ngày 20, 21, 22 tháng 10 năm 1973 nhằm thảo luận phương thức, nội dung và chương trình làm việc, Hòa Thượng Thích Trí Nghiệm được Hội đồng phân công phiên dịch bộ Đại Bát Nhã 600 quyển này. Thực ra, Ngài đã tự khởi dịch bộ kinh này từ năm 1972 và khi được phân công, Ngài đã dịch được gần 100 quyển. Đây là bộ kinh lớn nhất trong Đại Tạng, đã được Ngài dịch suốt 8 năm (1972-1980) mới xong và đã dịch theo bản biệt
Luật Tứ Phần
02/07/2013
11:35
Luật Tứ Phần - Việt dịch: HT Thích Đổng Minh; Hiệu chính và chú thích: Thích Nguyên Chứng, Thích Đức Thắng
Luật Ma Ha Tăng Kỳ
16/07/2011
14:28
Ðức Thế Tôn Chánh Ðẳng Chánh Giác từ lúc phát tâm tu tập cho đến nay đã thành tựu, vì muốn độ người nên an trú tại thành Xá vệ. Chư Thiên, nhân loại cung kính cúng dường...
Kỷ Yếu Tưởng Niệm HT Thích Đỗng Minh
22/07/2015
03:07
Hòa thượng họ Đỗ, huý Châu Lân, sinh năm 1927 (Đinh Mão) tại thôn Quan Quang, xã Nhơn Khánh, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Thân phụ là cụ ông Đỗ Hoạch, và thân mẫu là cụ bà Trần Thị Tú. Gia đình gồm năm người con, hai trai và ba gái; Hòa thượng Thích Đỗng Quán thứ ba, và Ngài là thứ tư. Gia đình Ngài đời đời thuần tín Tam bảo. Cha mất sớm, được mẹ chăm lo dạy dỗ. Với bẩm tánh thông minh và hiếu học, năm 11 tuổi Ngài thi đậu bằng Yếu lược. Việc này chưa xảy ra ở vùng quê của Ngài nên đích thân ông Lý trưởng đến thăm và chúc mừng. Đó là một vinh dự cho gia đình và quê hương Ngài lúc bấy giờ.
Giới Luật (PDF)
21/10/2010
10:40
LUẬT TỨ PHẦN Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm Việt dịch: Tỳ-kheo Thích Đỗng Minh & Tỳ-kheo Thích Đức Thắng Hiệu chính và chú thích:Tỳ-kheo Thích Nguyên Chứng
Kinh Vua A Xà Thế (quyển hạ)
15/05/2010
08:05
Lúc bấy giờ, hai vạn hai ngàn Bồ tát đồng phát ra âm thanh chung: Chúng tôi mong muốn cùng với Văn thù Sư lợi đi dự hội. Lập tức toàn thể số Bồ tát kia cùng với Văn thù Sư lợi vui vẻ lên đường, thoáng chốc là đến một địa điểm của cõi nước Sa Ha. Tất cả ngồi xuống, nơi đây được gọi là Thất Trung. Gọi thế là vì khả năng dung nạp bởi oai thần của Bồ tát này. Sau khi tất cả cùng ngồi rồi,Văn thù Sư lợi thuyết pháp, pháp ấy tên gọi là Đà Lân Ni. Văn thù Sư lợi nói với các Bồ tát: Bất cứ pháp nào mà nó nhận biết thì tên gọi là Đà Lân Ni, vì thế, hiểu rõ tất cả các pháp. Ý nghĩa của Đà Lân Ni là không chỗ mong cầu. Chỗ tạo tác không có sai khác, chỗ niệm theo lúc đầy đủ, chỗ biết như trí
Kinh Vua A Xà Thế
15/05/2010
08:02
Nghe như vầy: Một thuở nọ, Phật ở tại La Duyệt Kỳ trong núi Kỳ Xà Quật, dự hội có một vạn hai ngàn Tỳ kheo, Bồ tát tám vạn bốn ngàn người. Tất cả đều tôn trọng lẫn nhau. Chư Bồ tát ma ha tát đều được các Tổng trì, đều đạt đến chỗ không còn bị dục chi phối, đều chứng được Vô sở tùng sanh pháp mà như vậy là đắc Tuệ tam muội, đều biết được sở hành của tâm mọi người, đem pháp giáo hóa như điều họ muốn, khiến mỗi người đạt được điều họ muốn. Các Tứ Thiên vương và Trời Đế Thích, Thích thiên và các Thiên tử, rồng. Duyệt Xoa, Kiền Đà La, A tu luân, Ca lưu la, Chơn đà la, Ma hưu lặc, nhơn phi nhơn, tất cả đều đến hội. Trong lúc ấy, Văn thù Sư lợi ở một mặt k
Luận Sử Tông Tịnh Độ
22/04/2013
11:32
Bất luận kẻ Tăng người tục nào, sau khi đến với Phật giáo, thời gian đầu hầu hết đều thuộc câu: “Nhất cú Di-đà vô biệt niệm, bất lao đàn chỉ đáo Tây phương”, nghĩa là Di-đà sáu chữ niệm luôn, Tây phương thẳng đến nhọc nhằn chi đâu.
Luật Tứ Phần
08/04/2013
16:22
Nền tảng nghiên cứu Luật theo hệ Hán ngữ cho đến thời hiện tại y trên các thư tịch thường được gọi là “Tứ Luật, Ngũ Luận.”
Trùng Trị Tỳ Ni
08/04/2013
16:11
Hòa thượng họ Đỗ, húy Châu Lân, sinh năm Đinh Mão – 1927 tại thôn Quan Quang, xã Nhơn Khánh, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Thân phụ là cụ ông Đỗ Hoạch, thân mẫu là cụ bà Trần Thị Tú. Gia đình gồm có năm người con, hai trai, ba gái, Hòa thượng Thích Đỗng Quán thứ ba, ngài thứ tư.
Quay lại