Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (6)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Ajahn Sumedho
Mới nhất
A-Z
Z-A
Âm Thanh Của Sự Yên Lặng
07/11/2015
16:43
Dưới đây là một bài thuyết giảng của nhà sư Ajahn Sumedho vào mùa kiết hạ năm 1994 tại ngôi chùa Amaravati do chính ông thành lập ở Anh Quốc. Ajahn Sumedho là một người Mỹ (tên thật là Robert Jackman), sinh năm 1934, và là đệ tử của vị đại sư Thái Lan Ajahn Chah (1918-1992). Ông hoằng pháp ở Anh từ năm 1977 và đã thành lập nhiều ngôi chùa tại Anh quốc.
Ý Nghĩa Của Khổ Đau Trong Phật Giáo
21/10/2015
20:29
Trong bài giảng dưới đây, nhà sư Ajahn Sumedho, giải thích thật khúc triết và minh bạch thế nào là khổ đau và sự Giác Ngộ qua các thể dạng vận hành tinh tế của tâm thức, Cách giải thích vô cùng sâu sắc và trong sáng đó cho thấy ông là một vị thiền sư ngoại hạng. Thật cũng không lấy làm lạ bởi vì ông là đệ tử của nhà sư Thái Lan Ajahn Chah (1918-1922), một trong số các vị thiền sư lỗi lạc nhất của thế kỷ XX.
Con đường như thật
11/08/2013
07:00
Hôm nay là ngày trăng tròn tháng giêng mà cũng có nghĩa là chúng ta đang bắt đầu bước vào thời gian cấm túc tu tập mùa đông. Có cả một đêm dài để thiền định thế này quả là một cơ hội tuyệt vời và càng may mắn hơn nữa là kể từ bây giờ chúng ta còn có đến hai tháng trời để sống hết mình theo Phật Pháp.
Refuges and Precepts
30/06/2011
15:11
The 'Going for Refuge' and taking the Precepts define a person as a practising Buddhist. Going for Refuge gives a continual perspective on life by referring one's conduct and understanding to the qualities of Buddha (wisdom), Dhamma (truth) and Sangha (virtue). The Precepts are also for reflection and to define one's actions as a responsible human being.
Mindfulness: The Path to the Deathless
29/05/2011
06:06
We are here with one common interest among all of us. Instead of a room of individuals all following their own views and opinions, tonight we are all here because of a common interest in the practice of the Dhamma.
Năm Uẩn
08/09/2011
23:52
Khi các cơ quan của con người đang còn tồn tại và giác quan đang hoạt động, chúng ta phải thường xuyên quán sát, tỉnh táo và chánh niệm, bởi vì mãnh lực của thói quen tham đắm thế giới dục lạc như là tự ngã vô cùng mạnh mẽ. Đây là điều kiện hết sức hệ trọng đối với tất cả chúng ta. Vì vậy, con đường mà Đức Phật đã dạy là phương pháp chánh niệm với sự phản chiếu của tuệ giác. Thay vì bàn luận về vấn đề siêu hình, về sự hữu hạn của con người, hoặc điểm cuối cùng của vũ trụ, giáo pháp của Đức Phật chỉ nhắm đến tác duyên của dục lạc là điều duy nhất đã đẩy chúng ta rời xa tuệ giác.
Quay lại