Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (17)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Daisetz Teitaro Suzuki
Mới nhất
A-Z
Z-A
Nghiên Cứu Kinh Lăng Già
15/02/2011
11:19
Trong khi soạn tập thứ hai của khảo luận về Phật giáo Thiền, tôi nghĩ rằng độc giả cần được biết nhiều về Lăng Già hơn là những gì được sơ phác trong tập thứ nhất. Để thực hiện điều này, tôi phải nghiên cứu bộ kinh kỹ lưỡng hơn và do làm như thế nên sự quan tâm của tôi vào kinh trở nên mạnh mẽ hơn và rộng lớn hơn. Thế rồi tôi đi đến kết luận rằng sự nghiên cứu của tôi về Lăng già phải được xuất bản riêng và còn được ưu tiên hơn tập Thiền luận thứ hai nữa. Kết quả là quyển sách này giờ đây đang ở trước mắt độc giả
Lăng Già Đại Thừa Kinh
13/02/2011
12:42
Đã hơn bày năm từ khi tôi khởi sự nghiên cứu kinh Lăng Già một cách hết sức nghiêm túc; nhưng do nhiều làn gián đoạn, tôi đã không thể thực hiện chương trình của tôi nhanh như tôi từng mong muốn. Các bạn tôi từ nhiều môi trường sống khác nhau đã có lòng tốt và rộng lượng theo nhiều cách, và giờ đây, tôi trình tác phẩm thô thiển này của tôi ra trước sự thẩm xét của quần chúng độc giả Anh ngữ. Cũng còn nhiều đoạn khó hiểu và tối tăm trong bản kinh mà tôi đã không thể làm sáng tỏ theo như ý muốn. Những khiếm khuyết này cần được các độc giả cao minh sửa chữa. Tôi sẻ vô cùng sung sướng nếu tôi đã làm cho bản kinh Đại thừa đầy đủ ý nghĩa này trở nên dễ hiểu hơn trước, dù chỉ ở một mức độ rất ít ỏi. Ở Trung Quốc, nhiều học giả uyên thâm và có những thông tuệ về tâm linh, trải qua một thời kỳ khoãng hai trăm năm mươi năm, đã thực hiện ba hoặc bốn lần nỗ lực để tạo một bản dịch kinh Lăng Già cho dể hiểu. Chẳng cần phải nói, những nỗ lực ấy đã giúp đỡ vô cùng cho người dịch này. Mong sao bản dịc
Bát Nhã Tâm Kinh trong Thiền Tông
11/10/2010
09:17
Bát-nhã tâm kinh (prajñāpāramitāhṛdayasūtra) là một bản văn ngắn nhấtvề Bát-nhã ba-la-mật (prajñā-pāramitā). Trong bản Hán dịch của HuyềnTrang, kinh gồm 262 chữ. Đây là bản lưu hành phổ biến nhất trong giới Phậttử Nhật bản, Chân ngôn tông (Shingon), Thiên thai tông (Tendai) và Thiềntông (Zen).[42]Chủ đích của thiên luận này là khảo sát xem Tâm kinh giữ một địa vị quantrọng như thế nào trong giáo pháp của Thiền tông. Do đó, cũng nên có mộtkiến thức khá về chính bản kinh đó. Vì ngắn, nên dưới đây sẽ giới thiệu toànthể nguyên bản Sanskrit cùng với bản Hán dịch của Huyền Trang, kèm theo làbản dịch Anh ngữ từ nguyên bản Sanskrit.
Vô Niệm (Pháp Bảo Đàn Kinh)
31/10/2010
10:25
Lịch sử Thiền tông Trung Hoa sơ kỳ xuất hiện với hai tên tuổi tiêu biểu. Một vị đương nhiên là Bồ-đề Đạt-ma, người khai sáng Thiền tông Trung Hoa, và vị thứ hai là Lục Tổ Huệ Năng, người định hướng dòng mạch Thiền tông bắt nguồn từ Tổ Đạt-ma. Nếu không có Tổ Huệ Năng và môn đệ trong tông môn của Ngài thì Thiền tông không thể nào phát huy và hưng thịnh vào đầu đời Đường Trung Hoa. Pháp Bảo Đàn Kinh của Lục Tổ chiếm một vị thế tối quan trọng trong nhà Thiền, và những thăng trầm thuộc về duyên nghiệp mà bộ kinh đã khứng chịu có nhiều điều rất lý thú.
Thiền Luận (quyển hạ)
06/05/2011
19:53
TrongThiền Luận quyển Hạ này tôi cố gắng ghi dấu mối liênhệ giữa Thiền và hai bản kinh cốt yếu của Đại Thừa,kinh Hoa nghiêm (Ganda vyùha) và kinh Bát nhã (Prajnàparamita), vàkế đó là sự chuyển mình phải có đối với Phật giáoẤn Độ khi thích ứng với tâm hồn người Trung Hoa, TrungHoa là một dân tộc thực tiễn khác hẳn với Ấn, một dântộc phú bẩm rất cao về khả năng trừu tượng cũng nhưkho tàng tưởng tượng bất tận. Dĩ nhiên các học thuyếtcủa Đại thừa phải chuyển mình để thích ứng với TrungHoa, nghĩa là kinh Bát nhã và kinh Hoa nghiêm phải chuyển thànhnhững đối thoại của Thiền tông.
Câu Trả Lời Đã Có Sẵn Trong Câu Hỏi - Daisetz Teitaro Suzuki (1870-1966)
02/11/2010
11:22
aukhi D.T. Suzuki qua đời, hội Phật giáo Hoa kỳ góp nhặt các bài viết cuối cùng củaông để in thành sách với tựa đề "Lãnhvực của Thiền học Zen" (TheField of Zen, 1969) và bốn mươi năm sau quyển sách này được dịch sang tiếngPháp với tựa đề "Những bài viết cuốicùng bên bờ của cõi trống không" (DerniersÉcrits au bord du Vide, 2010). Dưới đây là một trong số các bài được tuyểnchọn trong quyển sách này.
Bát Nhã Tâm Kinh Trong Phật Giáo Thiền Tông
16/06/2010
09:58
BÁT NHÃ TÂM KINH (Prajnaparamitahridaya Sùtra) là một bản văn ngắn nhất về Bát nhã ba la mật (Prajnaparamità). Trong bản Hán dịch của Huyền Trang, kinh gồm 262 chữ. Đây là bản lưu hành nhất trong giới Phật tử Nhật Bản. Chân ngôn tông (Shingon), Thiên thai tông (Tendai) và Thiền tông và Thiền tông (Shingon)[1]. Chủ đích của thiên luận này là khảo sát xem Tâm kinh giữ một địa vị quan trọng như thế nào trong giáo pháp của Thiền tông.
Quay lại