Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (13)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Đào Nguyên
Mới nhất
A-Z
Z-A
Về niên đại Hán dịch của kinh Na Tiên Tỳ-kheo
28/01/2014
09:30
Kinh Na Tiên Tỳ-kheo tuy mang tên là kinh nhưng thật sự là một bản luận, vì thế Đại tạng kinh Đại chánh tân tu (ĐTK/ĐCTT) đã sắp vào Tạng Luận, thuộc bộ Luận tập, là bộ thứ năm, bộ sau cùng của Tạng Luận, gồm toàn tập 32, từ số hiệu 1.628 đến số hiệu 1.692, tập hợp toàn bộ các luận, luận thích(1), các kinh nhưng nội dung là luận(2), các luận kệ (khuyến phát, xưng tán) các thần chú(3)… không thể sắp vào bốn bộ trên (bộ Thích kinh luận, bộ A-tỳ-đàm, bộ Trung quán, bộ Du-già).
Giới Thiệu Tóm Tắt Về Bộ Trung Quán
05/05/2013
22:59
Bộ là sự tập hợp các kinh luận dài ngắn, có nội dung quy về một chủ đề.Đó là các bộ: Bộ Bản duyên(tạng kinh), Bộ Thích kinh luận, Bộ A-tỳ-đàm(Tạng luận). BộBản duyênlà tập hợp các kinh dài, ngắn, vừa, có chung chủ đề là viết về lịch sử Đức Phật, tiền thân Phật, Bồ-tát, Pháp cú v.v… Bộ Thích kinh luận là tập hợp các luận dài ngắn,… có chung chủ đề là giải thích, luận giảng về kinh (tác giả là chư vị Bồ-tát, Luận sư của Phật giáo Ấn Độ, tác phẩm đã được Hán dịch. Nếu các tác phẩm giải thích, luận giảng về kinh luận do các Đại sư, học giả của Phật giáo Trung Hoa viết thì được tập hợp ở phần sớ giải). Bộ A-tỳ-đàmthì tập hợp các luận dài ngắn vừa thuộc mảng A-tỳ-đàm của phái Thuyết nhất thiết hữu bộ, phần lớn do Pháp sư Huyền Trang dịch ra Hán ngữ (dịch lại hoặc dịch mới). Như các luận A-tỳ-đạt-ma lục túc, luận A-tỳ-đạt-ma phát trí, luận A-tỳ-đạt-ma Đại Tỳ-bà-sa, luận A-tỳ-đạt-ma câu-xá…
Chi tiết linh diệu nơi ngày Ðản sinh của Phật theo các kinh thuộc Hán tạng
14/05/2011
01:48
Ngày Ðản sinh của Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni là một sự kiện vĩ đại vào loại bậc nhất trong lịch sử xã hội loài người. Ðối với giới Phật tử, sự kiện lớn lao ấy còn mang đậm tinh chất kỳ vĩ...
Trao đổi với tác giả Trần Kiêm Đoàn về một số vấn đề liên quan đến Đại tạng kinh Việt Nam
15/07/2012
02:32
Trong tạp chí Văn Hóa Phật Giáo số đặc biệt 144 - 145, ra ngày 1-1-2012, có đăng bài viết Cá nghe kinh của tác giả Trần Kiêm Đoàn, một bài viết có nhiều điểm liên quan đến vấn đề phiên dịch kinh điển. Với vai trò của một nhà nghiên cứu, dịch thuật kinh điển Phật giáo trong nhiều năm, tác giả Đào Nguyên đã nhận thấy bài viết Cá nghe kinh của tác giả Trần Kiêm Đoàn có một số điểm cẩn phải trao đổi. Nhân đây, xin trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Đào Nguyên đến quý bạn đọc.
Góp Chút Công Sức Cho Đại Tạng Kinh Việt Nam
15/09/2011
00:24
Từ đầu tháng 3 năm 1997, khi nhận làm Trưởng ban Biên tập cho Đại tạng kinh Linh Sơn Pháp Bảo(1), văn phòng đặt tại chùa Pháp Bảo, phường Linh Xuân, quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh(2), thì tôi đã có được một vài hiểu biết sơ bộ về Đại Tạng Kinh Đại Chánh Tân Tu (ĐTK/ĐCTT)(3), cũng như có được chút ít kinh nghiệm trong công việc dịch thuật Hán tạng sau hơn hai năm tham gia Việt dịch phần Kinh tạng của ĐTK này, không còn cái bỡ ngỡ, ngơ ngác của buổi đầu.
Phần VIII - Phụ Lục - Nhớ chùa Khải Tường
23/04/2013
20:19
Hình ảnh Quan Âm trong thi ca VN
10/04/2013
14:07
Từ bi là một trong những đặc điểm tiêu biểu của đạo Phật. Trong sự gắn bó với đời sống của dân tộc Việt Nam cũng như với thi ca, một phần tính chất từ bi của đạo Phật đã được hình tượng hóa với hình ảnh Đư1c Phật Quan Âm, cụ thể hơn là Phật Bà Quan Âm.
Hòa Thượng Phước Huệ
09/04/2013
19:45
Chùa Thập Tháp là một trong số các ngôi tổ đình nổi tiếng của đất Bình Định Nếu như ở thời kỳ khởi đầu, ngôi tổ đình ấy được chú ý nhiều vì vị khai sơn là Thiền sư Nguyên Thiều - người có công lớn trong sứ mạng truyền bá Phật giáo ở Đàng Trong thời Nam Bắc phân tranh, hậu bán thế kỷ 17 ; thì vào thời hiện đại, tổ đình Thập Tháp được cả nước biết đến vì sự có mặt của Quốc sư Phước Huệ (1869-1945).
Về những đóng góp của Pháp sư Huyền Trang cho mảng A tỳ đàm của Luận tạng
09/04/2013
16:01
Thời Đại sư Chân Đế (Paramàrtha) vào Trung Quốc, lần đến nhà Trần (557-588) ở phương Nam là thời kỳ Trung Quốc còn chia hai, miền Bắc còn cát cứ, mảng A tỳ đàm chưa được dịch nhiều, những từ ngữ, thuật ngữ liên hệ còn đang ở giai đoạn dò dẫm, hình thành. Thời đại của Pháp sư Huyền Trang, nhà Đường (618-906) đã thống nhất đất nước, xã hội đã có những phát triển tốt, bản thân Pháp sư Huyền Trang đã sang tận Ấn Độ cầu học, tham khảo, ghi chép v.v...
Bồ Tát Quán Âm qua thơ ca
08/04/2013
16:56
Từ bi là một trong những đặc điểm tiêu biểu của đạo Phật. Trong sự gắn bó với đời sống của dân tộc Việt Nam cũng như với thi ca, một phần tính chất từ bi của đạo Phật đã được hình tượng hóa với hình ảnh Đư1c Phật Quan Âm, cụ thể hơn là Phật Bà Quan Âm.
Quay lại