Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (15)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT. Thích Nhất Chân
Mới nhất
A-Z
Z-A
Video pháp thoại: Khổ Đề
22/11/2018
20:01
Khổ Đế - 1 & 2 : HT Thích Nhất Chân , Chùa Quan Âm , Montreal 2018-10-26
video pháp thoại: Làm Thiện Trong Đại Thừa
21/11/2017
13:32
Làm Thiện Trong Đại Thừa (Người Tại Gia Tu Tập Sao cho Đúng) HT Thích Nhất Chân, Montreal 2017-11-17
Video bài giảng:Từ Nhân Sinh đến Phật Quả
17/11/2016
06:32
Từ Nhân Sinh đến Phật Quả, bài giảng của HT Thích Nhất Chân tại Chùa Quan Âm, Montreal, Canada 30-10-2016
Vài cảm niệm... (T. Nhất Chân)
12/09/2013
10:04
Khi Hòa Thượng Tín Nghĩa yêu cầu tôi viết một bài kỷ niệm về Hòa thượng Minh Tâm trước sự ra đi đột ngột của Ngài, tôi thật không biết viết gì đây. Kỷ niệm thì rất nhiều, nhưng Ôn ta không phải là người dễ có kỷ niệm để nhắc nhở, bởi Hòa thượng là người thuần khuynh hướng sinh hoạt và tích cực làm việc, không hưởng thụ, không thích tình cảm giao hảo vui chơi.
HT Thích Nhất Chân
02/05/2012
02:36
Nghe Thuyết Pháp của HT Thích Nhất Chân
Phát Bồ Đề Tâm Kinh Luận
01/12/2010
17:59
Các Phật tử, Bồ Tát ban sơ phát Bồ Đề tâm, ví như biển lớn lúc ban đầu từ từ sinh khởi, phải hiểu đó là chỗ chứa cho các châu báu như ý giá trị từ hạ trung thượng cho đến vô giá...
QUAN ĐIỂM "VẬT BẤT THIÊN" CỦA TĂNG TRIỆU
06/04/2013
11:15
Tăng Triệu cho rằng vạn vật không dời đổi, không biến chuyển. Tất cả đều yên tĩnh bất động: "Bản tính của mỗi sự vật ở yên nơi một thời, có vật nào để mà khả dĩ đi lại được ?
Thọ Giới
26/06/2010
07:26
Trong Phật giáo Đại thừa, Giới không phải chỉ là một căn bản chung cho mọi người tu Đạo của bất cứ tông phái nào, Giới cũng không phải chỉ là một bài học vỡ lòng về Đạo, hay chỉ là một sự thực hành phụ kèm theo các sự thực hành chính yếu của Thiền Quán, mà Giới còn là một chủ trương và thực hành chính yếu lập thành một Tông phái riêng rẽ quan trọng nữa. Mà đã là một tông phái thì phải có giáo thuyết lập trường chính xác và rõ ràng. Chính vì thế mà mọi ý nghĩa về Giới mới được quán sát và giải thích tinh vi tường tận qua các tổ sư của Luật tông.
Công đức đại thừa
09/04/2013
12:42
Công đức hay phước đức thật ra cũng chỉ là một ý nghĩa với nhau, chẳng qua người đời thì hay dùng chữ phước đức, và trong Ðạo lại hay dùng chữ công đức. Tuy nhiên theo thói thường sử dụng, thời chữ phước đức thường được dùng để chỉ cho quả và công đức được nói cho nhân. Như ta thấy một người giầu có sung sướng, ta bảo là người đó có phước đức, và khi thấy một người đang bố thí, ta nói người ấy đang làm công đức. Song ta vẫn có thể dùng cả hai chữ thay cho nhau, và nói cho cả nhân lẫn quả gì cũng đều được.
Tại sao lại thờ nhiều Phật và Bồ Tát
09/04/2013
12:23
Trong các chùa viện của đại thừa Bắc tông, ngoài tượng Phật bổn sư Thích Ca ra, chúng ta còn thấy tượng các chư Phật khác, và luôn luôn sẽ thấy có các tượng của Bồ Tát được thờ phụng rất trang nghiêm. Tại sao không chỉ thờ riêng Phật Thích Ca là đủ rồi như trong các chùa chiền của Nam tông Phật giáo, mà là phải thờ thêm nhiều Phật khác, nhất là tại sao lại phải thờ Bồ Tát, các vị hữu tình chưa hề phải là Phật vậy ?
Quay lại