Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (107)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Tiến Sĩ Lâm Như Tạng
Mới nhất
A-Z
Z-A
Audio: HTB 329 - Nghiệp là gì và tại sao có sự bất đồng trong nhân loại? (Bài 3)
29/09/2019
14:58
Chương Trình Hương Từ Bi - số 329 - ngày 21/09/2019 Chủ đề: Nghiệp là gì và tại sao có sự bất đồng trong nhân loại? (Bài 3) Diễn Giả: TS Lâm Như Tạng. Thành viên thực hiện: Lê Tâm
Audio: HTB 328 - Nghiệp là gì và tại sao có sự bất đồng trong nhân loại? (Bài 2)
29/09/2019
14:53
Chương Trình Hương Từ Bi - số 328 - ngày 14/09/2019 Chủ đề: Nghiệp là gì và tại sao có sự bất đồng trong nhân loại? (Bài 2) Diễn Giả: TS Lâm Như Tạng. Thành viên thực hiện: Lê Tâm
Audio: HTB 327 - Nghiệp là gì và tại sao có sự bất đồng trong nhân loại? (Bài 1)
29/09/2019
14:34
Chương Trình Hương Từ Bi - số 327 - ngày 7/09/2019 Chủ đề: Nghiệp là gì và tại sao có sự bất đồng trong nhân loại? (Bài 1) Diễn Giả: TS Lâm Như Tạng. Thành viên thực hiện: Lê Tâm
Lòng Ta Trải Đến Muôn Loài (thơ)
16/05/2019
17:58
Tôi vẫn đi trong mùa xuân rất xuân Ba ngàn cảnh Phật đến muôn trùng Hào quang chiếu xuống hồ Tam Chúc Ánh vàng rọi khắp nẽo vô minh
Nghiên Cứu Về Kinh A Di Đà
14/04/2019
05:09
Theo âm Hán Viêt, A Di Đà Phật có nghĩa là Vô Lượng Thọ Phật, Vô Lượng Quang Phật, Tây Phương Phật. Trong kinh A Di Đà, Đức Phật Thích Ca giảng là Phật A Di Đà, Giáo Chủ cõi Cực Lạc (Soukhavati (Scr.), ở phương Tây, cách cõi Ta Bà của chúng ta mười vạn ức cõi Phật. Đó là một cõi đầy đủ các công đức trang nghiêm. Lầu các, cây cối, đất đai toàn là châu báu. Nào là các loài chim bạch hạt, khổng tước, anh võ, xá lợi, ca lăng tầng già v.v… ngày đêm sáu thời ca hát ra những lời pháp: năm căn, năm lực, bảy món bồ đề, bát chánh đạo… Đức Phật A Di Đà tự thân có ánh sáng vô lượng, chiếu khắp cả mười phương mà không có vật gì có thể ngăn che. Vì vậy nên Phật A Di Đà có nghĩa là Vô Lượng Quang Phật. Ngài có đời sống dài vô hạn lượng nên còn có nghĩa là Vô Lượng Thọ Phật.
Giải Thoát Thực Chất Luận (Luận giải về ngôi vị Toàn Giác)
08/03/2019
19:08
Giải Thoát Thực Chất Luận (Luận giải về ngôi vị Toàn Giác) - TS Lâm Như Tạng, Toàn Giác đây là chỉ Đức Phật. Tiếng sanscrit là Bouddha. Gọi là Bụt, Phật Đà. Có nghĩa là người đã giác ngộ chân lý, cũng gọi là viên giác, toàn giác. Phật, Phật Đà tức là bậc đã tự tu tự chứng, tự giác ngộ, lại giáo hóa cho chúng sinh thực hành phương pháp tu chứng để được giác ngộ như Phật đó là Giác Tha. Hai hạnh Tự Giác và Giác Tha ấy Ngài đã thực hành trọn vẹn (Tự Giác, Giác Tha, Giác Hạnh Viên Mãn). Thường trong các kinh, tiếng Phật dùng để chỉ Đức Thích Ca Mưu Ni. Vì ngài là Đức Phật hiện thời ở cõi nầy, người ta cữ tên ngài nên gọi ngài là Phật. Khi ngài đắc Đạo dưới gốc cây Bồ Đề, tự biết rằng mình đã giác ngộ hoàn toàn.
Buddhism is the Greatest Religion
11/02/2019
09:13
Buddhism is the greatest religion. Buddhism initiates human rights, freedom and equality for all living beings. Buddhism is a religion that attains world peace, protecting and developing the environment for our planet.
Nhịp mõ phân đều giữa biến Kinh (thơ)
11/02/2019
09:06
Ở đây hốc núi chiều thung lũng Chạnh nhớ mùa xuân của núi rừng Bước chân lữ thứ mòn năm tháng Nhìn hoa lòng bỗng nhớ thêm xuân
Mùa Xuân Tỉnhh Thức (thơ)
11/02/2019
08:59
Xuân sang vạn hạnh cũng về Mai vàng mộng đẹp đề huề tình thân Trời trong én cũng về gần Hương xuân phản phất mấy tầng trời mây
Tại Sao lại có danh hiệu Bồ Tát Quan Âm
13/09/2018
18:21
Tuy hai chữ nầy khác âm nhưng đồng nghĩa, tùy theo âm điệu bằng trắc mà đọc. Theo nghĩa kinh điển Phật Giáo là xem xét điều lầm lỗi trái quấy đặng trừ bỏ đi. Lại còn có nghĩa là quán tưởng đi đến đạt chân lý, đạt đến Trí Tuệ viên mãn. Tiếng Phạn là Ayana. Như: Quán Chiếu, tức là dùng trí tuệ chiếu kiến sự lý. Quán Đạo: quán xét pháp lý của đạo. Quán Đạt: dùng trí tuệ quán xét thông đạt đến chỗ cùng tột. Quán Không: quán tưởng thấy các Pháp đều không có tướng. Quán Phật, Quán Phật Tam Muội: quán tưởng hình Phật có đầy đủ các tướng tốt đó là phép tam muội quán tưởng Phật.
Quay lại