Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (251)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT. Thích Thanh Từ
Mới nhất
A-Z
Z-A
Nguồn Gốc Của Đạo Phật - HT Thích Thanh Từ
22/11/2010
05:02
Hôm nay chúng tôi được duyên lành về đây, trước hết thăm chư Tăng trong mùa an cư, sau có vài lời muốn nói cùng chư Tăng Ni. Chúng tôi thường tự tuyên bố rằng tôi là kẻ nợ của Tăng Ni, nên trọn đời lúc nào tôi cũng canh cánh trong lòng nghĩ đến người tu xuất gia, muốn làm sao tạo duyên tốt cho tất cả Tăng Ni trên đường tu, mỗi ngày một tiến lên và tiến đúng đường lối của Phật đã dạy.
Chữ “Không” Trong Bài Kinh Bát Nhã - H.T Thích Thanh Từ
07/11/2010
21:53
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấpcó nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằnghạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắcnhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nóicái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý,không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v... Trong kinh nói khôngmà các vị tiền bối bảo đừng chấp không. Vậy hai chữkhông đó khác nhau chỗ nào? Đây là điều tôi muốn giảngtrạch cho tất cả Tăng Ni, Phật tử nắm cho vững, để đườngtu chúng ta không bị trở ngại lại còn có thể tiến nhanhhơn.
Nghi Thức Sám Hối Sáu Căn
30/10/2010
21:19
Quyển Khóa Hư Lục Giảng Giải này ra đời do lòng nhiệt tình, tâm tha thiết mong muốn có một “Pho Sách Phật Giáo Việt Nam” thật sự ViệtNam của chúng tôi. Bao nhiêu năm rồi, chúng tôi ao ước những tư liệu Phật giáoViệt Nam còn sót lại được dịch ra chữ quốc ngữ để cho người sau có phương tiệntham khảo học tập.
Thiền Phái Lâm Tế
16/09/2010
16:38
Chúng ta tiếp nhận huyết thống, gốc rễ từ Tổ tiên, nhưng nếu không có Ông Bà, Cha Mẹ sinh đẻ, nuôi nấng thì không có chúng ta hôm nay, nên phận làm con cần phải biết về danh tánh, gia phả, giòng họ và nơi sinh cơ lập nghiệp của Tổ tiên mình. Đối với người Phật Tử cũng vậy. Đức Phật thị hiện tại thế gian để khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật, nhưng nếu không có Thầy, Tổ truyền đăng tục diệm, truyền giới, truyền pháp thì mạng mạch Phật pháp không thể tồn tại cho đến hôm nay.
Sơ lược về Thiền Sư Nguyễn Minh Không
02/09/2010
11:12
Sơ lược về Thiền Sư Nguyễn Minh Không, Ông tên là Nguyễn Chí Thành sinh ngày 14/8 năm Bính Thìn (1076) tại Điềm Xá, Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Thiếu thời ngài chuyên làm nghề chài lưới của ông cha. Năm 29 tuổi ngài xuất gia đầu Phật. Ngài đã cùng Thiền sư Giác Hải và Thiền sư Từ Đạo Hạnh làm bạn thân sang Thiên Trúc học đạo với thầy Samôn được phép: Lục Trí Thần.
Kinh Kim Cang - Audio
02/06/2010
21:01
KINH KIM CANG GIẢNG GIẢI, Hòa Thượng Thích Thanh Từ
Phần II - Bài 2
26/04/2013
18:25
9. Tổ Phục-Đà-Mật-Đa (Buddhamitra) Cuối thế kỷ thứ tư sau Phật Niết-bàn
24/04/2013
11:45
Ngài họ Tỳ-Xá-La ở nước Đề-Già. Từ lọt lòng mẹ đến năm mươi tuổi chưa từng nói một lời,chưa từng đi một bước. Cha mẹ nghi nhơn duyên gì mà Ngài thế ấy ? Đến gặp Tổ Phật-Đà-Nan-Đề nói duyên đời trước rằng : - Đứa bé nầy đời trước thông minh lắm,ở trong Phật pháp do lòng đại bi muốn làm lợi ích lớn cho chúng sanh,cho nên thường nguyện :< Nếu tôi sanh chỗ nào không bị tình phụ tử ràng buộc, tùy duyên lành kia liền được giải thoát >
Phục hưng Thiền Trúc Lâm Yên Tử
23/04/2013
19:07
Tôn giáo là một lĩnh vực của tinh thần, góp phần xây dựng nền đức lý cho xã hội, đem lại sự an lạc hạnh phúc và trật tự cho nhân loại. Phật giáo (PG) giúp cho chúng ta vượt thoát mọi khổ đau, nỗi bức xúc, từ những thăng trầm của cuộc sống, những sóng gió của cuộc đời mang đến; nó đưa hành giả đến chỗ an lạc, thấy rõ chân lý của cuộc sống, từ đó tiến đến giải thoát, không còn trầm luân trong cảnh khổ.
Tọa thiền Chỉ-Quán - Pháp yếu tu tập.
23/04/2013
16:37
Trí-Khải Ðại-sư có người anh tên Trần-Châm làm Tham-tướng trong quân đội. Trần-Châm được 40 tuổi, một hôm đi đường gặp vị tiên Trương-Quả-Lão. Lão thấy tướng ông liền kêu lại bảo: "Ta xem tướng ông dương thọ đã hết, chỉ trong một tháng thì chết". Trần-Châm nghe qua kinh hãi, đến hỏi kế với Ðại-sư, Ðại-sư bảo: "Anh nghe theo tôi dạy tu-trì, chắc chắn sẽ qua khỏi".
Quay lại