Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (251)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT. Thích Thanh Từ
Mới nhất
A-Z
Z-A
Về bài kệ " trước có nay không ?"
18/01/2015
06:25
Hỏi: Đã nói trước có Phật tánh, vì sao lại nói nay không Phật tánh? Đáp: Nay nói không có Phật tánh là bị phiền não che đậy không thấy, do đó nói không. Trước không nay có, trước không là trước không có phiền não, nay có là ngày nay có đủ phiền não. Dù cho đại kiếp phiền não như hằng sa cũng là nay có. Cho nên nói ba đời có pháp thì không có lẽ đó, nghĩa là Phật tánh không tiếp nối trong ba đời.
Vào cổng chùa - Hoà Thượng Thích Thanh Từ
26/07/2011
23:14
Quyển “MỚI VÀO CỔNG CHÙA” ra đời trước, chúng tôi hướng dẫn độc giả vừa mới làm quen với mùi tương dưa, còn ngỡ ngàng khi bước chân vào cổng chùa. Đến quyển “VÀO CỔNG CHÙA”, chúng tôi nhắm đến những độc giả đã quen thuộc với những chiếc mái vốn cong, từng nghe tiếng mộc ngư nhịp đều buổi tối và tiếng chày kình ngân nga buổi khuya. Tuy nhiên vẫn còn là khách thấy nghe thân cận nhà chùa, chưa phải là người sống trong chùa.
Vài cảm nhận khi đọc lại Đạt Ma Huyết Mạch Luận phần thứ sáu trong “Sáu cửa vào Động Thiếu Thất”.
19/04/2023
08:37
Gần đây khi xem THIẾU THẤT LỤC MÔN (Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải-Nhà xuất bản Tôn Giáo, Hà Nội 2009) trên mạng Phật Giáo Điện tử và xem lại “Sáu cửa vào Động Thiếu Thất của HT Thích Thanh Từ” được ấn tống vào năm 1996, không hiểu sao bổng nhiên tôi muốn tóm tắt lại chỉ một cửa thứ sáu thôi “ Đạt Ma Huyết Mạch Luận” để tiện việc ghi chú vào vào sổ tay hầu cuối tuần có dịp ôn lại và ngẫm nghĩ sâu sắc hơn. Hơn thể nữa dường như năm cửa kia các Giảng sư về Tổ Sư Thiền và các tông môn phái khác đã giải nghĩa rất nhiều duy chỉ cửa thứ sáu còn lạ và mới đối với những người sơ cơ lắm như tôi.
Uống Nước Nhớ Nguồn
11/12/2013
07:51
Người tu gánh vác được giáo pháp của Phật, làm lợi ích cho đời đều là những người trước hiếu thảo với cha mẹ. Kế đến biết quí kính Thầy Tổ là bậc tiền bối đã duy trì Phật pháp tồn tại, ngày nay chúng ta mới biết để tu hành. Nếu đi tu chỉ muốn cho thân mình được nhàn hạ sung sướng, mà không nghĩ đến công ơn của những bậc tiền bối,
Tuổi Trẻ Với Vấn Đề Diệt Dục
01/07/2011
01:35
Tuổi thanh niên là tuổi hi vọng ước mơ, bao giờ cũng nuôi sẵn trong lòng những mộng đẹp. Nhờ sự hi vọng ước mơ ấy, thanh niên mới phát triển hết khả năng để đạt được sở nguyện. Thế mà, nghe đạo Phật đề cập đến vấn đề diệt dục, thật là một việc cằn cỗi khô khan, không thích hợp chút nào với tuổi đang tràn trề nhựa sống, theo quan niệm của họ. Do đó, đa số thanh niên chỉ đứng xa nhìn đạo Phật, thấy như mình không có liên hệ gì với cái đạo già cỗi ấy.
Tuổi trẻ và vấn đề giải thoát
03/09/2013
07:36
Đã lâu, đa số thanh niên quan niệm giải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vô tịch diệt. Thanh niên là thích thực tế, ưa hoạt động nên không cần để ý đến.
Tu Là Chuyển Nghiệp (sách)
27/02/2011
04:55
Buổi nói chuyện hôm nay tôinhắm vào Quý Phật tử Phước Thái nhiều hơn là Quý Phậttử ở các nơi. Vậy Quý vị hãy lắng nghe cho kỹ. Ở đâytôi không giảng những đề tài cao siêu, mà đặt những câuhỏi rất thực tế, rất thấp, quý vị hãy trả lời đúngnhư chỗ mình biết, để rồi tôi hướng dẫn cho quý vịtu hành. - Quý vị đi chùa học đạo, cóphải tu theo đạo Phật không?
Tu là bỏ cái giả, nhận ra cái thật
18/01/2015
06:42
Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội bồ đề, thời gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến khi chư Thiên xuống đảnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sanh mà lập bày phương tiện giáo hóa. Lúc trước đọc sử tới đoạn này tôi hơi ngạc nhiên. Vì Đức Phật phát thệ nguyện lớn, thị hiện nơi đời để độ chúng sanh, sao bây giờ thành Phật rồi, Ngài không chịu đi truyền bá Chánh pháp, đợi năn nỉ mới chịu thuyết pháp.
Từ Bi Và Trí Tuệ
28/11/2010
06:13
Lâu lắm chúng tôi không có cơ hội về giảng cũng như nhắc nhở sự tu hành cho toàn thể chư Tăng Ni ở khu Đại Tòng Lâm. Hôm nay được ban tổ chức trường hạ Đại Tòng Lâm mời về thăm và nói chuyện với tất cả Tăng Ni và Phật tử nơi đây, tôi liền hoan hỉ chấp nhận.
Truyền Tâm Pháp Yếu Giảng Giải
05/07/2012
09:16
Truyen Tam Phap Yeu Giang Giai
Quay lại