Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (251)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT. Thích Thanh Từ
Mới nhất
A-Z
Z-A
Ý Nghĩa Giác Ngộ Trong Đạo Phật
03/10/2010
10:23
Nhà Phật dạy chúng ta giác thẳng nơi con người, chớ đừng tìm cầu bên ngoài. Nếu giác thẳng con người rồi thì ở ngoài cũng giác, nếu mê con người thì ở ngoài cũng mê.
Không lầm thân mộng
22/01/2012
17:59
Chư Phật, Bồ-tát biết rõ cuộc đời là ảo mộng, đã là ảo mộng thì còn gì quan trọng nữa để lôi cuốn chúng ta chìm trong mê muội. Điều thiết yếu là chúng ta phải khắc tỉnh...
Thiền sư Trung Hoa
03/09/2011
09:32
Thiền tông lấy bản tâm làm chủ, nên sự tu hành của Thiền sư là sống trở lại với ông chủ của mình, trong mọi hành động, mọi thời gian.
Video: Toàn Cảnh Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử
01/09/2011
12:47
Video: Toàn Cảnh Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử
Tinh thần hiếu thảo
08/08/2011
16:17
Người Phật tử có hiếu, nhân ngày lễ Vu Lan hối tưởng lại công ơn cha mẹ, nếu cha mẹ còn hiện tiền hãy đem hết lòng thương kính, chăm sóc...
Vu Lan - ngày tự tứ
08/08/2011
12:00
Ai biết hiếu thảo với cha mẹ thì mới có thể là một con người tốt ở trong xã hội. Cho nên hiếu thảo là một nền tảng đạo đức rất cần thiết.
Kiến tánh thành Phật
27/06/2011
01:52
Sách này đặt tên "Kiến Tánh Thành Phật", nghĩa là sao? Bởi muốn cho người ngưỡng mộ tên này, cần nhận được lý thật của nó. Như kinh nói: "Vì muốn cho chúng sanh khai, thị, ngộ, nhập tri kiến Phật".
Kinh Tăng Nhất A-hàm
02/05/2011
11:05
Tăng Nhất A-hàm là so sánh sự mạch lạc của pháp rồi dùng số mà xếp thứ tự. Số tận cùng là mười, thêm vào một, nên gọi là Tăng Nhất. Mỗi pháp số tăng dần, nên lấy tăng làm nghĩa.
Nhặt Lá Bồ Đề
30/04/2011
09:21
Tập sách nhỏ này do các Thiền sinh tại Tu Viện Chơn Không ghi lại các buổi nói chuyện của Thầy Viện Chủ trong những buổi chiều tại Trai đường hoặc ở nhà khách.
Bước đầu trên con đường thiền
30/04/2011
03:17
Vào năm 1986-1987 Hòa Thượng giảng Kinh Nguyên Thủy; đối chiếu Kinh Pali (dịch ra Việt Ngữ) và A Hàm tại Thường Chiếu giúp cho Thiền sinh thấy rõ nguồn mạch Phật Pháp từ Nguyên Thủy đến Đại Thừa và Thiền Tông.
Quay lại