Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (6)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Nữ Tịnh Chúc
Mới nhất
A-Z
Z-A
Truyện Tranh Phật Giáo: Kinh Phước Đức (Song ngữ Anh - Việt)
10/10/2020
07:58
Truyện Tranh Phật Giáo: Kinh Phước Đức TN Huyền Linh - TN Tịnh Chúc Diễn đọc: Ngọc Hân
Truyện Tranh Phật Giáo: Kinh Thương Yêu (Song ngữ Anh - Việt)
10/10/2020
07:31
Truyện Tranh Phật Giáo: Kinh Thương Yêu (Song ngữ Anh - Việt) TN Huyền Linh - TN Tịnh Chúc Diễn đọc: Ngọc Hân
Truyện Tranh Phật Giáo: Kinh Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ
10/10/2020
07:12
Truyện Tranh Phật Giáo: Kinh Báo Đáp Công Ơn Cha Mẹ TN Huyền Linh - TN Tịnh Chúc Diễn đọc: Ngọc Hân
Truyện Tranh Phật Giáo: Kinh Vu Lan Bồn
09/10/2020
22:12
Truyện Tranh Phật Giáo: Kinh Vu Lan Bồn TN Huyền Linh - TN Tịnh Chúc Diễn đọc: Ngọc Hân
Truyện Tranh Phật Giáo: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Phẩm Phổ Môn)
09/10/2020
21:31
Truyện Tranh Phật Giáo: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Phẩm Phổ Môn) TN Huyền Linh - TN Tịnh Chúc Diễn đọc: Ngọc Hân
Tâm Thư Kêu gọi Ấn Tống Truyện Tranh Phật Giáo Song Ngữ: Kinh Vu Lan Báo Hiếu
15/03/2020
08:09
Kính thưa quý Thiện Hữu Tri Thức, các mạnh thường quân, nhà hảo tâm trong và ngoài nước thân kính! Là hành giả học Phật, trong tâm khảm của mỗi chúng ta đều phải lấy Hiếu Đạo làm nền tảng. Bậc Cổ Đức dạy: "Tâm Hiếu là Tâm Phật. Hạnh Hiếu là hạnh Phật. Phật Giáo coi trọng Hiếu xuất thế gian. Là người con Phật chúng ta phải làm cách nào, phương tiện ra sao để cho Cha Mẹ giác ngộ, giải thoát khỏi sinh tử luân hồi. Như vậy mới được coi là chí hiếu đích thực. Đây là quan điểm Hiếu Đạo cao tột, khác hẳn với những quan điểm Hiếu ở thế gian. Xuất gia học Phật, trưởng dưỡng đời sống tâm linh của Cha Mẹ thì khi ấy ta mới sống trọn vẹn được với niềm Hiếu Đạo. Tinh thần Báo Hiếu được xuất phát từ gương hiếu hạnh cứu thân mẫu của Tôn Giả Mục Kiền Liên được chép lại trong Kinh Vu Lan Bồn. Kinh dạy rõ về ân nghĩa song thân, phương pháp báo hiếu và nhân quả tất yếu của Đạo Phật.
Quay lại