Cô Gái Hạ Tiện Yêu Tôn Giả Ānanda 7 Nguyên Nhân Đức Phật Cho Thọ Y Kaṭhina 29 Cây Bồ Đề Ānanda 33 Người Đàn Bà Đau Khổ 38 Vị Tỳ Khưu Mắt Mù 51 Con Ngỗng Oan Nghiệt 72 Cho Xin Hạt Cải 79 Triệu Phú Keo Kiệt 85 Cô Gái Nô Lệ Đội Nước 93 Ni Trưởng Mahā Pajāpatī Gotamī Niết-bàn 107 Miếng Giẻ Chùi Chân 121 Tên Thợ Săn Độc Ác 128 Vị Tỳ Khưu Ni Sinh Con 141 Đổi Chiếc Xe Mới 153 Con Số Đen Bất Hạnh 160 Devadatta Muốn Chưởng Quản Tăng Đoàn 171 Thái Tử Ajātasattu Hành Thích Vua Cha 178 Đức Phật Tẩy Chay Lễ Đăng Quang 182 Giết Phật Bằng Cung Nỏ Và Lăn Đá 185 An Tịnh Trong Ngục Tối 189 Giết Phật Bằng Voi Dữ Nālāgiri 193 Chiêu Bài Cuối Cùng Của Devadatta 204 Trưởng Giả Cấp Cô Độc Ra Đi 209 Củng Cố Pháp Và Luật 226 Binh Lửa 235 Tôn Giả Mahā Moggallāna Báo Hiếu Mẹ 242 Tội Ác Cuối Đời Của Đức Vua Pāsenadi 248 Cảnh Giới Cho Thái Hậu Videhi 257 Tình Phụ Tử Thiêng Liêng 263 Cái Gốc Của Ghẻ Lở, Mụn Nhọt 267 Đêm Thanh, Trăng Sáng 270 Tiễn Chư Trưởng Lão Lần Lượt Ra Đi 303 “Pháp Truyền Thống” Của Đức Vua Pāsenadi 310 “Cái Thấy Sự Thực” Hóa Giải Hận Thù 320 Ngọn Lửa Thù 326 Lời Của Bậc Trí 330 Quả Báo Của Devadatta 333 Dòng Sākya Tiêu Vong 337 Tôn Giả Sāriputta Viên Tịch 345 Tôn Giả Mahā Moggallāna Niết-bàn 381 Nhân Quả Công Minh 389 Hạ Thứ 45 Của Đức Thế Tôn 394 Có Đủ Bảy Pháp Này Đất Nước Không Thể Bại Vong! 395 Bảy pháp bất thối khác 401 Lại Lên Đường, Lại Ra Đi! 405 Phật Hứa Với Ma Vương 410 Cả Đêm, Rừng Sālā Không Ngủ 424 Bụi Tan Thành Ngọc 440 CẢM BẠT 454
Layout bản điện tử: Tâm Từ - Nguyên Thanh
Chân thành cảm ơn Hòa Thượng Giới Đức Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Đạo Hữu Chánh Trí và Đạo Hữu Viên Hướng đã gởi tặng trang nhà Quảng Đức phiên bản điện tử và CD-MP3 của tập sách này (Thích Nguyên Tạng, 11-2013)
Không giống những tôn giáo khác và những lý thuyết hiện đại về kinh tế học, đạo Phật cho rằng kinh tế học gắn liền với đạo đức học và lý thuyết về hành vi (kamma). Mặc dù nhiều nhà kinh tế xem kinh tế học là một khoa học “tích cực” của một loại hiện tượng xã hội, nhưng dưới cái nhìn của đạo Phật, kinh tế học có quan hệ đặc biệt với đạo đức học. Lý thuyết kinh tế học của đạo Phật nhấn mạnh quan điểm về sự chủ tâm (cetan(, tác ý) trong việc giải thích tư cách đạo đức con người. Trong bài này, tác giả cố gắng giải thích vài khái niệm quan trọng trong kinh tế học như đã được mô tả trong kinh điển đạo Phật để cho thấy rằng đạo đức học đóng một vai trò quan trọng trong kinh tế học và do đó có một tầm quan trọng lớn đối với kinh tế học và ngược lại.
Trong bài “Sức Mạnh Của Tâm” kỳ trước có nói đến Tâm là chủ tể. Đích thực, con người trên đời này làm nên vô số việc tốt, xấu, học hành, nên danh, nên nghiệp, mưu sinh sống đời hạnh phúc, khổ đau, cho đến tu tập phật pháp được giác ngộ thành Phật, thành Thánh, Nhân bản, v.v…đều do tâm chỉ đạo (nhất thiết duy tâm tạo). Qua đây cho ta thấy rằng; tâm là con người thật của con người, (động vật có linh giác, giác hồn thật siêu việt hơn tất cả các loài hữu tình khác trên trái đất này). Phi tâm ra, bản thân con người, chỉ là một khối thịt bất động.
Tôi phải thú nhận rằng hình như có điều gì không ổn khi một người suốt đời sống trong thế tục như tôi lại viết lời giới thiệu cho một quyển sách về giáo lý của Đức Phật về sự thành đạt, trí tuệ và bình an nội tâm. Quan điểm của tôi về tôn giáo đã bị chỉ trích nhiều, vì tôi tin rằng hầu hết các tôn giáo đều là một hình thức tâm bị nhiễm vi-rút (virus) làm lây nhiễm chúng sanh bình thường mạnh khỏe –và thường là có tri thức.
Chỉ có Phật giáo dường như tách biệt với các tôn giáo khác vì tính chất cởi mở, uyển chuyển và thực dụng. Do đã sống hơn nữa thể kỷ ở Sri Lanka, tôi đã nhìn thấy giáo lý của Đức Phật đã được áp dụng như thế nào bởi nhiều thành phần xã hội, bằng nhiều phương cách khác nhau. Dầu nghe có vẻ lạ, nhưng những người hoàn toàn có lý trí và những kẻ bảo thủ một cách điên cuống đều cho rằng niềm tin và thái độ củ
Lời vàng của Thầy tôi, một Hướng dẫn vào các sự Chuẩn bị cho Tâm-yếu của Phạm Vi Bao La từ Đại Viên Mãn, trình bày các con đường của bốn trường phái chính của Phật Giáo Tây Tạng mà không có bất kỳ mâu thuẫn nào giữa chúng.
Bằng một lối trình bày sáng sủa, giọng văn hài hước, hơi nhuốm màu bi quan, Stephen Hawking đã dẫn dắt người đọc phiêu lưu suốt lịch sử vũ trụ, từ khi nó còn là một điểm kỳ dị với năng lượng vô cùng lớn, cho tới ngày nay.
"Lược sử thời gian" (A Brief History of Time), một cuốn sách tuyệt diệu, được viết bởi một trong những nhà khoa học vĩ đại nhất của thời đại chúng ta: nhà toán học và vật lý lý thuyết người Anh Stephen Hawking.
Nếu thế kỷ 20 được xem là thế kỷ phát triển về khoa học kỉ thuật, kinh tế, mang lại đầy đủ tiện nghi vật chất cho con người thì thế kỷ 21 này là thế kỷ của sự phát triển tâm linh, một thế kỷ tạo ra thế quân bình giữa đời sống tâm linh và nền phát triển của khoa học.
Khi thế kỷ hai mươi kéo màn kết thúc, chúng ta thấy rằng thế giới trở nên nhỏ hơn và loài người trên thế giới đã trở thành gần như một cộng đồng. Những liên minh quân sự và chính trị đã được tạo thành những nhóm đa quốc gia rộng lớn, công nghiệp kỷ nghệ và mậu dịch quốc tế đã sản xuất một nền kinh tế toàn cầu, và sự đối thoại toàn thế giới đang xóa đi những hàng rào cũ kỷ của khoảng cách, ngôn ngữ, và chủng tộc.
Sau khi sinh hoạt của hội chúng đã tạm thời đi vào quy củ, nền nếp; đức Phật thấy thời tiết có nắng nhẹ, trời không lạnh lắm, thuận lợi cho việc du hành nên quyết định rời Gayāsīsa, đến kinh đô Rājagaha, đường xa chừng sáu do-tuần. Thấy đoàn sa-môn quá đông, khó khăn cho việc khất thực, đức Phật gợi ý với ba anh em Kassapa cho chúng đệ tử phân thành từng nhóm,
Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt (quyển 3)
Vào thời không có đức Phật Chánh Đẳng Giác ra đời, tại vùng Allakappa bị dịch bệnh hoành hành, lây lan từ người này sang người khác, nhà này sang nhà khác làm cho rất nhiều người chết, đói kém xảy ra khắp nơi. Những người còn mạnh khỏe, chưa bị lây nhiễm
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.