Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Ấn Độ: 6000 người giai cấp thấp (OBC) trở thành Phật tử vào dịp đầu năm 2015

08/01/201508:10(Xem: 4951)
Ấn Độ: 6000 người giai cấp thấp (OBC) trở thành Phật tử vào dịp đầu năm 2015
Các nhà hoạt động xã hội nói rằng: “Người OBCs muốn từ bỏ Ấn Độ giáo để quy y Phật Giáo vì đó là cách duy nhất giúp họ thoát khỏi chế độ giai cấp bảo thủ và sự áp bức mà họ phải gánh chịu”. Ông Pravin Gaikwad, Chủ tịch Sambhaji Brigade, trực thuộc Maratha Seva Sangh đã hoan nghênh quyết định của Upre: “Về mặt lý thuyết, Phật giáo là một tôn giáo hoàn hảo tuyệt vời nhất trên thế giới. Các bạn thấy trên cơ sở lý luận logic. Bạn được phép để suy nghiệm một cách khoa học và nếu bạn không thuyết phục với bất kỳ ý tưởng, sau đó bạn có thể loại bỏ chúng, sự tự do tư tưởng như vậy không có sẳn trong Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Kitô giáo.
blank
Hinh: Một cuộc biểu tình đánh thức người OBCs ở bang Maharashtra, Ấn Độ
Thức tỉnh người OBCs
 
Ngay cả những trang phục lộng lẫy bao phủ trên các chương trình khắp đất nước để mọi người đến với Ấn Độ giáo, hàng nghìn người thuộc tầng lớp giai cấp thấp OBCs (Other Backward Classes) ở vùng nông thôn Maharashtra đang chuyển đến một hướng khác.
Khoảng 6.000 người Classes Backward (OBCs) ở tiểu bang cùng kính tin Phật giáo nhân dịp tân niên 2015, sau khi đăng ký với một nhóm xã hội Maharashtra là Satyashodhak OBC Parishad.
Sau khi họ đăng ký với nhóm xã hội Maharashtra, Satyashodhak OBC Parishad. Nhóm người này cho biết nghiên cứu đã chỉ ra trằng những người OBCs chính là hậu duệ của Hoàng đế Ashoka và tất cả đều là Phật tử.
 “Bị tầng lớp thượng đẳng cấp Hindu phản bội” nhóm đã bắt đầu tìm kiếm bạn bè và đăng ký với khoảng 150 thành viên vào năm 2008.
Hiện nay, nhóm đã có hơn 35.000 người xuyên khắp bang Maharashtra và bắt đầu hình thành nên “Đẳng cấp Phật tử nguyên gốc” vào năm 2011 để kết nối những OBCs trong tiểu bang.
Bắt đầu từ đó, các thành viên Parishad thường đến nhà mời những người ước nguyện quay về với Phật giáo.
Ngoài việc tổ chức biểu tình, thảo luận nhóm và tranh luận, họ cũng phân phát tài liệu về Phật Giáo đến cho mọi người.

Trang web chính thức của Parishad được thành lập nhằm thức tỉnh những người OBCs. Dự kiến đến vào năm 2015, nhóm sẽ dự định thành lập một hội nghị vĩ đại phủ khắp tiểu bang và sẽ có một cuộc quy hướng Phật giáo vĩ đại vào ngày 14/10/2016 nhân lễ kỷ niệm tám năm thành lập hội.
Chủ tịch của Parishad và nhà sáng lập Harumant Upare cho biết “Maharashtra có khoảng 50 triệu người OBC. Đến năm 2016, chúng tôi dự định sẽ quy ngưỡng Phật giáo cho ít nhất là 1% số dân này."
Ông cho biết: “Phong trào này nhằm mang họ trở về với tôn giáo truyền thống. Đây không phải là sự cải đạo, mà thực sự là quay về nguồn cội. Hệ thống tầng lớp phân chia theo Ấn Độ Giáo phải chịu trách nhiệm cho sự lạc hậu của những người OBCs. Họ không có sự tôn trọng những người OBCs trong truyền thống Ấn Độ Giáo và vì thế đây là cuộc cách mạng để để phá vỡ hệ thống giai cấp bảo thủ lạc hậu”. Quá trình quy y theo Phật giáo rất đơn giản, chỉ gồm tụng ba thời kinh theo tiếng Pali và phát nguyện theo đạo Phật.
Upare, có hai người con trai và gái, cô con gái , hiện là bác sĩ ở Thành phố Pune,  đã quy y theo nhà Phật vào năm 2006. Đến năm 2007, khoảng 100 ngàn người hầu hết đều là người OBC hay những bộ tộc khắp Mumbai đã trở thành Phật tử.
Hầu hết trong số 6000 người đã cam kết sẽ hỗ trợ cho việc hướng về Phật pháp sắp tới ở Marathwada và vùng phía tây Maharashtra. Cả hai khu vực đa phần đều thuộc về cộng đồng Maratha và hầu hết ở các làng, người OBCs sống bên lề để chiến đấu với sự đói nghèo và ruồng bỏ.
Có ba gia đình Hindu Parishad, Thiên Chúa Giáo và Hồi Giáo đến từ Ahmednagar muốn quy y Phật giáo.
Thành phố Ahmednagar xuất hiện trên truyền thông báo  chí đưa tin, sau vụ sát hại một gia đình người Dalit là nơi sinh sống của khoảng 300 gia đình Maratha với 50 gia đình người Dalit, đều là những người vừa quy y Phật giáo sống với một ít người Thiên Chúa Giáo và Hồi Giáo.
Các nhà hoạt động xã hội nói rằng: “Người OBCs muốn từ bỏ Ấn Độ giáo để quy y Phật Giáo vì đó là cách duy nhất giúp họ thoát khỏi chế độ giai cấp bảo thủ và sự áp bức mà họ phải gánh chịu”.
Ông Pravin Gaikwad, Chủ tịch Sambhaji Brigade, trực thuộc Maratha Seva Sangh đã hoan nghênh quyết định của Upre: “Về mặt lý thuyết, Phật giáo là một tôn giáo hoàn hảo tuyệt vời nhất trên thế giới. Các bạn thấy trên cơ sở lý luận logic. Bạn được phép để suy nghiệm một cách khoa học và nếu bạn không thuyết phục với bất kỳ ý tưởng, sau đó bạn có thể loại bỏ chúng, sự tự do tư tưởng như vậy không có sẳn trong Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Kitô giáo.
Thay vì đi từ một trong những tôn giáo khác, chúng ta nên tập trung vào việc áp dụng Tôn giáo Ấn Độ của chúng tôi và Hiến pháp Thánh tôn giáo của chúng tôi. Kết quả cho thấy Ấn Độ sẽ là một quốc gia tiến bộ và xã hội của chúng ta sẽ được bình an.
Tôi rất ngỡ ngàng về các nhà hoạt động Hindutva, Ấn Độ giáo đã không tồn tại trong lịch sử. Ấn Độ Phật giáo Quốc đạo là hiển nhiên bởi các Di tích Phật, Tam tạng giáo điển, từ tranh tượng . . .”.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
03/05/2023(Xem: 2741)
Trường Sức khỏe Cộng đồng T.H. Chan thuộc Đại học Harvard hôm 26/4 vừa thành lập Trung tâm Chánh niệm Thích Nhất Hạnh với một hội nghị chuyên đề có sự tham gia của các thiền sư và học giả trên khắp thế giới, trong đó có các đại đệ tử của cố Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Sứ mạng của trung tâm này là ‘giúp cho con người trên khắp thế giới sống có mục đích, sống thanh thản, sống yêu đời thông qua thực hành chánh niệm’; thực hiện các phương cách thực chứng để cải thiện sức khỏe và sự an lạc thông qua chánh niệm và giáo dục công chúng về chánh niệm, thông cáo báo chí của Đại học Harvard cho biết.
03/05/2023(Xem: 127510)
Chết và tái sinh. Thích Nguyên Tạng (sách, tái bản 2007) Phật giáo khắp thế giới . Thích Nguyên Tạng (sách) Pháp Sư Tịnh Không, người truyền bá giáo lý Tịnh Độ (sách) Từ bi và nhân cách . Dalai Lama. Thích Nguyên Tạng dịch (sách) Pháp ngữ của Hòa Thượng Tịnh Không . T. Ng. Tạng dịch (sách) Hỏi hay đáp đúng . Ven. Dhammika. Thích Nguyên Tạng dịch (sách) Các Bộ Phái Phật Giáo ở Ấn Độ. Dr.Nalinaksha Dutt.T Ng. Tạng dịch (sách)
11/02/2023(Xem: 3059)
Đại Hội Huynh Trưởng GĐPTVN – UĐL lần thứ 11 đã được diễn ra từ ngày 25-27 tháng 12 năm 2022, nhằm mục đích củng cố nhân sự và phát triễn tổ chức giữa thời đại công nghệ mới. Qua 9 buổi Khoáng Đại, Đại Hội đã thành công viên mãn với kết quả là có 2 cơ chế song hành tại quản hạt Úc Đại Lợi:
11/01/2023(Xem: 2487)
Tôi được Chính Phủ và Người Úc cho phép định cư với hai bàn tay trắng - Bảo lãnh gia đình đoàn tụ - Tạo cơ hội cho làm lại cuộc đời trên Quê Hương Mới – Giờ đây, tôi xin chân thành chia sẻ những kinh nghiệm nghề nghiệp của tôi, thân tặng lại cho những Người Việt sinh trưởng ở Úc và các thế hệ Hậu Duệ của họ sau này muốn cùng Cha Mẹ, Ông Bà trở về nguồn:
08/01/2023(Xem: 51339)
Lịch Sinh Hoạt tại Tu Viện Quảng Đức Năm Quý Mão 2023 Chủ Nhật 15/1/2023, nhằm 24 tháng Chạp năm Nhâm Dần - 11:00 am: Lễ Cúng Tất Niên, Thượng Nêu. - Cầu An, Cung tiến Chư Hương Linh. - Chùa bắt đầu có bông Vạn Thọ, thức ăn Chay thuần khiết. Thứ Bảy 21/1/23, nhằm 30 Tết tháng Chạp. - 11:00 am: Cúng Ngọ Phật. - Cúng Tiến Chư Giác Linh, Chư Hương Linh. - 5:00 pm: Cúng Thí Thực. - 8:00 pm: Lễ Sám Hối cuối năm. - 9:30 pm: Văn Nghệ Mừng Xuân. - 11:00 pm: Lễ Trừ Tịch (Giao Thừa Đón Xuân Quý Mão 2023) Chủ Nhật 22/1/23, nhằm Mùng 1 Tết: - 11:00 am: Cúng Ngọ Phật cầu Nguyện Quốc Thái Dân An. - Mừng Lễ Vía Di Lặc Tôn Phật đầu năm mới. - Chư Phật tử Lễ Phật xin lộc đầu năm mới. Thứ Hai 23/1/23 nhằm Mùng 2 Tết: Khai Kinh Dược Sư lúc 7 giờ tối. Chủ Nhật 29/1/23, nhằm Mùng 8 tháng Giêng: Dâng Sớ Cầu An Năm Mới. Thứ Bảy 4/2/23, nhằm 14 tháng Giêng: Lễ Sám Hối đầu n
06/01/2023(Xem: 4138)
Tôi quyết định đi theo đoàn hành hương do chùa Vạn Hạnh ở Nantes tổ chức từ cuối tháng 9, 2010. Làm các thủ tục vé máy bay, passport và visas xong xuôi từ cuối tháng mười. (Các bạn nên nhớ rằng passport của bạn phải còn có giá trị tối thiểu 3 tháng sau ngày rời Ấn Độ trở về. Nếu bạn rời Ấn Độ ngày 01/01/2011, thì passport của bạn phải còn giá trị tối thiểu là đến 01/04/2011. Visas vào ra Ấn Độ, phải là “Double entries”). Xong xuôi tất cả, tôi phủi tay tự nhủ, bây giờ thì chỉ còn chờ ngày đi mà thôi, và tôi vui thú thở ra nhẹ nhỏm trong người.
04/01/2023(Xem: 1431)
Ngày mùng 6 tháng Chạp năm Nhâm Dần, Phật Lịch 2566 (TL. 28-12-2022), Chư Tôn Hội Đồng Giáo Phẩm Trung Ương đã vân tập về Tổ Đình Phật Ân tổ chức Tăng nghị, thảo luận một số vấn đề Pháp sự, Tăng sự cần thiết trong hiện tại dưới sự chủ tọa của HT Thích Tuệ Sỹ, thư ký HT Thích Đức Thắng. Tăng nghị bắt đầu lúc 18 giờ.
16/12/2022(Xem: 2098)
Được sự thương tưởng và hỗ trợ của chư Tôn đức và quí vị thiện hữu hảo tâm, chúng con, chúng tôi vừa thực hiện xong 9 giếng cần giục (Well hand-pump) cho những ngôi làng nghèo lân cận vùng núi Khổ Hạnh Lâm & các làng ven quốc lộ từ Bodhgaya đi Varanasi, tiểu bang Bihar India .
14/12/2022(Xem: 1391)
"Glocalization” là một thuật ngữ, một ngôn ngữ lai giữa toàn cầu hóa và bản địa hóa, sự xuất hiện đồng thời của cả khuynh hướng phổ cập hóa và cụ thể hóa trong các hệ thống xã hội, chính trị và kinh tế đương đại. (Joachim Blatter & Munro 2013) Toàn cầu hóa đã được sử dụng rộng rãi theo cách tiêu cực, để giải thích những hậu quả không mong muốn đương thời, do nỗ lực của các cơ sở kinh tế và chính trị xuyên quốc gia, từ các liên minh quân sự và kinh tế như Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cho các tập đoàn đa quốc gia như Huawei, McDonald’s, Nestle, Starbucks và Toyota.
14/12/2022(Xem: 1237)
Phái đoàn Mạng lưới Phật giáo Nhập thế Quốc tế (INEB) đã tổ chức một cuộc thảo luận thân mật với Diễn giả Mahinda Yapa Abeywardana, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka và các Đại biểu Quốc hội hiện diện tại sự kiện này, cuộc thảo luận diễn ra với các chủ đề liên quan đến hòa nhập cộng đồng xã hội, các nhóm dễ bị tổn thương về giới tính và có liên quan đến việc xây dựng các chính sách quốc gia.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567